Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bài giảng dạy thêm ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.32 KB, 40 trang )

Ngàysoạn : 17/8/2010
Ngày dạy: 18/8/2010
Tiết 1: Chữa bài tập về từ ghép
i. m ục tiêu
- hs thực hành làm bài tập để hiểu đợc đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng
lập và từ ghép chính phụ.
- hs có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng từ ghép.
II . n ội dung bồi d ỡng
1.Lí thuyết
a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép.
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng
chính đứng trớc , tiếng phụ đứng sau.
VD: bà ngoại, nhà khách, đ ờng sắt...
- Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp).
VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve...
b. Nghĩa của từ ghép
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó.
2. Bài tập : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 sgk
Bài 4( T15): Tại sao có thể nói một cuốn sánh, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn
sánh vở?
3. Vì:
+ Sách, vở là danh từ chỉ đơn vị, là những sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc
+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm đợc
Bài 5( T15,16)
a) Không phải, vì:
- Hoa hồng là tên một loại hoa nh hoa lan, hoa huệ...
- Có nhiều loại hoa màu hồng nhng không gọi là hoa hồng nh: hoa dâm bụt, hoa giáy,
hoa chuối...
b) Nói nh Nam là đúng, vì:
- áo dài là một loại áo nh áo sơ mi, áo cánh, áo gi-lê...ở đây cái áo dài bị ngắn so với


chiều cao của chị của Nam.
c) Không phải, vì:
- Cà chua là một loại cà nh cà pháo, cà bát, cà tím....nói nh vậy đợc vì khi ta ăn sống , ta
có thể dễ dàng nhận biết đợc vị chua hay ngọt của cà chua.
d) Không phải, vì:
- Cá trê, cá chép cũng có loại màu vàng nhng không gọi là cá vàng.
- Cá vàng là loại cá vây to, đuôi lớn và xòe rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh,
trong bể kính.
Bài 6(T16)
3. Mát tay: chỉ những ngời có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi. Vd:
1
+ Chị ấy nuôi lợn rất mát tay.
+ Ngời bác sĩ ấy mát tay lắm.
+ Bà mối ấy thật mát tay.
3. Còn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng thì khác hẳn:
+ Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ.
+Tay: chỉ bộ phận cơ thể ngời.
3. Bài tập về nhà
Bài 1:
Tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản
Cổng trờng mở ra.
Bài 2:
Trong các từ ghép sau đây: tớng tá,ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn
uống, đất nớc, quần áo,vui tơi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ nào có thể đổi trật tự giữa
các tiếng? Vì sao?
Ngày soạn : 23/8/2010
Ngày dạy: 25/8/2010
Tiết 2
LUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN
I. mục tiêu

- hs thực hành viết đoạn văn qua đó củng cố khắc sâu kĩ năng tạo lập văn bản trên cơ
sở viết đợc các đoạn văn đúng chủ đề.
- hs có ý thức tự giác trong quá trình học tập.
II. nội dung bồi d ỡng
đ ề bài : Tả cảnh hội khỏe Phù Đổng ở trờng em.
- hs xác định yêu cầu của đề bài. lập dàn bài và viết đoạn văn cho từng phần
HS thực hành cá nhân.
- hs cùng gv xây dựng dàn bài.
a. m ở bài
- giới thiệu chung về ngày hội: lí do, thời gian, địa điểm, thời tiết...
b. t hân bài :
miêu tả lần lợt theo thứ tự từ xa đến gần.
- cổng trờng tơi lên vì cờ, khẩu hiệu.
- sân trờng nh chật chội hơn vì băng-zôn, bóng bay cùng toàn thể thầy trò và khách mời.
- lễ đài đợc trang trí rực rỡ.
- phần khai mạc trang nghiêm ngắn gọn.
- hấp dẫn nhất là phần biểu diễn thể dục thể thao và võ thuật của các đội đồng diễn.
(Trang phục đặc biệt, đội hình ngay ngắn, động tác khỏe và đều tăm tắp.)
2
- hs cả trờng trầm trồ thán phục, và luôn vỗ tay cổ vũ.
-phần thi đấu căng thẳng: kéo co, đẩy gậy, đá cầu...mỗi môn thi một góc sân trờng.
Thỉnh thoảng tiếng reo hò vang lên cổ vũ cho đội giành phần thắng.
c. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của mình : Ngày hội tng bừng làm em yêu mến bạn bề hơn và cũng
cố gắng tập luyện để tăng thêm sức khỏe.
* GV hớng dẫn HS viết đoạn mở bài , thân bài và kết bài.
- Thời gian 5p : HS viết đoạn mở bài
- HS trình bày
- gv cùng HS cả lớp nhận xét và sửa lỗi .
nếu không còn thời gian gv yêu cầu hs thực hành viết phần thân bài và kết bài ở

