Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Nghệ thuật, kỹ năng, tình huống ứng xử sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tr</b>


<b> ờng THP Yên Định 2 </b>


<b> kế hoạch cá nhân thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011</b>
<b>A. Đặc điểm tình hình</b>


<b>1. Lý lịch</b>


Họ và tên: <b>Lơng Trung Dũng</b>


Ngy sinh: 16/08/1982 Trỡnh độ đào tạo: Đại học Năm vào ngành: 2005
Đơn vị tổ chun mơn: Tổ Tốn - Tin


<b>2. Cơng tác đợc giao:</b>


- Giảng dạy: HKI: Môn: Tin học Líp: C1, C2, C3, C4, A5, A6, A7, A8
Môn: Nghề tin văn phòng Líp: A5, A6


HKII: M«n: Tin häc Líp: C1, C2, C3, C4, A5, A6, A7, A8
M«n: Nghề tin văn phòng Lớp: A5, A6


- Công tác kiêm nhiƯm kh¸c: TPCM, QTM


- Số tiết trong tuần: 22 Trong đó: + Thực dạy: 18 + Kiêm nhiệm : 04
<b>3. Tình hình thực hiện nhiệm vụ đợc giao </b>


<i>a. Thuận lợi: Đợc sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trờng và các thành viên trong tổ.</i>


<i>b. Khó khăn: Do dạy nghề phải dạy vào buổi chiều, nhà xa trờng nên việc dạy buổi gặp nhiều khó</i>
khăn trong việc đi lại và sinh hoạt. Phải dạy hai môn, số lớp nhiều nên việc theo dõi học sinh để bám sát


nắm bắt đợc từng học sinh là khó khăn. Thêm vào đó chất lợng học sinh khơng đồng đều nên việc phân bổ
nội dung dung kiến thức trong dạy học còn cần phải điều chỉnh phức tạp.


<b>B. Các chỉ tiêu phấn đấu</b>
<b>1. Chất lợng dạy học cả năm </b>


TT Lớp Sĩ số


XL TB môn cả năm


Ghi chú


Giỏi Khá TB YÕu KÐm


SL % SL % SL % SL % SL %


1 C1 49 3 6.1 40 81.6 6 12.2 0 0.0 0 0.0 Tin học
2 C2 52 2 3.8 36 69.2 13 25.0 1 1.9 0 0.0 Tin học
3 C3 50 2 4.0 34 68.0 13 26.0 1 2.0 0 0.0 Tin học
4 C4 50 1 2.0 28 56.0 18 36.0 3 6.0 0 0.0 Tin học
5 A5 48 1 2.1 25 52.1 19 39.6 3 6.3 0 0.0 Tin học
6 A6 49 1 2.0 26 53.1 19 38.8 3 6.1 0 0.0 Tin học
7 A7 47 1 2.1 25 53.2 18 38.3 3 6.4 0 0.0 Tin học
8 A8 48 1 2.1 26 54.2 18 37.5 3 6.3 0 0.0 Tin học
9 A5 48 40 83.3 8 16.7 0 0.0 0 0.0 0 0.0 Nghề
10 A6 49 40 81.6 9 18.4 0 0.0 0 0.0 0 0.0 Nghề
<b>2. Công tác bồi dỡng HS khá giỏi, phù đạo HS yếu kém</b>


- Dạy bồi dỡng những lớp nào: Không
- Dạy phù đạo những lớp nào: Không


- Dạy đội tuyển: HSG khối 12 mơn Tin học
- Chỉ tiêu:


+ Häc sÞnh giái cấp trờng: Nhì: 01 Ba: 02 KK: 02
+ Học sịnh giỏi cấp tỉnh: Bám giải


<b>3. Thực hiện nề nếp chuyên m«n</b>


- Hồ sơ cá nhân: Đầy đủ, đúng quy định


- Thực hiện ngày công lao động, kỹ luật lao động: Thực hiện đảm bảo ngày công, không vào chậm,
ra sớm, nghỉ phải xin phép.


- Sinh hoạt tập thể, hội họp: Đầy đủ, nghiêm túc


- Việc thực hiện các qui định, qui chế chuyên môn: luôn gơng mẫu thực hiện tốt.
<b>4. Cơng tác chun mơn khác </b>


- Thao gi¶ng: 4tiết/năm (mỗi kỳ 2 tiÕt) cã Ýt nhÊt 1tiÕt øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin
- Dù giê : 18tiết/năm (mỗi kỳ 9tiÕt)


- D¹y thay, d¹y bï :...


- Thực hiện đổi mới PP dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy : Sử dụng và ứng
dụng phù hợp với đặc thù bộ môn.


- Đăng ký một đổi mới PP dạy học chủ đề:...
- Dạy thêm những lớp nào: Khụng.


- Dạy kèm ngoài trờng: Không



- SKKN tờn ti: ...
- Cơng tác ngoại khố và làm đồ dùng dạy học : Theo kế hoạch ngoại khóa của tổ.


- Cơng tác dạy tự chọn: dạy lớp: Không
- Công tác dạy tích hợp chủ đề: Khơng
<b>5. Cơng tác kiểm tra đánh giá</b>


- Công tác tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV THPT : Xếp loại tốt.


