Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hinh anh de tai giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 4 : RƠI TỰ DO</b>
A. PHẦN TỰ LUẬN


<i>Bài 1</i><b> : Từ độ cao 19,6m so với đất, người ta thả rơi tự do một vật nhỏ, coi gia tốc</b>
rơi g=9,8m/s2<sub>. Tính thời gian rơi và vận tốc của vâït khi chạm đất.</sub>


Ñs : t = 2s v = 19,6m/s


<i>Bài 2</i><b> : Từ độ cao H so với đất người ta thả rơi một vật, sau đó 2,5s vật chạm đất.</b>
Biết gia tốc rơi g= 9,8m/s2<sub>, hãy tính: </sub>


a. Độ cao H ban đầu.


b. Vận tốc của vật lúc cách đất 11,025m.


Ñs : a. h = 30,625m b. v = 19,6m


<i>Bài 3</i> : Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất . Bỏ qua lực cản của
khơng khí . Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2<sub>. Vận tốc của vật là bao nhiêu ?</sub>


Ñs : v = 9,8m/s


<i>Bài 4</i> : Một hòn sỏi được ném thẳng đứng hướng xuống dưới với vận tốc đầu bằng
9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2<sub>, bỏ qua lực cản của khơng khí. Hãy tính</sub>
thời gian hịn sỏi rơi xuống tới đất


Đs : t = 2s.


<i>Bài 5</i> : Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá . Cho biết trong giây cuối
cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5m. Lấy gia tốc rơi tự
do g = 9,8m/s2<sub>.</sub>



Ñs : t = 3s


<i>Bài 6</i> : Tính quãng đường mà vật đã đi trong giây thứ 4. Trong khoảng thời gian đó


vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2<sub>.</sub>


Ñs : s = 34,3m v = 9,8


<i>Bài 7</i> : Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau
viên B một khoảng thời gian 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian
2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2<sub>.</sub>


Ñs : s = 11,025m


<i>Bài 8</i> : Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong suốt 2s cuối
cùng, vật đi được đoạn đường bằng một phần tư độ s. Hãy tính độ cao s và khoảng
thời gian rơi t của vật. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2<sub>.</sub>


Ñs : t = 14,9s


<i>Bài 9</i><b> : Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ một tháp có độ cao H, vận tốc khi chạm</b>
đát là 30m/s, g= 10m/s2<sub>.</sub>


a. Tìm h và thời gian rơi.


b. Lập phương trình chuyển động và tính độ cao của vật sau khi thả 1s.


Đs : a. h = 45m, t = 3s b. x = 5t2<sub> , cách đất 40m</sub>



<i>Bài 10</i><b> : Hai viên bi được thả rơi từ cùng độ cao nhưng cách nhau 0,5s , tính khoảng</b>


cách giữa hai bi sau 1,5s (kể từ lúc bi thứ nhất thả), coi g=10 m/s2<sub> .</sub>


Ñs : s = 6.35m


<i>Bài 11</i><b> : Từ một tháp cao 80 m một người thả rơi tự do một vật . Cùng lúc đó ở một</b>
tháp cao hơn so với tháp kia một khoảng cách h , một người khác ném thẳng đứng
hướng xuống một vật nhỏ với vận tốc vo = 5 m/s . Hai vật chạm đất cùng lúc . Tính
h . (lấy g =10 m/s2<sub> ).</sub>


Đs : h = 20m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

g= 10 m/s2<sub> , hãy tính: </sub>


a. Độ cao cực đại mà vật đạt được.


b. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.


Ñs : h = 5m, t = 2s


<i>Bài 13</i><b> : Từ đất một người ném một vâït nhỏ thẳng đứng, ở độ cao 5m so với đất</b>


người thừ hai bắt được vật, coi g= 10 m/s2<sub>, vận tốc của vật lúc người thứ hai bắt</sub>
được bằng 0.


a. Tính vận tốc ném.


b. Tính khoảng thời gian giữa hai lần vật có vận tốc 5m/s.



Đs : a. v= 10m/s b. t = 1.2s


<i>Bài 14</i> : Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu rơi, trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc o
là điểm thả vật, lập phương trình chuyển động của vật


b. Tìm thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
c. Tìm vận tốc khi vật ở cách đất 25m.


Ñs : a. x = 5t2 <sub>b. t = 2,12s, v = 21,2s</sub> <sub>c. v = 20m/s</sub>


<i>Bài 15</i><b> : Một vật rơi tự do tại nơi có g= 9,8 m/s</b>2<sub>, vận tốc khi vừa chạm đất là 39,2</sub>
m/s.


a. Tìm độ cao từ đó thả rơi vật


b. Tính thời gian vật rơi 34,3m cuối cùng .


