Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 22: Bài tập về định luật ôm và công suất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå. Ngày soạn: Tiết 22: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.Củng cố kiến thức về: - Định luật Ôm cho toàn mạch và định luật Ôm cho các loại mạch điện. - Điện năng công suất điện, định luật Jun- Len-xơ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức định luật Ôm cho toàn mạch, cho các loại đoạn mạchvaf công tức điện năng, công suất điện, định luật Jun – len- xơ để giải các bài toán cơ bản. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3.Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại các kiến thức liên quan, làm trước các các bài tập đã giao. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Hãy viết biểu thức tính cường độ dòng điện trong mạch kín chứa nguồn điên và một điện trở R cho từng trường hợp chứa nguồn điện thành bộ. B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) 20. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Bài toán định luật Ôm cho toàn mạch, công suất điện. HS: Quan sát và tìm hiểu Yêu cầu học sinh đọc đề và giáo Bài 1: Bài giải: đề bài toán. , r viên tóm tắt đề toán lên bảng. Cường độ dòng điện định mức và -Tóm tắt: điện trở của các bóng đền là. E = 6,6V, r =0,12  Đ1 Iđ1 =P1/U1=0,5A,Rđ1=U21/P1=12  Đ1 (6V- 3W),Đ2(2,5V-1,25W) Iđ2 =P2/U2=0,5A,Rđ1=U22/P2= 5  B A a)Đ1, Đ2 sáng CĐ a)Tính R2. 2 R1 bìnhthường.R1=?,R2=? U  U 2 U1  U 2 U R2  b)R2’ = 1  .Độ sáng các đèn thay R2 = R 2 = CD I I Id 2 d 2 d 2 đổi thế nào? HS: Thảo luận, tìm lời giải 6  2,5  7 . = cho bài toán. GV: Theo dõi ,định hướng hướng 0,5 -Tính: giải bài toán cho HS. + Tính R1 +Iđ1 ,Rđ1 UAB = E – Ir = E – ( Iđ1+Iđ2) r + Iđ2 ,Rđ1 = 6,48V a) -Gọi HS lên bảng trình bày câu. UR2 = UAB – UCB = 0,48V + U R 2 từ đó -> R2. U U R1  AC  AC  0, 48 . - UAB dựa vào định luật -Nhận xét đánh giá điểm. I R1 I Ôm ch toàn mạch. b) Độ sáng của các đèn. - UR2 = UAB – UCB. -> R1. R d1 .(R d2  R '2 ) +RCD = = 4 . R d1  R d2  R '2. HS: Ta so sánh hiệu điện thế thực tế ở hai đầu bóng đèn so với hiệu điện thế định mức hoặc cường độ. +RAB = R1  R CB  4, 48 . Ta có  I R1  ICD  I   1, 43 . R AB  r H: Để biết các đèn sáng thế nào so với mức bình thường ta phải làm +UCD = ICD.RCD = 1,43.4 = 5,72V. Ta thấy U1'  U CD  U1 do đó Đ1 sáng thế nào? yếu hơn bình thường.. Giáo án Vật lý 11 NC Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå. dòng điện thực chạy qua GV: Ch học sinh vài phút làm bài U CD + I'2   0,95A. đền so với cường độ dòng sau đó gọi HS lên bảng giải. R ñ 2  R '2 điện định mức. Ta thấy I'2  I d2 do đó Đ2 sáng hơn -Nhận xét bổ sung. mức bình thường, có thể bị cháy 17. Hoạt động 2: Bài toán định lật ôm cho toàn mạch (có mắc các nguồn thành bộ) GV: Gọi một học sinh đọc đề và Bài 2: Bài giải  A B GV tóm tắc đề bài toán lên bảng. -Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn 1 , r1 mạch ta có.    , r U  2 2 E1> E2 + B E1A ta có: I1  BA 1 (1) r1 a) tìm công thức UAB R b) R =? Thì U  2 + B E2A ta có: I 2  BA (2) r2 HS: Quan sát tìm hiểu đề + E2 là nguồn phát(I2>0) + E2 là máy thu(I2<0) U bài toán. + ARB ta có: I  AB (3) R Gợi ý -Tại nút A ta có: I = I1 + I2. (4) - thảo lận và tìm hiểu đề -Để tìm biểu thức UAB ta có thể Thay (1),(2) và (3) vào(4) và rút UAB bài toán. xét những đoạn mạch nào? ta được. -Hãy tìm công thức lên hệ giữa I 1  2 -Trả lời.  với I1 và I2. r1 r2 U AB  (5) 1 1 1 GV: Từ ph (1),(2),(3) và (4) yêu   -Thực hiện R r1 r2 cầu học sinh biến đổi tìm UAB. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. b)Từ (2) => UAB = E2 –I2.r2 (6) GV:Từ (2) => UAB =? -Nếu E là nguồn phát, I > 0 thì ta có 2. HS: UAB = E2 –I2.r2. 2. 1  2  r1 r2 UAB < E2  < E2 1 1 1   HS: -Nếu E2 là nguồn GV: yêu cầu học sinh tìm giá trị R r1 r2 phát, I2> 0 thì ta có của R để thỏa mãn từng điều 2 2 R r1 kiện của bài toán. R r1 1   2 1   2 -Nếu E2 không phát cũng không thu , -Nếu E2 không phát cũng 1  2 không thu ,  r1 r2 2 I2 = 0.thì UAB = 0  =0 r1 I2 = 0.thì  R  1 1 1 1   2   R r1 r2 --Nếu E2 là nguồn phát, 2 I2< 0 thì ta có r1 R 1   2 2 R r1 . GV: Nhận xét đánh giá điểm. --Nếu E là nguồn phát, I < 0 thì ta có   1. 2. 2. 2. 1  2  r1 r2 UAB >E2  > E2 1 1 1   R r1 r2 2 R r1 . 1   2. Giáo án Vật lý 11 NC Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1.Củng cố kiến thức: ( 7phút) -Nhắc lại các chú ý khi giải áp dụng bài toán định lật Ôm 2. Bài tập về nhà: (2phút) Về nhà xem lại các bài tập đã giải và xem bài tập 3 ở SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. Giáo án Vật lý 11 NC Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×