nhà. Giờ sau gv kiểm tra và chữa bài trên lớp: lu ý viết đoạn văn cho phần thân
bài phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn. mỗi nội dung nên trình
bày bằng
một đoạn văn.
Ngày soạn: 29/8/2010
Ngày dạy : 31/8/2010
Tiết 3
Chữa bài tập mạch lạc trong văn bản
I. m ục tiêu
- HS thực hành làm bài tập qua đó củng cố khắc sâu kiến thức về mạch lạc trong văn
bản.
- HS có ý thức làm văn đảm bảo sự mạch lạc.
II. Nội dung bồi d ỡng
1. Lí thuyết
- Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc trong văn bản?
+ Các phần các đoạn, các câu trong văn bản đều nó về một đề tài, biểu hiện một chủ đề
xuyên suốt.
+ Các phần các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trớc sau
hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi đợc hứng thú cho ngời đọc (ngời
nghe).
2. Bài tập
Bài 1Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê"
(Khánh Hoài)
- gv gợi ý HS làm bài tập:
+ Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản là gì?
3
Trình tự tiếp nối của các phần, các đoan, các câu trong văn bản giúp cho sự thể hiện chủ
đề đợc liên tục, thông suất và hấp dẫn không?
HS thực hành làm bài tập : 10p
- GV gọi hs trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.
- gv kl :
+ Đề tài tình cảm gia đình, thông qua cuộc chia tay hết sức cảm độngcủa hai anh em
Thành và Thủy dể gửi gắm một thông điệp : tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, quan
trọng và thiêng liêng đối với mỗi ngời. Không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến
tình cảm thiêng liêng ấy.
+ Chủ đề này đã xuyên suốt và thống nhất trong toàn tác phẩm dựa trên sự liên kết của
các sự việc đợc đặt trong mối liên hệ khác nhau:
liên hệ thời gian( hiện tại, quá khứ)
Liên hệ không gian:( ở nhà, ở trờng)...
+ Sự liên kết nội dung ấy đợc thể hiện trên các liên kết hình thức: từ ngữ, chi tiết, hình
ảnh, bố cục....
Bài 2:
Sau khi hớng dẫn tìm hiểu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, cô giáo
ra bài tập: " Chia tay anh, Thủy theo mẹ về quê ngoại. ngay tối hôm ấy, Thủy đã viết cho
anh một bức th để bày tỏ tình cảm suy nghĩ của mình. Hãy nhập vai vào nhân vật để tìm
bố cục cho bức th ấy".
Nam đã hoàn thành bố cục của bức th nh sau:
(1) Mở đầu th( thời gian, địa điểm, lời chào).
(2) Thông báo cho anh về tình hình cuộc sống của hai mẹ con ở quê.
(3 Căn dặn anh phải chăm sóc hai con búp bê.
(4) Nhắc nhở anh phải giữ gìn sức khỏe và cố gắng học tập tốt.
(5) Nêu tâm trạng buồn và nhớ anh, nhớ hai con búp bê.
(6) Mong muốn ngày đoàn tụ.
khi nghe Nam trình bày, cô giáo nhận xét: bức th phần nào đáp ứng đợc yêu cầu
về nội dung nhng cha đảm bảo tính mạch lạc. Cần phải sắp xếp lại.
Theo em vì sao cô giáo nhận xét nh thế? Hãy giúp Nam sắp xếp lại bố cục của bức
th để đảm bảo tính mạch lạc.
* GV hớng dẫn HS làm bài tập.
- hs thực hành .