Ñs : a. h = 78,4m b. t = 1s


<i>Bài 16</i><b> : Từ mặt đất người ta ném thẳng đứng lên cao một vật nhỏ với vận tốc</b>


8m/sû, bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g= 10 m/s2<sub>. </sub>
a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Tìm thời gian rơi xuống của vật.


Ñs : a. hmax= 32m b. t = 2,53s


<i>Bài 17</i><b> : Từ mặt đất người ta ném thẳng đứng lên cao một vật nhỏ, ở độ cao 5m</b>



một người đưa tay ra và bắt được vật, bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g= 10m/s2<sub>.</sub>
Biết vận tốc vật lúc người bắt được bằng 0.


a. Tìm vận tốc lúc ném .


b.Tính khoảng thời gian giữa hai lần vật có vận tốc có độ lớn 2m/s.


Ñs : a. v = 10m/s b. t = 0,4s
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM


<i>Câu 1</i> : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi của một vật trong khơng
khí:


A. Các vật có khối lượng bằng nhau rơi nhanh như nhau.
B. Các vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ.


C. Các vật có kích thước lớn rơi nhanh hơn vật có kích thước nhỏ.


D. Ngun nhân làm vật này rơi nhanh hơn vật kia là do sức cản khơng khí.


<i>Câu 2</i> : Khi vật rơi tự do, đại lượng nào sau đây không đổi ?


A. Vận tốc B. Toạ độ C. Độ dời. D. Gia tốc


<i>Câu 3</i> : Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một cái lá cây. B. Một sợi chỉ.


C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẫu phấn.



<i>Câu 4</i> : Ném một hịn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Lúc nào có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Lúc bắt đầu ném. B. Lúc đang lên cao.
C. Lúc lên tới điểm cao nhất. D. Lúc đang rơi xuống.


<i>Câu 5</i> : Chuyển động rơi tự do khơng có đặc điểm nào sau đây:


A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động thẳng đều, không vận tốc đầu.


C. Gia tốc của vật hướng xuống và có độ lớn bằng g.
D. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.


<i>Câu 6</i> : Một giọt nước rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng không, từ độ cao 45 m


xuống. Lấy g = 10 m/s2<sub> thì sau bao lâu giọt nước rơi tới mặt đất:</sub>


A. 2,12 s. B. 4,5 s. C. 3 s D. 9 s.


<i>Câu 7</i> : Chọn câu đúng: một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 19,6 m so với mặt
đất. Lấy g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


a. Thời gian vật rơi đến đất là:


A. 3 s B. 4 s. C. 2 s. D. 5 s.


b. Vận tốc của vật khi chạm đất là:


A. 9,8 m/s. B. 19,6 m/s. C. 20 m/s. D. 16 m/s.



<i>Câu 8</i> : Một vật rơi tự do trong1,5(s) đầu vật rơi được quảng đường h, trong quảng


đường 3h kế tiếp vật rơi hết:


A. 4,5(s) B. 3(s) C. 2(s) D.1,5(s)


<i>Câu 9</i> : Chọn đáp số đúng: một vật rơi tự do (không vận tốc đầu). Cho g = 10 m/s2<sub>.</sub>
Trong giây thứ 3 vật rơi được quãng đường:


A. 45 m. B. 20 m. C. 15 m. D. 25m.


<i>Câu 10</i> : Một vật rơi tự do (không vận tốc đầu) tại nơi có g = 10 m/s2<sub> , trong một</sub>
giây cuối cùng vật rơi được 80 m. Thời gian chuyển động của vật là:


A. 4 s. B. 8 s. C. 7,5 s. D. 8,5 s.


<i>Câu 11</i> : Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m (không vận tốc đầu), lấy g = 10 m/s2 <sub>.</sub>
Thời gian chuyển động và vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là:


A. 2 s vaø 10 m/s. B. 2 s vaø 20 m/s. C. 4 s vaø 20 m/s. D. 4 s vaø 40 m/s.


<i>Câu 12 </i>: Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m, lấy g = 10 m/s2 <sub>. Sau bao lâu nó rơi tới</sub>
mặt đất và vận tốc của vật rơi sau 2 s là bao nhiêu ?