- Thực hiện đánh giá HS theo quy chế 40 của Bộ GD&ĐT : Đảm bảo đúng quy định.
- Số bài KT 15phút, KT 45 phút , KT thực hành và <b>KT tự chọn theo từng kỳ của các lớp </b>
TT Lớp S tit/


tuần


Số bài KT và thời gian KT Ghi chú


15 phót 45 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bµi bµi
1 C1 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: TiÕt 25


Bµi 3: TiÕt 40 Bµi 4: TiÕt 50


3 Bµi 1: TiÕt 11 Bµi 2: TiÕt 31
Bµi 3: TiÕt 43


Tin häc
2 C2 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: TiÕt 25



Bµi 3: TiÕt 40 Bµi 4: TiÕt 50 3 Bµi 1: TiÕt 11 Bµi 2: TiÕt 31Bµi 3: TiÕt 43 Tin häc
3 C3 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: TiÕt 25


Bµi 3: TiÕt 40 Bµi 4: TiÕt 50


3 Bµi 1: TiÕt 11 Bµi 2: TiÕt 31
Bµi 3: TiÕt 43


Tin häc
4 C4 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: TiÕt 25


Bµi 3: TiÕt 40 Bµi 4: TiÕt 50 3 Bµi 1: TiÕt 11 Bµi 2: TiÕt 31Bµi 3: TiÕt 43 Tin häc
5 A5 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: tiÕt 16


Bµi3: tiÕt 42 Bµi 4: tiÕt 50


3 Bµi 1: tiÕt 18 Bµi 2: tiÕt 29
Bµi3: tiÕt 47


Tin häc
6 A6 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: tiÕt 16


Bµi3: tiÕt 42 Bµi 4: tiÕt 50 3 Bµi 1: tiÕt 18 Bµi 2: tiÕt 29Bµi3: tiÕt 47 Tin häc
7 A7 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: tiÕt 16


Bµi3: tiÕt 42 Bµi 4: tiÕt 50


3 Bµi 1: tiÕt 18 Bµi 2: tiÕt 29
Bµi3: tiÕt 47



Tin häc
8 A8 1,5 4 Bµi 1: TiÕt 8 Bµi 2: tiÕt 16


Bµi3: tiÕt 42 Bµi 4: tiÕt 50 3 Bµi 1: tiÕt 18 Bµi 2: tiÕt 29Bµi3: tiÕt 47 Tin häc
9 A5 3 Căn cứ theo các bài thực hành


ly điểm Bài 1: Tiết 16 Bài 2: Tiết 35Bài 3: Tiết 76 Bài 3 tiết 100 Nghề
10 A6 3 Căn cứ theo các bài thực hành


để lấy điểm Bài 1: Tiết 16 Bài 2: Tiết 35Bài 3: Tiết 76 Bi 3 tit 100 Ngh
<b>6. Cụng tỏc khỏc</b>


- Công tác chủ nhiệm lớp nào: Không
- Công tác kiêm nhiệm khác: TPCM, QTM -
<b>7. Danh hiệu thi đua </b>


- Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ: Tốt.
- Đạt danh hiệu : LĐTTXS


- Lớp chủ nhiệm: Không.
- Đề nghị khen thởng:


+ Giấy khen của GĐ Sở.


<b>C. Kế hoạch cụ thể về công tác giảng dạy </b>


Môn: Tin học Khối : 11 Năm học: 2010 - 2011
Tỉng sè tiÕt: 37 tn x 1,5 tiÕt = 56 tiÕt



Häc kú: I: 19 tuÇn x 2 tiÕt = 38 tiÕt
Häc kú: II: 18 tuÇn x 1 tiÕt = 18 tiÕt

<i><b>* Th c hi n theo phân ph i ch</b></i>

<b>ự</b> <b>ệ</b> <b>ố</b> <b>ương trình:</b>
<b>Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b> <b>Bài</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Học kỳ I</b>


<b>Chương I. Một số khái niệm cơ bản về lập trình và NNLT 3(2,0,1)</b>


1 1<sub>2</sub> Bài 1 <sub>Bài 2</sub> Khái niệm về lập trình và NNLT + Mục 1 Bài 2<sub>Các thành phần của NNLT</sub>


2 3 Bài tập


<b>Chương II. Chương trình đơn giản 7(4,2,1)</b>


2 4 Bài 3 Cấu trúc chương trình


3 5 Bài 4, 5 Một số kiểu dữ liệu chuẩn – Khai báo biến
6 Bài 6 Phép toán – Biếu thức – Câu lệnh gán


4 7 Bài 7, 8


Thủ tục vào ra đơn giản – Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh
chương trình


8 <sub>Bài tập thực hành 1</sub>


5 9



10 Bài tập


<b>Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp 7(4,2,1) </b>
6 11 Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh


12


Bài 10 Cấu trúc lặp


7 13


14


8 15 Bài tập thực hành 2
16


9 17<i><b><sub>18</sub></b></i> Bài tập<i><b><sub>Kiểm tra 1 tiết</sub></b></i>


<b>Chương IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc 15(7,6,2)</b>
10 19 Bài 11 Kiểu mảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

11 21


22 <sub>Bài tập thực hành 3</sub>


12 23


24 Bài 11 Kiểu mảng (tt)
13 25 Bài tập thực hành 4



26


14 27 Bài tập
28


Bài 12 Kiểu xâu


15 29


30 <sub>Bài tập thực hành 5</sub>


16 31


16 32 Bài 13 Kiểu bản ghi
17 33 Bài tập


<b>Chương V. Tệp và thao tác với tệp 3 (2,0,1)</b>


17 34 Bài 14,15 Kiểu dữ liệu Tệp – Thao tác với tệp


18 35 <i><b>Ôn tập HKI</b></i>


36 <i><b>Kiểm tra học kỳ I</b></i>


19 37 Bài tập – Ôn tập – Củng cố kiến thức
38


<b>Học kỳ II</b>
20 39 Bài 16 Ví dụ làm việc với Tệp


21 40 Bài tập


<b>Chương VI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc</b>


22 41 <sub>Bài 17</sub> <sub>Chương trình con và phân loại chương trình con</sub>


