Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 70: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå Ngày soạn: 28/03/09 Tiết 70: BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. 2.Kĩ năng: Vận dụng công thức của định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng để giải các bài toán cơ bản. 3.Thái độ: Tích cực thảo luận và hoạt động cá nhân. II.Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà. III.Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. B.Hoạt động dạy-học: TL (ph). 20. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Bài tập về phản xạ toàn phần qua lăng kính HS: Đọc đề. GV: Gọi 1HS đọc đề và Bài 1: Một khối thủy tinh P có chiết suất n = 1,5, GV tóm tắt đề bài toán lên tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC vuông bảng. góc tại B. Chiếu vuông góc với mặt AB một mặt song song GV: Yêu cầu học sinh tìm SI. hiểu đề bài. a) Khối thủy tinh P ở trong không khí.Tính góc D - Thảo lận, tìm hiểu làm bởi tia ló và tia tới. đề bài toán. b) Tính lại góc D nếu khối P ở trong nước có chiết - Tia này sẽ truyền H: Tia vuông góc với AB suất n’ =1,33. thẳng. thì dường truyền tiếp theo Bài giải: của tia này như thế nao? a) Tia sáng tới vuông góc với AB sẽ truyền thẳng. Tới măt AB với góc tới r’ = 450. H: xác định góc tới r’?. A. HS: Thực hiện. J. I. -So sánh góc tới và góc gới hạn để biết có tia khúc xạ qua mặt huyền BC hay không.. H: tới mặt huyền AC để biết đường truyền tiếp theo của tia sáng như như thế nào ta phải làm gì? GV: Chú ý tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ta phải chú ý đến hiện tượng phản xạ toàn phần. Dựa vào hình vẽ tính góc D.. r'. D. n C B. 1 1   igh  410 48.' n 1,5 ‘ Ta thấy r > igh vì vậy tại J xảy ra phản xạ toàn phần. Tia phản xạ vuông góc với BC nên đi thẳng ra ngoài không khí. Vậy D = 900. HS: thực hiện. b) tương tự câu a ta có r’ = 450 , tìm igh. 4 GV: Tương tự cho hs thảo ' n 8 luận câu b trong vài phút sin igh   3   igh  620 44' n 1,5 9 HS: Thảo luận, thực hiện theo hướng  Gợi ý: Ta thấy r’ < igh vì vậy tại J có tia khúc xạ. ’ dẫn của GV. -Tính igh, só sánh r . - vẽ tiếp đường đi ta sáng tại I. Mặt khác ta có sin igh . Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå A -Dựa vào hình vẽ tìm D ’ theo r và i. J. I. -Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để tìm i. - Hoàn thành bài giải lên bảng trình bày.. i' D'. r'. (n') (n' ) n. C. B. Theo hình vẽ ta có: D’ = i’ – r’ GV: Nhận xét, đánh giá * tìm i’: điểm. n n.s inr '  n ' sin i '  sin i '  ' s inr ' n 9  sin 450  0, 795  i  52039' 8 Vậy D’ = 52039’ -450 = 7039’. 20. Hoạt động 2: Bài tập về phản xạ toàn phần qua lưỡng chất phẳng HS: Theo dõi. GV: Tóm tắt đề bài toán lên Bài 2: Một miếng gỗ mỏng hình tròn, Bán kính bảng. 4cm.Ở tâm O cắm thẳng đứng một đinh OA thả miếng gỗ nỗi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. a) Cho OA = 6cm. Mắt ở trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu? GV: Yêu cầu Hs xem SGK tìm b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt hiểu đề bài toán. không thấy đầu A của đinh. HS: Thực hiện. c) Thay nước bằng chất lỏng có chiết suất n’. Khi giảm chiều dài OA của đinh tới 3,2 cm thì mắt không nhìn thấy đầu A của đinh nữa. Tính n’ Bài giải: HS: ánh sáng H: Để mắt người thấy được a) Xét tam giác vuông OIA ta có: truyền từ A phải đầu A của đinh thì phải thỏa OI 4 OA'   đến mắt người quan mãn điều kiện gì? t anr t anr. sát? *Tìm r: Trong tam giác vuông OA I ta có. OI 4 tan i    i  330 41' . OA 6 GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có. đường truyền của tia sáng xuất s inr = nsini= 1,33.sin330 41'  0, 738  r  47 033' HS: Thực hiện. phát từ A.. HS:Đoạn. OA’.. H: Theo đề bài toán ta cần tìm đoạn nào trên hình vẽ.. Vậy OA' . 4 4   3, 66cm. t anr. tan 47 033'. H: Để tìm OA’ thể dựa vào tam giác nào? HS: Tam giác OIA’. H: Để tìm được r trước tiên ta phải tìm góc nào?. HS: Tìm góc tới i.. Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com. O. R . A' A. I i i gh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tam giác OIA. HS: Thực hiện.. - Góc tới tăng. - i  igh . - khi i = igh. Thực hiện.. GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå H: để tìm góc tới i ta có thể b) Khi đầu A của đinh càng cao thì góc tới i dựa vào tam giác nào?. càng lớn, khi i  igh thì tia sáng từ A tới mặt GV: Gọi 1 HS lên bảng trình nước sẽ bị phản xạ toàn phần, mắt không còn bày sau đó gọi 1Hs khác nhận thấy đầu A của đinh. xét. Vậy chiều dài lớn nhất của đinh để mắt không nhìn thấy đầu A khi i = igh. H: Khi đầu A của đinh càng 1 1  igh  480 45.' cao thì góc tới thay đổi thế sin igh   n 1,33 nào?. H: Đến khi nào thì mắt người Theo hình vẽ ta có. 0 0 ’ không còn thấy đầu A của OAmax = R.tan  = 4.tan( 90 - 48 45 ) = 3,5cm. đinh? H: Vậy chiều dài lớn nhất của đinh mà mắt người không nhìn thấy là khi nào?. H: Tính OAmax =?. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 4phút): Chú ý trường hợp ánh sáng đi từ môi trường chiết quan hơn sang môi trường chiết quang kém thì ta cần chú ý đến điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (2phút) : Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm ta 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm:. Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×