Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.06 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Huỳnh Quang Việt – THPT Tăng Bạt Hổ Ngày soạn:. Chương 4 :TỪ TRƯỜNG Tiết 44: TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày được khái niệm tương tác từ, đường sức từ, từ phổ, những tính chất của đường sức từ. - Trả lời câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một số ví dụ về từ trường đều. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về từ trường và đường sức từ để trả lời những bài tập định tính về từ trường. 3.Thái độ: chú ý quan sát, lắng nghe, tích cực thảo luận. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Hai thanh nam châm thẳng, một nam châm hình chữ U. Một kim nam châm hay một chiếc la bàn. Một đoạn dây dẫn, một bộ pin. Một bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện. Một tờ bìa hay một tấm kính, mạt sắt. 2. Chuẩn bị của trò: III.Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (không) B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) 12. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tương tác từ HS: quan sát hiện tượng và GV: Khi ta đặt nam châm lại gần thanh trả lời câu hỏi của GV. nam châm khác cực, quan sát các em thấy chúng như thế nào? ->Nắm được tương tác từ.. khái. GV: Nếu như đặt nam châm thử và nam niệm châm cùng cực nhau nhau thì chúng như thế nào? GV: Quan sát một nam châm thử đặt gần dây dẫn, khi dây dẫn có dòng điện ta thấy nam châm thử như thế nào ? GV: Từ đó các em có kết luận như thế nào? GV: Quan sát hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều, các em thấy chúng như thế nào? GV: Nếu chúng có dòng điện cùng chiều nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào? GV: Nếu ta đặt một dây dẫn không có dòng điện đến gần một dây dẫn mang dòng điện thì chúng tương tác với nhau như thế nào? GV: Qua những thí dụ trên em rút ra kết luận như thế nào về hai dây dẫn mang dòng điện? GV : Như vậy tương tác giữa hai nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.. Lop11.com. Nội dung kiến thức. 1. TƯƠNG TÁC TỪ: - Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ. - Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Huỳnh Quang Việt – THPT Tăng Bạt Hổ 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ trường HS:-Kim nam châm lệch H: Khi đưa một kim nam cham 2. TỪ TRƯỜNG khỏ hướng bắc- nam. nhở tới gần một thanh nam a) Từ trường châm hay một dòng điện thì Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường. thiện tường gì xảy ra? -Lực từ tác dụng lên kim nam châm. Lược nào làm cho kim nam b) Điện tích chuyển động và từ trường -> Nắm khái niệm từ trường. châm bị lệch đi? -> Khái niệm từ trường? Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường. H: dòng điện là gì? Như vậy từ trường của dòng c) Tính chất cơ bản của từ trường điện là từ trường của các điện Tính chất cơ bản của từ trường là tích chuyển động tạo thành dòng nó gây ra lực từ các dụng lên một điện đó. Nghĩa là xung quanh nam châm hay một dòng điện đặt điện tích chuyển động có từ trong nó d) Vectơ cảm ứng từ trường. H: Nhắc lại tính chất cơ bản của Phương của nam châm thử nằm cân điện trường là gì? Để phát hiện bằng là phương của vectơ B . Ta quy điện trường ta làm thế nào? ước lấy chiều từ cực Nam sang cực -> Tương tự GV nêu tính chất Bắc của nam châm thử là chiều của cơ bản của từ trường. B . B là vectơ cảm ứng từ. Bằng phương pháp tương tự GV đưa ra khái niệm cảm ứng từ và phương và chiều của véc tơ cảm ứng từ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đường sức từ và từ trường đều 18 HS: quan sát lắngnghe. GV: Ta vẽ một đường trong từ 3) ĐƯỜNG SỨC TỪ trường sao cho khi một nam a) Đường sức từ châm thử nằm cân bằng tại điểm Đường sức từ là đường cong có bất kì của đường thì nó nằm tiếp hướng được vẽ trong từ trường sao tuyến với đường vừa vẽ tại điểm cho vectơ cảm ứng từ tại bất kì điểm đang xét.Ngoài ra ta quy ước lấy nào trên đường cong cũng có phương chiều từ cực nam sang cực bắc tiếp tuyến với đường cong và có là chiều của đường đó.Đường vẽ chiều trùng với chiều của đường cong sau khi đã xác định chiều theo tại điểm ta xét. quy ước gọi là đường cảm ứng HS: Nêu định nghĩa đường b) Tính chất của đường sức từ : từ. Vậy đường sức từ là gì? Xem sách giáo khoa trang 138 sức từ. GV: Thông báo các tính chất c) Từ phổ của đường sức từ. 4. TỪ TRƯỜNG ĐỀU: HS: quan sát điện phổ của H: Nhắc lại điện trường đều là Một từ trường mà cảm ứng từ tại một số nam châm để thấy gì? mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ được hình ảnh và sự phân bố -> Tương tự GV nêu khái niệm trường đều. từ trường đều. các đường sức từ. Đường sức từ của từ trường đều là HS: Tả lời H: Vậy đường đường sức của từ các đường thẳng song song cách đều trường đều là những đường như nhau. - Lắng nghe - Từ tính chất cảu đường sức thế nào? VD: Từ trường trong khoảng giữa hai từ và định nghĩa từ trường cực của nam châm hình chữ U đều HS nêu lên đường sức từ của từ trường đều. HS: Trả lời C3. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 2hút): Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học. 2. Bài tập về nhà: (2phút) : Về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học. IV. Rút kinh nghiệm: Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>