23 42


24 43


Bài 18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con


25 44


26 45 <sub>Bài tập thực hành 6</sub>


27 46


28 47


Bài tập thực hành 7


29 48


30 49 <i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i>


31 50


Bài 19 Thư viện chương trình con chuẩn



32 51


33 52 <sub>Bài tập thực hành 8</sub>


34 53


35 54 <i><b>Ôn tập HKII</b></i>


36 55 <i><b>Kiểm tra học kỳ II</b></i>


37 56 Ôn tập – Củng cố kiến thức


<i><b>* Những kiến thức trọng tâm cần đạt của tồn bộ chương trình lớp dạy, phân môn</b></i>


<i><b>giảng dạy, của từng chương</b></i>



<b>Tên bài</b> <b><sub>Những kiến thức và kỹ năng</sub></b> <b>Ghi chú</b>


<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>


§1 Khái niệm
lập trình và
ngƠn ngữ lập
trình


- Biết được khái niệm lập trình và ngơn ngữ
lập trình.


- Hiểu khả năng của ngơn ngữ lập trình bậc
cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và
hợp ngữ.



- Biết được khái niệm chương trình dịch.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình
dịch. Phân biệt được hai loại chương trình
dịch là biên dịch và thông dịch.


- Kiến thức này đã có ở lớp 10,
cần nhắc bổ sung lại để đảm bảo
tính hệ thống.


- Biết một trong những nhiệm vụ
quan trọng của chương trình dịch
là phát hiện lỗi của chương trình
nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phần của ngơn
ngữ lập trình


trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Một số khái niệm: tên, tên dành riêng, tên
chuẩn, hằng và biến


giữa cú pháp và ngữ nghĩa.
Bài tập - Rèn luỵên kĩ năng làm quen với các từ


khóa, cách đặt tên trong Pascal.


<b>Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN</b>


§3 Cấu trúc


chương trình


- Hiểu chương trình là sự mơ tả của thuật
tốn bằng một ngơn ngữ lập trình.


- Biết được cấu trúc chung của một chương
trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành
phần.


- Nhận biết được các thành phần của một
chương trình đơn giản.


- Lấy một chương trình Pascal đơn
giản để làm ví dụ.


§4 Một số
kiểu dữ liệu
chuẩn


- Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực,
kí tự và logic


§5 Khai báo


biến - Cách khai báo biến
§6 Phép toán,


biểu thức, câu
lệnh gán



- Các khái niệm: phép toán, biểu thức số
học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ,
biểu thức logic


- Câu lệnh gán


- Phân biệt được sự khác nhau
giữa phép toán gán (:=) và phép
so sánh (=)


- Lấy ví dụ là các biểu thức đơn
giản để học sinh luyện tập.


§7 Các thủ tục
vào ra chuẩn


- Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Đưa dữ liệu ra màn hình


- Xét một chương trình đơn giản
nhưng hồn chỉnh và có thể chạy
được, cho ra kết quả.


§8 Soạn thảo,
dịch, thực hiện
và hiệu chỉnh
chương trình


- Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh
chương trình



Bài tập và
thực hành 1


- Biết làm một chương trình Pascal đơn
giản;


- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của
Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu
chtrình, dịch chtrình và thực hiện chtrình.
- Rèn luyện kỹ năng lập chương trình.


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước
phụ lục B1(trang 122).


- Chú ý sử dụng các phím chức
năng F2, F3, F9 và các tổ hợp
phím Ctrl+F9, Alt+F9, Alt+ X
- Tổ chức thực hiện tại phòng
máy.


Bài tập


- Củng cố các nội dung đã đạt được ở bài
thực hành 1.


- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ ra
đơn giản.


- Các bài tập trong sách giáo khoa


từ bài 1 đến 5 chuyển thành dạng
lí thuyết kiểm tra vào đầu giờ
hoặc củng cố cuối giờ.


Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra đánh giá trên hai nội dung:- Những khái niệm chung
- Kỹ năng cơ bản về lập trình.


- Phần khái niệm chung có thể
cho dưới dạng trắc nghiệm.
- Tìm lỗi; cho biết kết quả khi


thực hiện CT, lập trình đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

§9 Cấu trúc rẽ
nhánh


- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong
biểu diễn thuật toán.- Hiểu câu lệnh rẽ
nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).


- Hiểu câu lệnh ghép.


- Nên sử dụng các thuật toán HS
đã tìm hiểu ở lớp 10.


Bài tập


- Đọc hiểu một số đoạn chương trình có
sử dụng câu lệnh rẽ nhánh.



- Giải các bài tập trong SGK
§10 Cấu trúc


lặp


- Cấu trúc lặp với số lần biết trước


- Viết được thuật toán của một số bài toán
đơn giản


- Cấu trúc lặp tiến, lùi.


- Một số chương trình đơn giản.


- Nên sử dụng các thuật tốn HS
đã tìm hiểu ở lớp 10.


Bài tập và
thực hành 2


- Xây dựng chương trình có cấu trúc rẽ
nhánh


- Làm quen với các cơng cụ hiệu chỉnh
chương trình.


- Tổ chức thực hiện tại phịng
máy.



Ôn tập


- Luyện tập về cấu trúc lặp thông qua các
bài tập cuối chương.