- gv kl.
Ngày soạn: 5/9/2010
4
Ngày dạy: 7/9/2010
Tiết 4
Tìm hiểu thêm về ca dao, dân ca
i. Mục tiêu
- Khắc sâu khái niệm ca dao, dân ca. đặc điểm nổi bật của ca dao, dân ca.
- Su tầm những bài ca dao cùng chủ đề.
II. Nội dung bồi d ỡng
1. Khái niệm ca dao, dân ca
- Là những khái niệm tơng đơng đơng chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và
nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời.
+ Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
+ Ca dao là lời thơ của dân caKhái niệm ca dao còn đợc dùng để chỉ một thể thơ dân
gian- thể ca dao.
2. Nhân vật trữ tình trong ca dao
- Thờng là ngời mẹ, ngời vợ, ngời chồng, ngời con trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô
gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; ngời phụ nữ, ngời dân cày trong quan hệ xã hội...
3. Nghệ thuật
Hình thức thơ( ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát có biến thể)
Kết cấu( có hiện tợng trùng lặp kết cấu toàn bài, kết cấu trong từng dòng, từng
hình ảnh...)
Hình ảnh, ngôn ngữ ( mộc mạc, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm...)
4. Bài tập
Bài 1
Tìm và ghi vào sổ tay những bài ca dao trữ tình khác theo những yêu cầu sau:
a) Mở đầu bằng từ láy Chiều chiều...
b) Mở đầu bằng cum từ Rủ nhau...
Bài 2:

Dựa vào chùm ca dao châm biếm đã học và đọc thêm, hãy nhận xét về nghệ thuật
gây cừơi đặc sắc mà tác giả dân gian đã sử dụng.
- Chùm ca dao này dùng nhiều cách diễn tả đặc sắc: nói quá, đối lập tơng phản, nói ng-
ợc, nhân hóa, ẩn dụ...đặc biệt là đã dựng lên đợc những bức chân dung biếm họa đặc sắc
với những nét vẽ đơn giản mà thân tình.
5. Bài tập về nhà :
Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về bài ca dao Công cha nh núi
ngất trời.
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày dạy: 14/9/2010
5
Tiết 5
ôn tập về văn miêu tả
I . Mục tiêu
- Ôn tập củng cố những kiến thức về văn tự sự và miêu tả đã học ở lớp 6.
- HS khắc sâu kĩ năng miêu tả
II. Nội dung ôn tập
1. Vì sao cần phải ôn tập văn tự sự và văn miêu tả?
-Vì: + Trong tự sự có miêu tả và ngợc lại.
+ Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự và ngợc lại.
+ Muốn viết văn biểu cảm tốt phải thành thạo về văn tự sự và miêu tả.
2. Một số điểm cần chú ý về văn miêu tả
a) Đối tợng đợc miêu tả: có rất nhiều nhng cơ bản ở lớp 6 chỉ ra hai loại lớn: tả ngời và tả
cảnh. Trong tả ngời có tả chân dung và tả ngời trong hoạt động, hành động.
b) Yêu cầu đối với ngời viết văn miêu tả: dù tả cảnh hay tả ngời thì đều phải vận dụng
một số kĩ năng cơ bản. những kĩ năng đó là: quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, lựa
chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh ấy theo một thứ tự nhất định.
c) Bố cục của bài văn miêu tả:
* Mở bài: giới thiệu cảnh hoặc ngời đợc tả mtj cách khái quát.
* Thân bài: tả chi tiết đối tợng theo một thứ tự nhất định.

