Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 3: Điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày day: Lớp dạy: Bài dạy:. Trường THPT : Giáo viên:. TIẾT 3: ĐIỆN TRƯỜNG I. 1. 2. -. Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được điện trường tồn tại ở đâu? Có tính chất gì? Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Trình bày được khái niệm đường sức điện, ý nghĩa và tính chất của đường sức điện. Nếu được khái niệm điện trường đều. Phát biểu được nguyên lí chồng chất điện trường. Kỹ năng: Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm. - Nêu được một vài ví dụ về điện trường đều. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm điện phổ hoặc tranh ảnh minh hoạ điện phổ của các vật nhiễm điện. - Nội dung ghi bảng: TIẾT 3: ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường: Khái niệm điện trường: Xuất hiện xung quanh các điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Cường độ điện trường: Định nghĩa: (sgk).   F   b. Biểu thức: E   F  q.E Đơn vị: E(V/m) q   - q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E .   - q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E . 3. Đường sức điện: a. Định nghĩa: (sgk). b. Các tính chất của đường sức điện: (sgk) c. Điện phổ: (sgk) 4. Điện trường đều : (sgk) - Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Q 5. Điện trường của một điện tích điểm: E  9.10 9 2 r Chú ý:  - Q > 0 : E hướng ra xa điện tích.  - Q < 0 : E hướng lại gần điện tích. 6. Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk)    E  E1  E 2   E 1  E 2  E  E1  E 2 .   E1  E 2  E  E1  E 2 .   E1  E 2  E  E12  E 22 1. a. b. 2. a.. -1Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: Ngày day: Lớp dạy: Bài dạy: 2. Học sinh: - Ôn lại đường sức từ, từ phổ đã học ở THCS. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS. Trường THPT : Giáo viên:. Hoạt động của GV Gv đặt câu hỏi kiểm tra: Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv - Nêu nội dung chính của thuyết electron. - Dựa vào nội dung chính của thuyết electron giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Gv nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường và cường độ điện trường. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Gv đặt vấn đê: một vật tác dụng lực hấp dẫn lên vật khác vì xung quanh vật có trường hấp dẫn. Hs theo dõi bài giảng. Vậy môi trưòng xung quanh điện tích có gì đặc biệt không? Hs nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. Người ta thấy rằng khi đặt một điện tích lại gần một điện tích khác thì chúng tương tác với nhau. - Điện tích thử là vật có kích thước nhỏ và điện Vậy chúng tác dụng lực lên nhau bằng cách nào? lượng nhỏ. - Điện tích thử dung đê phát hiện ra lực điện. Gv đặt câu hỏi: - Thế nào là điện tích thử? Nhận biết một nơi nào đó có điện trường hay không. - Điện trường của điện tích xuất hiện ở đâu? - Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Để đặt trưng cho điện trường xung quanh điện tích người ta đưa ra khái niệm cường độ điện trường. Chú ý: Tại một điểm bất kì trong điện trường cường độ điện trường là không đổi, không phụ thuộc vào độ lớn và dấu của điện tích q. Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện và tính chất của đường sức điện. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs đưa ra nhận xét: - Yêu cầu Hs nhìn vào hình 3.5/16 sgk nhận xét điện phổ của một quả cầu nhỏ nhiễm điện. - Là các đường thẳng. - Xuất phát từ quả cầu rồi đi ra xa. - Gv gợi ý: nếu đặt một điện tích tại những điểm bất kì trên đường thẳng đó thì phương của lực điện tác dụng lên điện tích trùng với đường thẳng đó. - Gv mở rộng vấn đề: khảo sát một hệ gồm hai điện tích +Q; -Q đặt cách nhau khoảng nhỏ. Hs lắng nghe, nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi. - Gv đưa ra khái niệm đường sức điện. Yêu cầu Hs trả lời: đường sức điện có những tính chất nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trường đều và điện trường của một điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV -2Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Ngày day: Lớp dạy: Bài dạy: - Điện phổ của điện trường đều: + Là những đường thẳng. + Các đường thẳng song song với nhau. - Hs trả lời: Điện trường đều xuất hiện ở đâu? - Chú ý: Hướng của cường độ điện trường phụ thuộc vào dấu của điện tích.. Trường THPT : Giáo viên: - Gv đưa ra khái niệm điện trường đều. - Yêu cầu Hs dựa vào hình 3.7/16 sgk nhận xét điện phổ của điện trường đều. - Gv yêu cầu Hs viết lại biểu thức định luật Culông. Từ đó thiết lập công thức tính điện trường của một điện tích điểm. - Yêu cầu Hs trả lời câu C3.. Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Gv nêu vấn đề: Điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm được đặt trưng bởi - Hs nhắc lại cách tổng hợp hai vectơ theo quy tắc hình bình hành. vectơ cường độ điện trường. Vậy vectơ cường độ điện trường tại một điểm do nhiều điện tích điểm gây ra được xác định như thế nào? - Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ - Hs chú ý những trường hợp đặc biệt của phép nên cường độ điện trường tổng hợp được xác cộng hai vectơ. định theo quy tắc hình bình hành. IV. Củng cố: - Làm bài tập 1, 2 /17, 18 sgk. - Phiếu học tập 1: 3.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. 3.2 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 3.3 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 3.4 Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. C¸c ®­êng søc lµ c¸c ®­êng cong kh«ng kÝn. C. C¸c ®­êng søc kh«ng bao giê c¾t nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. 3.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.. -3Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: Ngày day: Lớp dạy: Bài dạy:. Trường THPT : Giáo viên:. 3.6 Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách ®iÖn tÝch Q mét kho¶ng r lµ: A. E  9.109. Q r2. B. E  9.109. Q r2. C. E  9.109. Q r. D. E  9.109. Q r. V. Dặn dò: - Hs làm bài tập 3,4,5,6,7 /18 sgk. - Học sinh làm phiếu học tập 2 3.1 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (μC). B. q = 12,5.10-6 (μC). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5 (μC). -9 3.2 Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). 3.3 Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: A. E  9.109. Q a2. B. E  3.9.109. Q a2. C. E  9.9.109. Q a2. D. E = 0.. 3.4 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). -16 3.5 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). 3.6 C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). -16 -16 3.7 Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).. -. Chuẩn bị bài “Công của lực điện - Hiệu điện thế”.. VI. Rút kinh nghiệm:. -4Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×