Kiểm tra một
tieát


Kiểm tra các nội dung cơ bản đã học
Bài tập cấu


trúc lặp


- Đọc hiểu các đoạn chương trình có sử
dụng cấu trúc lặp.


- Viết một số chương trình có sử dụng cấu
trúc lặp.


§11 Kiểu
mảng và biến
có chỉ số


Tiết 1


- Tìm hiểu về mảng một chieàu.


- Khái niệm, cách khai báo và truy xuất
đến phần tử của mảng một chiều.



Tiết 2


- Ví dụ về mảng một chiều


- Cách sử dụng mảng một chiều trong
chương trình thể hiện các thuật tốn cơ
bản về tìm kiếm và sắp xếp.


Tiết 3


Cách sử dụng mảng một chiều trong
chương trình thể hiện các thuật tốn cơ
bản về tìm kiếm và sắp xếp


Tiết 4


- Kiểu mảng hai chiều
- Khai báo và ví dụ


- Sử dụng các thuật tốn sắp xếp
và tìm kiếm HS đã tìm hiểu ởù lớp
10.


Bài tập thực
hành 3


- Khai báo kiểu dữ liệu mảng


- Nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình
chỉ số và các giá trị của mảng.



- Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng
để xử lý từng phần tử.


- Tính tổng các phần tử thoả mãn điều
kiện nào đó, tìm GTLN, GTNN


- Cung cấp cho hs ba thuật toán cơ
bản khi làm việc với kiểu mảng:
tính tổng, đếm số phần tử thoả
điều kiện cho trước và tìm số lớn
nhất, nhỏ nhất và vị trí của nó
trong mảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hành 4 - Rèn luyện tư duy lập trình, tác phong của<sub>người lập trình.</sub> - Tổ chức thực hiện tại phịng <sub>máy. </sub>
§12 Kiểu xâu


Tiết 1


- Biết cách khai báo xâu, truy cập các
phần tử của xâu


- Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về
xâu


Tiết 2


- Sử dụng được một số thủ tục, hàm thơng
dụng về xâu



- Cài đặt một số chtrình đơn giản có sử
dụng xâu.


Bài tập thực
hành 5


- Khai báo xâu, nhập dữ liệu cho xâu, đưa
ra màn hình giá trị của xâu; duyệt qua các
phần tử của xâu.


- Sử dụng các hàm và thủ tục chuẩn đã
trình bày ở SGK.


- Tạo một xâu mới từ xâu ban đầu


- Làm quen với việc tìm kiếm,
thay thế và biến đổi xâu.
- Tổ chức thực hiện tại phòng
máy.


Bài tập - Sửa các bài tập về kiểu mảng<sub>- Sửa các bài tập về kiểu dữ liệu xâu.</sub>
§13 Kiểu bản


ghi


- Cách khai báo


- Truy cập đến trường của bản ghi.
Bài tập - Sửa các bài tập kiểu bản ghi.
§ 14 Kiểu dữ



liệu tệp - Khai báo kiểu dữ liệu tệp; biết cách thứctruy cập vào tệp - Đối với kiểu tệp chỉ yêu cầu HS hiểu khái niệm và thực hiện với
ví dụ đơn giản


§15 Thao tác
với tệp


- Các thao tác cơ bản trên tệp là: đọc dữ
liệu từ tệp và ghi dữ liệu vào tệp.


§16 Ví dụ làm
việc với tệp


- Nắm các thao tác làm việc với tệp gồm
gắn tên tệp, mở và đóng tệp; đọc/ghi dữ
liệu từ tệp.


Bài tập


- Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 qua đó hs
nhận thức được nội dung và ý nghĩa của
các vấn đề lí thuyết: kiểu tệp, biến tệp và
các thao tác với tệp.


- Câu 1 đến 4 chuyển sang dạng
trắc nghiệm.


§17 Chương
trình con và
phân loại



- Khái niệm chương trình con, lợi ích của
việc sử dụng chương trình con;


- Cấu trúc của một chương trình con;
- Phân biệt được hai loại chương trình con.


- ThÔng qua các ví dụ cụ thể


§18 Ví dụ về
cách viết và
sử dụng
chương trình
con


Tiết 1


- Khái niệm chương trình con, lợi ích của
việc sử dụng chương trình con;


- Cấu trúc của một chương trình con;
- Phân biệt được hai loại chương trình con;
- Tham số hình thức và tham số thực sự;
- Biến tồn cục và biến cục bộ.


Tiết 2


- Một số ví dụ cụ thể về sử dụng chương


-Rèn luỵên kĩ năng viết và sử


dụng chương trình con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trình con
Bài tập thực


hành 6


- Cho học sinh tìm hiểu các thao tác xử lý
xâu, cách tạo hiệu ứng cho chữ chạy trên
màn hình;


- Cách sử dụng chương trình con


- Tổ chức thực hiện tại phịng
máy để hs có các kĩ năng cơ bản
trong việc sử dụng chương trình
con.


Bài tập thực


hành 7 - Cách sử dụng chương trình con - Tổ chức thực hiện tại phịng máy.


Kiểm tra 1 tieát


Kiểm tra đánh giá ở ba mức độ:


- Hiểu được những kiến thức trình bày
trong bài học.


- Vận dụng kiến thức đó để giải được các


bài toán tương tự.


- Vận dụng các kiến thức một cách sáng
tạo và linh hoạt trong lập trình.


Kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm
và bài tốn lập trình.


§19 Thư viện
về chương
trình con
chuẩn


Tiết 1


- Giới thiệu một số thư viện chuẩn: CRT,
GRAGH


Tieát 2


- Giới thiệu một số thư viện khác.