A. 2 s vaø 20 m/s. B. 3 s vaø 10 m/s. C. 4 s vaø 15 m/s. D. 4 s vaø 20 m/s.


<i>Câu 13</i> : Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2<sub> , vật có vận tốc khi vừa chạm đất</sub>
là 40 m/s. Thời gian rơi trong 60 m cuối cùng là:


A. 4 s. B. 1 s. C. 2 s. D. đáp số khác.



<i>Câu 14</i> : Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau tại nơi có g = 10 m/s2<sub>.</sub>
Vận tốc chạm đất của hai vật là 4 m/s và 2 m/s. Độ cao chênh lệch của hai vật là :


A. 0,6 cm. B. 0,8 m. C. 60 cm D. 6m.


<i>Câu 15</i> : Một vật rơi tự do từ độ cao 405 m, lấy g = 10 m/s2 <sub>. Sau bao lâu nó rơi tới</sub>
mặt đất và quãng đường vật rơi được trong một giây cuối cùng là:


A. 9 s và 80 m B. 9 s và 85 m. C. 3 s và 25 m. D. 8 s và 75 m.
Đáp án


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


Đáp án B D D D B C C,B D D C B D C C B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. PHẦN TỰ LUẬN


<i>Bài 1</i> : Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh trái đất với vận tốc v = 8km/s và
cách mặt đất h = 600km.Tính :


a. Chu kì quay của vệ tinh.
b. Gia tốc hướng tâm.


Biết bán kính trái đất là R = 6400km.


Ñs : a. T = 5495s. b. aht = 9,14m/s2<sub>.</sub>


<i>Bài 2</i> : Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 72km/h. Tính vận tốc



góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe , biết bán kính bánh xe là
R = 25cm.


Đs : vận tốc của ôtô cũng là vận tốc của vành bánh xe : v = 20m/s ; aht = 80rad/s


<i>Bài 3</i> : Một bánh xe quay đều với vận tốc góc 5vịng/s. Bán kính bánh xe là 50cm.
a. Tính vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe.
b. So sánh gia tốc hướng tâm ở một điêẻm trên vành bánh xe và trung điểm
bán kính bánh xe.


Đs : a.  = 10 rad/s; v = 9,42m/s. b. a/a’ = 2


<i>Baøi 4</i> : Xác định vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đóa , biết
bán kính đóa là R = 20cm và chu kì quay là T = 0,2s.


Đs :  = 31,4rad/s v = 6,28m/s


<i>Bài 5</i> : Một bánh xe ôtô có bán kính R = 30cm quay với tần số f = 10hz. Tính vận


tốc của ôtô.


Đs : vận tốc của ôtô cũng là vận tốc của vành bánh xe : v = 18,84m/s


<i>Bài 6</i> : Một bánh xe bán kính 60 cm quay đều 100 vịng trong 2 s. Tìm


a, Chu kì quay, tần số.


b, Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe.


Đs : a. T = 0,02s ; f = 50voøng/s b.  = 31,4rad; v = 18.84m/s



<i>Bài 7</i> : Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. So sánh tốc độ góc


<i>ω</i> <sub> ; tốc độ dài v và gia tốc hướng tâm aht của một điểm A và của một điểm B</sub>
nằm trên đĩa; điểm A nằm ở mép đĩa , điểm B nằm ở chính giữa bán kính r của đĩa.


Ñs :A= B ; VA= 2VB ; aA/aB = 2


<i>Bài 8</i> : Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày – đêm. Tính tốc độ góc
của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


Ñs :  = 2,7. 10-6rad/s


<i>Bài 9</i> : Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc tốc dài của đầu
kim phút lớn gấp mấy lần tốc độ dài của đầu kim giờ ?


Ñs : v1 / v2 = 18


<i>Bài 10</i> : Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ


trịn. Chu kì của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ
tinh. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km.


Ñs :  = 1,19.10-3 aht = 9,42m/s2.


B. PHẦN TRẮC NGHIỆM


<i>Câu 1</i> : Tốc độ góc <i>ω</i> <sub> của một chất điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là</sub>
bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Câu 2</i> : Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5
vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu quay là 3
m. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ?


A. aht = 8,2 m/s2<sub>. </sub> <sub>B. aht </sub> <sub> 2,96.10</sub>2<sub> m/s</sub>2<sub>. </sub>
C. aht 29,6.102<sub> m/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. aht </sub> <sub> 0,82 m/s</sub>2<sub>.</sub>


<i>Câu 3</i> : Một bánh xe có bán kính R quay đều quanh trục . Gọi v1 , T1 là tốc độ dài
và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R1 . v2 , T2 là tốc độ
dài và chu kỳ của một điểm trên vành bánh xe cách trục quay R2 = 2


1


R1 .Tốc độ
dài và chu kỳ của 2 điểm đó là:


A. v1 = v2 , T1 = T2 . B. v1 = 2v2 , T1 = T2 .
C. v1 = 2v2 , T1 = 2T2 . D. v1 = v2 , T1 =2T2


<i>Câu 4</i> : Một cái đĩa trịn bán kính R lăn khơng trượt ở vành ngồi một đĩa cố định
khác có bán kính R’ = 2R. Muốn lăn hết một vòng quang đĩa lớn thì đĩa nhỏ phải
quay mấy vịng quanh trục của nó


A. 2 vòng B. 1 vòng C. 3 voøng D. 4 voøng


<i>Câu 5</i> : Hai xe đua đi qua đường cong có dạng cung trịn bán kính R với vận tốc v1


= 2v2. Gia tốc của chúng là:


A. a1 = 2a2 B. a1 = 0,5 C. a1 = 4a2 D. 4a1 = a2


Đáp án



Caâu 1 2 3 4 5


Đáp án B D B A C


<b>Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b>CƠNG THỨC CÔNG VẬN TỐC</b>


A. PHẦN TỰ LUẬN


<i>Bài 1</i> : Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc


6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là
1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sơng là bao nhiêu ?