* Kết bài: thờng nêu nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc ngời đã tả.
3Bài tập
Đề bài: tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi tập nói.
- gv cùng HS xây dựng dàn bài.
* Mở bài:
- Em bé con nhà ai? Tên, họ? Tháng tuổi? Quan hệ với em?
* Thân bài: tả chi tiết
- Em bé tập đi( chân tay, mắt, dáng đi)
- Em bé tập nói( miệng ,môi, lỡi, mắt...)
* Kết bài:
- Hình ảnh chung về em bé?
- Thái độ của mọi ngời đối với em?
GVyêu cầu HS viết bài .
GVgọi HS trình bày từng phần.
Gv nx kl.
--------------------------------------------------------------
6
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày dạy: 21/9/2010
Tiết 6
Chữa bài tập : từ hán việt
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm về từ Hán Việt; yếu tố Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
- HS có kĩ năng sử dụng từ Hán Việt đúng lúc đúng chỗ.
II. Nội dung ôn tập
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không đợc dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng để tạo từ
ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.

2. Từ ghép Hán Việt
-Có hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
VD: + sơn hà, huynh đệ( từ ghép đẳng lập).
+đột biến, thạch mã( từ ghép chính phụ).
4. Trật tự của các yếu tố Hán Việt:
+ Trờng hợp yếu tố chính đứng trớc yếu tố phụ đứng sau( giống từ ghép tiếng việt).
+ Trờng hợp tiếng phụ đứng trớc tiếng chính đứng sau( khác với trật tự từ ghép thuần
việt).
3. Bài tập
Bài 1: Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
- thiên địa đại lộ khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan
hỉ, ng nghiệp.
* Gợi ý:
- Từ ghép đẳng lập
thiên địa = trời + đất ; khuyển mã = chó + ngựa ; kiên cố = vững + chắc
nhật nguyệt = mặt trời + mặt trăng; hoan hỉ = mừng + vui
5. Từ ghép chính phụ:
đại lộ = lớn + đờng(đi); hải dăng = biển + đèn
tân binh = mới + lính(chiến sĩ); quốc kì = nớc + cờ(lá)
ng nghiệp = cá + nghề
Bài 2:
a)Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ:
Tứ hải giai huynh đệ
b) Tìm thêm các yếu tố thiên có nghĩa khác với 3 yếu tố thiên đã giải nghĩa trong phần I
(SGK).
* Gợi ý:
a) tứ: bốn ; hải: biển; giai: đều; huynh: anh; đệ: em
nghĩa chung: bốn biển đều là anh em
b) Các yếu tố thiên khác:
- thiên trong thiên vị, thiên kiến, thiên ái... có nghĩa là nghiêng lệch

VD: + Trọng tài thờng thiên vị đội chủ nhà.
7
+ Không nên có thiên kiến khi đánh giá ngời khác.
+ Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ ( Hồ Chí Minh)
( thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp)
- Thiên trong đoản thiên tiểu thuyết, thiên phóng sự...có nghĩa là chơng(phần), bài của
một cuốn sách hoặc một bài viết.
4. Bài tập về nhà
Cho các yếu tố Hán Việt sau: hóa, tái, tính, em hãy tạo ra các từ Hán Việt bằng
cách ghép thêm các yếu tố khác.
Ngày soạn: 26/9/2010
Ngày dạy : 28/9/2010
Tiết 7
Chữa bài tập: từ hán việt
I. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức về từ Hán Việt: các sắc thái biểu cảm.
- HS có kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
II. Nội dung bồi d ỡng
1.Lí thuyết
* Các sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt.
a) Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính.
VD:
+ Nói: hội phụ nữ ( không nói hội đàn bà)
b) Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ.
VD:
+ Nói tiểu tiện, đại tiện -> tránh thô tục
+ Nói thổ ra huyết -> để tránh gây cảm giác ghê sợ
c) Tạo sắc thái cổ xa.
VD:
+ Các từ trẫm, thần, bệ hạ, hoàng hậu...