- Hướng dấn học sinh cách sử dụng thư
viện đã biết.


-Biết cách khai báo thư viện
CRT.


-Biết cách khai báo và sử dụng
thư viện CRT.



Bài tập thực
hành 8


- Thực hành một số chương trình để học
sinh thấy được khả năng đồ hoạ của học
sinh.


- Tổ chức thực hiện tại phòng
máy.


Bài tập - Sửa bài tập


Ôn tập - Ôn lại các kiến thức đã học.


Ôn tập - Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức đã<sub>học</sub>
Kiểm tra hc


kỡ II


<b>Môn: Tin học Khối : 12 Năm häc: 2010 - 2011</b>
Tỉng sè tiÕt: 37 tn x 1,5 tiÕt = 56 tiÕt


Häc kú: I: 19 tuÇn x 1 tiÕt = 9 tiÕt
Häc kú: II: 18 tuÇn x 2 tiÕt = 36 tiÕt

<i><b>* Th c hi n theo phân ph i ch</b></i>

<b>ự</b> <b>ệ</b> <b>ố</b> <b>ương trình:</b>


<b>Tuần</b> <b><sub>PPCT</sub>Tiết</b> <b>Bài</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>HỌC KỲ I</b>


<b>Chương I. Khái niệm về hệ CSDL</b>


1


2
3


1
2
3


B i 1à <sub> Khái niệm CSDL</sub>


4


5 45 B i 2à Hệ QTCSDL


6 6 Bài tập


7
8


7


8 Bài tập và thực hành 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9 9 B i 3à <sub>Giới thiệu Microsoft Access</sub>


10 10 B i 4à <sub>Cấu trúc bảng</sub>



11
12


11


12 Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng


13 13 <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


14


15 1415 Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng
16 16 B i 5à <sub>Các thao tác trên bảng </sub>
17


18 1718 Bài tập và thực hành 3. Thao tác trên bảng


19 19 <b>Kiểm tra học kỳ 1</b>


<b>HỌC KỲ II</b>


20 20 B i 6à Biểu mẫu


21 B i 7à Liên kết giữa các bảng.


21 21,22 Bài tập và thực hành 4. Tạo biểu mẫu đơn giản
22 23,24 Bài tập và thực hành 5. Liên kết giữa các bảng


23 25 B i 8à Truy vấn dữ liệu
26 B i 9à Báo cáo



24 27,28 Bài tập và thực hành 6. Mẫu hỏi trên 1 bảng


25 29,30 <sub>Bài tập và thực hành 7. Mẫu hỏi trên nhiều bảng</sub>
26 31,32 Bài tập và thực hành 8. Tạo báo cáo


27 33,34 <sub>Bài tập và thực hành 9. Thực hành tổng hợp</sub>


28 35 Kiểm tra thực hành
36 Ôn tập


<b>Chương III. Cơ sở dữ liệu quan hệ</b>


29
29
30


37
38
39


B i 10à Các loại mơ hình CSDL
30


31


40


41 Bài tập và thực hành 10. Hệ CSDL quan hệ
31



32 4243 B i 11à 11.Hệ CSDL quan hệ


32 44 <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>Chương IV. Kiến trúc và bảo mật hệ CSDL</b>


33
33
34


45
46
47


B i 12à 1.Các loại kiến trúc của hệ CSDL
34


35


48
49


B i 13à


Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL
35


36 5051 Bài tập và thực hành 11
36 52 Ôn tập



37 53 <b>Kiểm tra học kì 2</b>


<i><b>* Nh ng ki n th c tr ng tâm c n </b></i>

<b>ữ</b> <b>ế</b> <b>ứ</b> <b>ọ</b> <b>ầ đạ ủt c a to n b chà</b> <b>ộ</b> <b>ương trình l p d y, phân môn gi ngớ</b> <b>ạ</b> <b>ả</b>
<b>d y, c a t ng chạ</b> <b>ủ ừ</b> <b>ương</b>


<b>Tên bài</b> <b><sub>Những kiến thức và kỹ năng</sub></b> <b>Ghi chú</b>


<b>CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>
1. Khái niệm cơ sở


dữ liệu (CSDL) <i>Kiến thức</i><sub></sub> <sub>Biết khái niệm CSDL.</sub>


 Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
 Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Hệ quản trị
CSDL


<i>Kiến thức</i>


 Biết khái niệm hệ quản trị CSDL.


 Biết chức năng của hệ quản trị CSDL: tạo lập
CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thơng tin;
kiểm sốt, điều khiển việc truy cập vào CSDL.


 Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ
CSDL.



- Phân biệt CSDL với hệ
quản trị CSDL.


<b>CHƯƠNG II HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS</b>


1. Giới thiệu MS
ACCESS


<i>Kiến thức</i>


 Hiểu các chức năng chính của ACCESS: Tạo lập


bảng, thiết lập


mối liên kết giữa các bảng, cập nhật và kết xuất thông
tin.


 Biết bốn đối tượng chính: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu
và báo cáo.


 Biết hai chế độ làm việc: Chế độ thiết kế (làm việc
với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu.


<i>Kĩ năng</i>


 Thực hiện được khởi động và ra khỏi Access, tạo
CSDL mới, mở CSDL đã có.


- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực


hiện tại phòng máy để HS
đạt được những kĩ năng
theo yêu cầu.


2. Cấu trúc bảng


<i>Kiến thức</i>


 Hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu
bảng:


Cột (Thuộc tính): tên, miền giá trị.


Dịng (Bản ghi): bộ các giá trị của thuộc tính.
Khố.


