Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Gián án Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(giáo án dự thi gv dạy giỏi cấp tỉnh năm học 2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.67 KB, 19 trang )


Giáo viên : Nguyễn Văn Uẩn
PHÒNG GD - ĐT HUYỆN PHÚ VANG
TRƯỜNG THCS AN BẰNG – VINH AN
SỞ GD – ĐT THỪA THIÊN HUẾ

a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm“hoá vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
Câu chủ động
Câu bị động.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị
động?
Câu bị đông.

a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
(Câu bị động.)
CTHĐ

ĐTHĐ
ĐTHĐ




CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
CTHĐ

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Thảo luận nhóm:
Câu 1:
Em hãy nhận xét vị trí của đối tượng hoạt động trong câu
bị động với câu chủ động có gì khác nhau?
Câu 2:
Em hãy nhận xét về mặt hình thức dùng từ trong hai câu bị
động có gì khác nhau?

a.Người ta đã hạ cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ
hôm “hoá vàng.”
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta)
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”.
(Câu chủ động)
-
Đối tượng hoạt động trong hai câu bị động được chuyển lên đầu câu.

CTHĐ

ĐTHĐ
ĐTHĐ


CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
Nhận xét:
- Câu b có dùng từ được. Câu c không có dùng từ được.
(Câu bị đông.)
được
CTHĐ

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ:
2.Ghi nhớ: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động:
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ, cụm từ ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,
đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt
động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Cách 1(Có dùng từ được hoặc bị):

* Cách 2(Không có dùng từ được hoặc bị):

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG(TT)
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
CTHĐ HĐ
ĐTHĐ
được / bị
*Cách 1: Có dùng được/bị.
Câu chủ động:
Câu bị động:
CTHĐ HĐ
ĐTHĐ
Câu chủ động:
*Cách 2: Không có dùng được/ bị.
Câu bị động:
ĐTHĐ HĐ(CTHĐ)
ĐTHĐ HĐ
Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

×