2 . Bài tập
* Mở rộng vốn từ Hán Việt qua văn bản Thiên Trờng vãn vọng.
- GV hớng dẫn HS mở rộng vốn từ Hán Việt .
Thiên Trờng: địa danh, tên riêng.
Vãn: buổi chiều-> vãn vọng, vãn cảnh( cảnh buổi chiều).
+ Thờng dùng sai: khách thập phơng đến vãn cảnh chùa.
+ Dùng đúng: vãng cảnh.( vãng: đi qua, đã qua, đi đi lại lại, đi)
- vọng: trông , ngóng, mong mỏi-> hi vọng, kì vọng, hoài vọng...
- thôn: làng -> hơng thôn, cô thôn, thôn nữ...
- hậu : sau -> hậu thế, hậu sinh, hậu trờng...
- tiền : trớc -> tiền bối, tiền tuyến, tiền đề...
- đạm : nhạt ->đạm bạc, thanh đạm, lãnh đạm...
- yên : khói -> yên ba, yên hà, yên hoa ...
- bán : nửa -> bán cầu, bán đảo, bán dạ...
- vô : không -> vô lí, vô duyên, vô đạo...
8
- hữu: có -> hữu tình, hữu ích, hữu duyên...
- tịch : buổi chiều -> cô tịch, hàn tịch, tịch dơng...
- dơng: mặt trời -> thái dơng, hớng dơng, tà dơng...
- biên : đờng ranh giới -> biên giới, giang biên, ngoại biên...
- mục : nuôi súc vật -> mục đồng, mục tử...
- đồng: trẻ con -> nhi đồng, đồng ấu, đồng dao...
- địch: sáo -> tiếng địch, đàn địch, vãn địch...
- lí : trong -> lao lí, ngục lí...
- ngu: trâu-> tê ngu, ngu mã, ngu dơng...
- quy: về -> vu quy, quy hàng, quy hồi..
- bạch: trắng -> bạch mã, bạch sắc...
- lộ: con cò -> bạch lộ, không lộ...
- song: một đôi -> song hỉ, song thân, song mã..
- phi: bay -> phi cơ, phi đội, phi đạo...phi hành, phi thuyền, phi mã...

- hạ: xuống -> hạ sơn, hạ cánh, hạ huyệt, hạ thổ...
- điền: ruộng -> điền thổ, điền viên, điền trạch, ...
- tận: hết -> tận thế, tận cùng, vô tận...
- quy: rùa -> thần Kim Quy, long-li-quy-phợng...
- điền: vuông -> mặt chữ điền...
- hạ: dới -> hạ lu, thợng hạ, thiên hạ...
-------------------------------------------------------------
9
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày dạy: 13/10/2010
Tiết 8
Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
I . Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức về các bớc làm bài văn biểu cảm.
- HScó kĩ năng thành thạo phân tích đề và lập dàn ý bài văn biểu cảm.
II. Nội dung bồi d ỡng.
1. Lí thuyết
* Các bớc làm bài văn biểu cảm.
Bớc 1: tìm hiểu đề và tìm ý.
Bớc 2: lập dàn ý.
Bớc 3: viết bài.
Bớc 4: sửa chữa bài viết.
* GV cho HS tham khảo sơ đồ sau:
*. Tìm hiểu đề, tìm ý.
Đề
đối tợng miêu tả thông tin đằng sau
đợc dùng làm phơng sự miêu tả
tiện biểu cảm (các ý)
Suy nghĩ Tình cảm Đánh giá
Biểu cảm

*. Xây dựng bố cục.
Mở bài
Giới thiệu đối tợng
cần miêu tả .
Thân bài
Đặc điểm, phẩm chất của
đối tợng đợc miêu tả.