 Biết tạo và sửa cấu trúc bảng.
 Hiểu việc tạo liên kết giữa các bảng.
<i>Kĩ năng</i>


 Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ
liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.


 Thực hiện việc khai báo khoá.


 Thực hiện được việc liên kết giữa hai bảng.


- Lấy ví dụ cụ thể để trình
bày cấu trúc bảng.



- Cho ví dụ minh hoạ cho
mục tiêu thiết kế đơn giản.
- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để HS
đạt được những kĩ năng
theo yêu cầu.


3. Các thao tác cơ
sở


<i>Kiến thức</i>


 Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu,
sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu.


<i>Kĩ năng</i>


 Thực hiện được: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu,
cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản,
tạo biểu mẫu bằng <i>Wizard</i>, định dạng và in trực tiếp.


- HS cần có kĩ năng bước
đầu thực hiện những cơng
việc này.


- Sử dụng thích hợp hai chế
độ: Tự thiết kế và dùng
Thuật sĩ.



4. Truy xuất dữ
liệu


<i>Kiến thức</i>


 Biết khái niệm và vai trò của mẫu hỏi.
 Biết các bước chính để tạo ra một mẫu hỏi.
<i>Kĩ năng</i>


 Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản.
 Tạo được mẫu hỏi đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Báo cáo


<i>Kiến thức</i>


 Biết khái niệm báo cáo và vai trị của nó.
 Biết các bước lập báo cáo.


<i>Kĩ năng</i>


 Tạo được báo cáo bằng <i>Wizard</i>.
 Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.


- Cần xây dựng các bài
thực hành và tổ chức thực
hiện tại phòng máy để HS
đạt được những kĩ năng
theo yêu cầu.



<b>CHƯƠNG III: HỆ CSDL QUAN HỆ</b>
1. Các loại mơ


hình CSDL <i>Kiến thức</i>


 Biết hai loại mơ hình dữ liệu: lơgic và vật lí.


2. Hệ CSDL quan
hệ


<i>Kiến thức</i>


 Biết khái niệm mơ hình quan hệ.


 Biết các đặc trưng cơ bản của mơ hình quan hệ: cột
(trường), dịng (bản ghi).


 Biết khái niệm khoá và khái niệm liên kết giữa các
bảng.


 Biết các thao tác với CSDL quan hệ: Tạo bảng, cập
nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo
cáo.


<i>Kĩ năng</i>


 Xác định các bảng và khố liên kết giữa các bảng
của bài tốn quản lí đơn giản.


- Lấy ví dụ trong thực tế


(thư viện, bảng điểm,...) để
minh hoạ.


- Không lệ thuộc vào hệ
quản trị CSDL quan hệ cụ
thể nào.


<b>CHƯƠNG IV: KIẾN TRÚC BẢO MẬT CÁC HỆ CSDL</b>
1. Các loại kiến


trúc của hệ CSDL <i>Kiến thức</i>


 Biết khái niệm về các cách tổ chức tập trung và
phân tán.


 Biết được ưu nhược điểm của mỗi cách tổ chức
này.


2. Bảo mật thông
tin trong các hệ
CSDL


<i>Kiến thức</i>


 Hiểu khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật
CSDL.


 Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.


- Giới thiệu thông qua các


ví dụ gần gũi với HS.
- Cần lưu ý cho HS có thái
độ đúng trong việc sử dụng
và bảo mật CSDL.




Nghề THVP Khối 11:



<b>HỌC KÌ 1 (18 tuần x 3 tiết=54 tiết)</b>


<b>Tiết</b> <b>Bài</b> <b>Tên bài</b>


<b>Phần 1. Mở đầu ( 1 tiết)</b>


Tiết 1 Bài 1 Làm quen với nghề Tin học văn phòng


<b>Phần 2. Hệ điều hành Windows ( 15 tiết)</b>


Tiết 2,3 Bài 2 Những kiến thức cơ sở


Tiết 4,5,6 Bài 3 Làm việc với tệp và thư mục


Tiết 7,8,9 Bài 4 Một số tính năng khác trong Windows
Tiết 10,11,12 Bài 5 Control Panel và các thiết đặt hệ thống
Tiết 13,14,15 Bài 6 Ôn tập và thực hành tổng hợp


Tiết 16 <b>Kiểm tra</b>


<b>Phần 3. Hệ soạn thảo văn bản Word (29 tiết)</b>



Tiết 17,18 Bài 7 Ôn lại một số khái niệm cơ bản
Tiết 19,20, 21 Bài 8 Định dạng văn bản


Tiết 22,23, 24 Bài 9 Làm việc với bảng trong văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 28,29, 30 Bài 11 Một số chức năng soạn thảo nâng cao
Tiết 31,32, 33 Bài 12 Chèn một số đối tượng đặc biệt
Tiết 34,35, 36 Bài 13 Các công cụ trợ giúp


Tiết 37, 38, 39 Bài 14 Kiểu và sử dụng kiểu
Tiết 40, 41, 42 Bài 15 Chuẩn bị và in văn bản


Tiết 43, 44 Bài 16 Thực hành tổng hợp


Tiết 45 Ôn tập phần 3


<b>Phần 4. Chương trình bảng tính Excel (9 tiết)</b>


Tiết 46, 47, 48 Bài 17 Các khái niệm cơ bản
Tiết 49,50 Bài 18 Dữ liệu trên bảng tính
Tiết 51, 52 Bài 19 Lập cơng thức để tính tốn