Đs : v13= 5km/h.


<i>Bài 2</i> : Hòa đứng yên trên sân ga .Bình đứng yên trên toa tàu cũng đang đứng yên.
Bỗng toa tàu chạy về phía trước với vận tốc 7,2km/h. Hòa bắt đầu chạy theo toa
tàu cũng với vận tốc ấy. Bình thì chạy ngược với chiều chuyển động của toa tàu với
vận tốc 7.2km/h đối với toa. Hỏi vận tốc của Bình đối với sân ga và đối với Hịa
bằng bao nhiêu ?


Đs : vBình,ga= 0 vBình,Hòa= -7,2km/h


<i>Bài 3</i> : <i>Một dịng sơng rộng 60 m. Nước chảy với vận tốc 1 m/s đối với bờ. Một</i>


<i>chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3 m/s. Trả lời các câu hỏi sau:</i>



3a. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xi dịng là ?


A. 4 m/s B. 2 m/s C. 3,2 m/s D. Tất cả đều sai
3b. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dòng là ?


A. 4 m/s B. 2 m/s C. 3,2 m/s D. Tất cả đều sai


<i>Bài 4</i> : Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phút. Nếu hai ơ tơ chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Tính vận
tốc của mỗi ơ tơ.


Đs : v13= 50km/h v23= 30km/h


<i>Bài 5</i> : Một ca nơ chạy thẳng đều xi theo dịng từ bến A đến bến B cách nhau 36


km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.
a) Tính vận tốc của ca nơ đối với dịng chảy.


b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nơ chạy ngược dịng chảy từ bến B
trở về đến bến A.


Ñs : a. v12= 18km/h. b. t = 3h.


<i>Bài 6</i> : Một ca nô chạy xuôi dịng sơng mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A


thượng lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B về đến
bến A. Cho rằng vận tốc của ca nơ đối với nước là 30 km/h.


a) Tính khoảng cách giữa hai bến A và B.



b) Tính vận tốc của dịng nước đối với bờ sơng.


Đs : a. S = 72km. b. v23= 6km/h.


<i>Bài 7</i> : Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết


vận tốc của Canô đối với nước là 16,2km/h và vận tốc của nước đối với bờ sông là
5,4km/h. Hỏi khoảng thời gian t để một canô chạy xi dịng từ A đến B rồi chạy
ngược dịng trở về A bằng bao nhiêu ?


Đs : t = 2 giờ 30 phút
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM


<i>Câu 1</i> : Một chiếc ca nơ đi ngược dịng sơng từ A đến B mất 4 giờ. Biết A cách B


60 km và nước chảy với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của ca nơ so với nước có giá trị
nào sau đây?


A. 12 km/h B. 15 km/h C. 18 km/h D. 21 km/h


<i>Câu 2</i> : Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt


nước. Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14km/h B. v = 21km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h


<i>Câu 3</i> : Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một


canô khi nước không chảy là 16,2km/h và vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là
1,5m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là



A. t = 2,2h. B. t = 2,5h. C. t = 3,3h. D. t = 2,24h.


<i>Câu 4</i> : Cho vận tốc của ca nô so với nước đứng yên là 36km/h của nước so với bờ
là 1km/h. Vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xi dịng


A. 36km/h B. 37km/h C. 38km/h D. 39km/h


<i>Câu 5</i> : Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng nước với vận tốc 8km/h đối với


dòng nước đứng n. Vận tốc của dịng nước so với bờ sơng la 1,5km/h. Vận tốc
của thuyền so với bờ sông là bao nhiêu?


A. 6,5km/h B. 7,5km/h C. 8,5km/h D. 9,5km/h


<i>Câu 6</i> : Một ca nô chạy thẳng đều ngược dòng từ bến A đến bến B cách nhau


36km mất thời gian 2 giờ .Cho biết vận tốc của nước so với bờ là 1,5km/h. Vận tốc
của ca nô so với nước là bao nhiêu?


A. 16,5km/h B. 17km/h C. 18,5km/h D. 19,5km/h


Đáp án



Caâu 1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×