Biểu cảm
Kết bài
Vai trò của đối tợng miêu
tả trong việc hình thành
cảm xúc.
2. Luyện tập
Đề bài: Loài cây em yêu.
10
- GV hớng dẫn hs tìm hiểu đề và xây dựng dàn ý.
- HS tự lập dàn ý vào giáy nháp.
- GV cùng hs xây dựng dàn ý chung.
1. Tỡm hiu
- Th loi: vn biu cm.
- i tng: cõy tre Vit Nam.
- nh hng tỡnh cm: tỡnh cm yờu thớch loi cõy ú.
2. Tỡm ý:
- Lng quờ Vit Nam õu õu cng cú tre .
- Tre gn bú , gn gi vi con ngi Vit Nam t bao i nay.
+ Trong cuc sng: tre lm dựng vt dng trong nh.
+ Trong chin u: tre lm v khớ gy, chụng, tre cũn to ra nhng ni che giu b
i võy hóm quõn thự.
c. Tre cú nhiu phm cht ging con ngi Vit Nam.

+ Tre cn cự, chm ch, cht chiiu, vn lờn trong t cn.
+ Tre on kt, võy bc to nờn nhng lu tre xanh mỏt bao bc lng quờ Vit Nam.
+ Tre hiờn ngang trc bóo tỏp ma sa.
3. Lp dn ý
a. M bi
- Lớ do em yờu thớch cõy tre Vit Nam.
b. Thõn bi.
- Gii thớch rừ vỡ sao em yờu cõy tre Vit Nam.
+ Trờn t nc Vit Nam õu õu cng cú tre.
+ Tre gn bú, gn gi vi con ngi Vit Nam t bao i nay.
+ Tre cú nhng c im ging vi phm cht con ngi Vit Nam.
c. Kt bi.
Nờu tỡnh cm ca em vi cõy tre Vit .
11
Ngày soạn:18/10/2010
Ngày dạy: 20/10/2010
Tiết 9
Tìm hiểu thêm về văn bản
sông núi nớc nam
i. Mục tiêu
- HS hiểu sâu hơn về chữ nghĩa "nhãn tự" trong từng câu.
- HS có kĩ năng giải thích.
II. Nội dung bồi d ỡng
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
? Trong bài thơ có những chữ nào là quan trọng nhất?
( quốc, đế, c, định phận, thiên th, nghịch lỗ, hành khan).
1. Cách hiểu chữ nghĩa trong từng câu
a) Câu 1: Có ba chữ quan trọng nhất.
- Đế là hoàng đế thiên tử, ngời cai quả cả thiên hạ, có quyền phong vơng(vua) cho các
ch hầu. Vũ trụ chỉ có một mặt trời; trái đất chỉ có một thiên tử: đế.

- Quốc: Từ năm 938 đến 1774, hoàng đế Trung Hoa mới công nhận nớc ta là một quốc.
Còn trớc đây, họ chỉ coi là một quận huyện. đến đời lí anh tông vẵn bị coi là An Nam
quận vơng. chỉ mọt năm trớc khi qua đời, ông mới đợc thừa nhận là An Nam quốc vơng.
- Bộ ba quốc đế c khẳng định nớc ta là một quốc gia độc lập, có lãnh thổ là quốc, có chủ
là đế, có thực quyền xử lí mọi việc- c.
b) Câu 2: định phận, thiên th là những chữ cần bàn.
- định phận: là xác định danh phận, chỉ sự xác định địa vị của bậc đế vơng, chứ không
thể dịch là địa phận đã định chỉ có ý nghĩa cụ thể và hạn hẹp về địa giới, cơng vực.
- thiên th: ý trời.
GV nhắc lại hoàn cảnh ra đời của Nam quốc sơn hà.
-> Câu thơ thứ hai khẳng định địa vị đế của Nam quốc đợc thiết lập một cách hiển nhiên.
c) Câu 3: nghịch lỗ
- Không chỉ là lũ giặc bạo ngợc, làm trái lẽ trời-giặc nghịch(tặc) mà còn là bọn hạ lu
phản chủ hoặc lũ tù binh phản chủ.
d) câu 4: hành khan (sẽ xảy ra, sẽ lặp lại).
- năm 1075, vì gây hấn với Đại Việt, quân tống đã bị đại bại nhục nhã (gần 10 vạn quân
bị tiêu diệt và bắt sống). Nhng chỉ một năm sau 1076 họ lại sang xâm lấn thì ắt sẽ đ-
ợc nếm mùi thất bại tan tành một lần nữa nh năm trớc thôi! ( bại h).
2. Bài tập về nhà
Em có biết 2 văn bản đợc coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ hai và lần thứ ba của dân tộc
Việt Nam chúng ta mang tên là gì, do ai viết và từ bao giờ?
-----------------------------------------------------
12
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 10
Tìm hiểu thêm về thơ đờng
(Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật)
I. Mục tiêu
- HS khắc sâu kiến thức về thơ đờng đặc biệt có khả năng nhận diện và phân tích đặc