Tiết 53, 54 <b>Kiểm tra học kì 1</b>


<b>HỌC KÌ 2 (17 tuần x 3 tiết=51 tiết)</b>


<b>Tiết</b> <b>Bài</b> <b>Tên bài</b>


Tiết 55, 56, 57 Bài 20 Sử dụng hàm



Tiết 58 , 59, 60 Bài 21 Thao tác với dữ liệu trên trang tính
Tiết 61, 62, 63 Bài 22 Nhập, tìm và thay thế nhanh dữ liệu


Tiết 64, 65, 66 Bài 23 Trình bày trang tính: thao tác với hàng, cột và định dạng dữ
liệu


Tiết 67, 68, 69 Bài 24 Trình bày trang tính. Định dạng ơ
Tiết 70, 71, 72 Bài 25 Bố trí dữ liệu trên trang tính
Tiết 73, 74, 75 Bài 26 Sử dụng hàm logic


Tiết 76 <b>Kiểm tra</b>


Tiết 77, 78 Bài 27 Thực hành lập trang tính và sử dụng hàm
Tiết 79, 80, 81 Bài 28 Danh sách dữ liệu và sắp xếp dữ liệu
Tiết 82, 83, 84 Bài 29 Lọc dữ liệu từ danh sách dữ liệu
Tiết 85, 86, 87 Bài 30 Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
Tiết 88, 89, 90 Bài 31 Thực hành tổng hợp


Tiết 91, 92, 93 Ôn tập phần 4


<b>Phần 5. Làm việc trong mạng cục bộ</b>


Tiết 94, 95, 96 Bài 32 Các kiến thức chung về mạng cục bộ
Tiết 97, 98, 99 Bài 33 Sử dụng mạng cục bộ


Tiết 100, 101, 102 Bài 34 Tìm hiểu nghề


Tiết 103 Ơn tp



Tit 104, 105 <b>Kim tra cui nm hc</b>


<b>Bài</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Mục tiêu bài dạy</b>


<b>Phn 1: Mu 1 (1, 0, 0, 0)</b>


1 Làm quen với nghề Tin
học văn phßng


<i>KiÕn thøc:</i>


-Biết đợc vị trí, vai trị và triển vọng của nghề.


- Biết đợc mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập
nghề.


- Biết đợc biện pháp đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
trong ngh.


<b>Phần 2: Hệ điều hành Windows 15(5, 9, 0, 1)</b>


2 Những kiến thức cơ sở


<i>Kiến thức:</i>


- Nm c cỏc thnh phần cơ bản của giao diện hệ điều hành
Windows


<i>KÜ năng:</i>



- Làm chủ các thao tác với chuột.


- Lm vic trong môi trờng Windows, phân biệt đợc các đối tợng
trong Windows


Lµm viƯc víi tƯp vµ th


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


3


<i>Kỹ năng:</i>


- Thnh tho cỏc thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xoá, sao chép,…
tệp và th mục .


- BiÕt sư dơng nót ph¶i cht.


4 Mét số tính năng khác<sub>trong Windows</sub>


<i>Kiến thức:</i>


- Hiu khỏi nim ng tắt.
<i>Kĩ năng:</i>


- Biết khởi động và kết thúc các chơng trình.
- Biết tạo đờng tắt.


- Nắm đợc một số tính năng khác trong Windows: mở tài liệu, tìm
tệo và th mục



5 Control Panel và việc<sub>thiết đặt hệ thống.</sub>


<i>KiÕn thøc:</i>


- Hiểu đợc một số chức năng của Control Panel.


- Nắm đợc nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản.
<i>Kỹ năng:</i>


- Thay đổi đợc một số tuỳ biến đơn giản của Windows.
- Có khả năng cài đặt máy in trong Windows


6 Ôn tập và thực hành tổng
hợp.


<i>Kiến thức:</i>


- Ôn lại các khái niệm cơ bản về hệ điều hành.
<i>Kỹ năng:</i>


- Thnh tho mt s thao tỏc cơ bản để làm việc trong hệ điều hành
Windows.


Kiểm tra 1 tiết thực hành - Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong quá trình học tập.<sub> - Điều chỉnh phơng pháp dạy học cho có hiệu qu.</sub>

Phn 3: H son tho vn bn Word



7 Ôn lại một số khái niệm<sub>cơ bản.</sub>


<i>Kiến thức:</i>



- Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ soạn thảo văn bản.
- Hiểu các qui tắc cơ bản trong việc soạn thảo văn bản.


- Hiu c ni dung cỏc thao tỏc biờn tập văn bản, gõ văn bản chữ
Việt, các chế hin th vn bn.


<i>Kỹ năng:</i>


- Phõn bit c cỏc thành phần cơ bản của văn bản.


- Thành thạo các thao tác: khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản,
gõ chữ Việt, sửa chữa trong văn bản, hiển th vn bn trong cỏc ch
khỏc nhau.


8 Định dạng văn bản.


<i>Kiến thức:</i>


- H thng li ý ngha v các nội dung định dạng văn bản cơ bản.
<i>Kỹ năng:</i>


- Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu.
- Soạn thảo đợc văn bản n gin.


9 Làm việc với bảng trong<sub>văn bản</sub>


<i>Kiến thức:</i>


- ễn lại các khái niệm liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản.
- Biết các chức năng trình bày bảng.



<i>Kü năng:</i>


- Thc hin to bng, iu chnh kớch thc bng, độ rộng của các
cột và chiều cao của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu
cho bảng, căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong
trang.


- Trình bày bảng, kẻ đờng biên và đờng lới.
- Sắp xếp trong bảng theo yêu cu.