điểm của thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
II. Nội dung bồi d ỡng
1. Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
- Thất ngôn: 7 tiếng / câu.
- Bát cú: 8 câu / bài = 56 tiếng / bài.
* Bố cục:
Đề: 2 câu 1 -2
Thực: 2 câu 3 - 4
Luận: 2 câu 5 -6
Kết: 2 câu 7 - 8
* Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
* Vần: bằng hoặc trắc; chân ( các tiếng cuối câu vần liền với nhau); liền: 1 - 2; cách:
2 - 4 - 6 - 8
* Luật bằng trắc:
- Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh bằng thì gọi là bài thơ thể bằng, là thanh trắc thì gọi là bài
thơ thể trắc.
- Trong tất cả các câu: các tiếng thứ 1 ,3 ,5 ...bằng trắc tùy ý ( nhất, tam, ngũ bất luận)
Các tiếng 2, 4, 6...bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ (nhị, tứ, lục phân minh)
- Đối: các tiếng trong các câu 3 - 4 (thực), 5 - 6 (luận) phải đối nhau theo từng cặp,
giống nhau về từ loại (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ...), ngợc nhau về
thanh điệu (bằng - trắc, hoặc trắc - bằng). Ví dụ:

Câu 3: lom khom / dới núi / tiều vài chú
B b t t b b t
động từ danh từ dt lg từ dt
vị ngữ trạng ngữ chủ ngữ
2 2 3
Câu 4: Lác đác / bên sông / chợ mấy nhà
T T B B T T B
động từ danh từ dt lg từ dt

vị ngữ trạng ngữ chủ ngữ
2 2 3
2. t ìm hiểu cụ thể trên văn bản Qua Đèo Ngang

13
Bớc tới đèo ngang bóng xế tà (vần)
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa (vần)
T B B T T B B
Lom khom dới núi tiều vài chú
B B T T B B T
Lác đác bên sông chợ mấy nhà (vần)
T T B B T T B
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
T T B B B T T
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia (vần)
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại trời non nớc
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta (vần)
T T B B B T B

3. b ài tập về nhà :
- Tìm hiểu đặc điểm của thơ thất ngôn tứ tuyệt
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1/11/2010
Ngày dạy: 3/11/2010
Tiết 11
Chữa bài tập : từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu

- HS khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Thực hành làm bài tập vận dụng.
II. Nội dung bồi d ỡng
1. Lí thuyết
* Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều
nghĩa có thể thuộc nhiềunhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Bài tập
*Bài tập 5: (sgk/116) Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
a) ăn, xơi, chén
- ăn: sắc thái bình thờng.
- xơi: sắc thái lịch sự, tao nhã.
- chén: sắc thái thân mật, thông tục.
14
b) cho, tặng, biếu
Ngha chung: trao cỏi gỡ ú cho ngi khỏc c quyn s dng riờng, vnh vin m
khụng ũi li hay i li mt cỏi gỡ.
Ngha riờng:
- cho: ngi trao vt cú ngụi th cao hn hoc ngang hng vi ngi nhn.
- tng: ngi trao vt khụng phõn bit ngụi th vi ngi nhn, vt c trao thng
mang ý ngha tinh thn khen ngi, khuyn khớch hay t lũng yờu mn.
- biu: ngi trao vt cú ngụi th thp hn hoc ngang bng ngi nhn v cú thỏi
kớnh trng i vi ngi nhn.
c) yếu đuối, yếu ớt.
- yếu đuối: thiếu hẳn về thể chất lẫn tinh thần.
- yếu ớt: yếu đến mát sức lực hoặc tác dụng coi nh không đáng kể.
d) xinh, đẹp.
- xinh: chỉ ngời còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn a nhìn.

- đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh.
e) tu, nhấp, nốc.
- tu: uống nhiều, uống liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi
ấm.
- nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở dầu môi, thờng là để cho biết vị.
- nốc: uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục.
*Bài tập bổ trợ: Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong các ngữ cảnh sau:
1. Đi tu phật bắt ăn chay.
Thịt chó ăn đợc thịt cầy thì không!
(Ca dao)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.
- Non xa xa nớc xa xa,
Nào phải thênh thang mới gọi là
Đây suối lê nin, kia núi Mác,
Hai tay gây dựng một sơn hà.
( Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.
3. Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tơi nếu chị đẻ con trai.
( Anh Đức)
- Đồng nghĩa hoàn toàn. Nhng thực ra sắc thái ý nghĩa của sinh khác đẻ (ngời ta th-
ờng nói Tổ quốc đã sinh ra những ngời con anh hùng, chứ không dùng đẻ trong tr-
ờng hợp này)
4. a) Phụ nữ lại càng cần phải học. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới.
(Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: phụ nữ (trang trọng) chị em (phổ thông hằng ngày).

b) Ngời pháp đổ máu nhiều. Dân ta hi sinh cũng không ít.
(Hồ Chí Minh)
15
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: đổ máu (phê phán những cái chết vô nghĩa) hi sinh

(hàm ý ghi nhận những cái chết cao cả).
5. Ăn ở với nhau đợc đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con
lên sài cũng bỏ đi để chị ở lại một mình.
( Nguyễn Khải)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: chết (sắc thái trung hòa) bỏ đi(nói giảm).
Ngày soạn: 8/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
Tiết 12
LUYệN tập viết đoạn văn biểu cảm
I. Mục tiêu
- HS thực hành rèn luện kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm kết hợp các phơng thức miêu tả
và biểu cảm.
II. Nội dung
*Đề bài: Cm ngh v thy, cụ giỏo, nhng ngi lỏi ũ a th h tr cp bn
tng lai.
*GV hớng dẫn HS xây dựng dàn bài.
1.Tỡm hiu
- Th loi: biu cm.
- i tng biu cm: thy, cụ giỏo nhng ngi lỏi ũ a th h tr cp bn
tng lai.
- Cm xỳc: yờu quý, gn bú.
2. Lp dn ý
a. M bi:
- Hon cnh ny sinh cm xỳc: cú th l cuc gp g thy, cụ giỏo c t ú ngh v
ngi thy.
- Cú th t ngy 20 11: khụng khớ ngy hi gi liờn tng n nhng ngi thy.
- Hoc nh v mt k nim.
b. Thõn bi:
* Hi tng k nim v thy, cụ giỏo.
- Nh li k nim v s chm súc ca thy (cụ) vi hc trũ hoc nhng gi hc n

tng.
- Cm xỳc ch o phn ny: thy(cụ) ó mang n cho trũ bit bao kin thc. thy
cụ l ngi kiờn trỡ trong vic giỏo dc HS.
* Suy ngh v hin ti.
- Thy cụ dy ht lp HS ny n lp HS khỏc nh ch nhng chuyn ũ, khi cp bn,
hc trũ i n ni xa. Nhng ngi tr ũ ngi thy li ún chuyn khỏc, bun
vui theo s trng thnh ca trũ. Bit bao th h HS trng thnh.
16

×