10 Thực hành soạn thảo văn<sub>bản hành chính</sub>


<i>Kiến thức:</i>


- Bit đợc cách trình bày một số văn bản hành chính thông dụng.
<i>Kỹ năng:</i>


- Soạn thảo đợc các văn bản hành chính thơng dụng.
- Biết sử dụng bảng trong soạn thảo vn bn.


11 Một số chức năng soạn<sub>thảo nâng cao.</sub>


<i>Kiến thức:</i>


- Nắm vững mục tiêu và nội dung của các chức năng: tạo danh sách
liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và sao
chép nh dng.


<i>Kĩ năng:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12 Chốn mt s đối tợng đặc
biệt.


<i>KiÕn thøc:</i>


- Hiểu tác dụng của các đối tợng đặc biệt: dấu ngắt trang, số trang,
tiêu đề trang.


- Biết các thao tác cần thực hiện để chèn mt s i tng c bit
núi trờn.


<i>Kỹ năng:</i>


Kim tra 1 tiết thực hành - Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong quá trình học tập.<sub> - Điều chỉnh phơng pháp dạy học cho có hiệu quả.</sub>


13


. Các công cụ trợ giúp.


<i>Kiến thức:</i>


- Bit tỏc dng v cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
- Hiểu đợc tính năng gõ tắt và cách thức s dng.


- Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu
<i>Kỹ năng:</i>


- Thc hin c cỏc thao tỏc tỡm kiếm, thay thế trong văn bản (kể cả
kí tự đặc biệt), gõ tắt.



- Tạo đợc các dãy kí tự để gừ tt.


14 Kiểu và sử dụng kiểu.


<i>Kiến thức:</i>


- Hiểu khái niệmkiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong trình
bày văn bản.


- Bit nguyờn tc nh dng vn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt
với định dng trc tip.


<i>Kỹ năng:</i>


- Thc hin c cỏc thao tỏc s dng kiu nh dng.


15 Chuẩn bị in và in văn bản.


<i>Kiến thức:</i>


- Bit cỏc tham s thit t cho trang in và các bớc cần thực hiện để
in vn bn.


<i>Kĩ năng:</i>


- Thc hin t cỏc tham s: khổ giấy, hớng giấy, đặt các kích thớc
cho lề trang.


- Xem văn bản trớc khi in và khởi động quá trình in văn bản.


16 <sub>Thực hành tổng hợp</sub> - Ơn lai tồn bộ kiến thức.


- Điều chỉnh phơng pháp dạy học cho có hiệu quả.
Ơn tập Ơn lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I.


<b>Kiểm tra học kỳ I</b> <b>- Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ 1.</b>


17 C¸c kh¸i niệm cơ bản


<i>Kiến thức:</i>


- Bit c cỏc tớnh nng chung của chơng trình bảng tính.


- Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tợng chính của màn hình Excel
- Biết khỏi nim v a ch ca cỏc ụ tớnh.


<i>Kỹ năng:</i>


- Khởi động và kết thúc Excel.
- Biết cách nhập dữ liệu vào ơ tính.
18 Dữ liệu trên bảng tính


<i>KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc các kiểu dữ liệu có thể tính tốn với Excel.
<i>Kỹ năng:</i>


- Phân biệt đợc các kiểu dữ liệu trên trang tính.


- Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tợng trên trang tính.



19 Lập cơng thức để tính<sub>tốn</sub>


<i>KiÕn thøc:</i>


- Hiểu đợc khái niệm, vai trị của công thức trong Excel.
- Biết cách nhập công thức vào ụ tớnh.


<i>Kỹ năng:</i>


- Nhập và sử dụng công thức trên trang tính.


20 Sử dụng hàm


<i>Kiến thức:</i>


- Hiu c khỏi niệm, vai trị của hàm trong Excel.


- BiÕt có ph¸p chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính.
<i>Kỹ năng:</i>


- Nhp v s dng mt s hm n giản trên trang tính
21 Thao tác với dữ liệu trên


trang tÝnh <i>KiÕn thøc:</i>- BiÕt c¸c thao t¸c chØnh sưa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên
trang tính.


- Hiu đợc tầm quan trọng của địa chỉ tơng đối và địa chỉ tuyệt đối
trong sao chép công thức.



<i>Kü năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.


22 Nhập, tìm và thay thÕ
nhanh d÷ liƯu


<i>KiÕn thøc:</i>


- đợc bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực
hiện.


- Biết cách sử dụng tính năng tìm và thay thể của Excel.
<i>Kỹ năng:</i>


- Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền.
- Sử dụng thành thạo tính năng tìm và thay thế của Excel.


23


Trình bày trang tính:
Thao tác với hàng, cột và


nh dng d liu


<i>Kiến thức:</i>


- Biết đợc các khả năng điều chỉnh hàng, cột và định dạng dữ liệu
trên trang tính.



- BiÕt c¸c thao tác xoá và chèn hàng hoặc cột trên trang tính.
<i>Kỹ năng:</i>


- Thực hiện các thao tác điều chỉnh cột và hàng trên trang tính.
- Xoá và chèn hàng, cột trên trang tÝnh.


- Thực hiện các thao tác định dạng và cn chnh d liu.
24 Trỡnh by trang tớnh:


Định dạng ô


<i>Kiến thøc:</i>


- Biết các khả năng định dạng ô: kẻ đờng biờn v tụ mu nn,
gp/tỏch ụ.


<i>Kỹ năng:</i>


- K ng biên và tơ màu nền cho các ơ tính. Gộp/tách cỏc ụ tớnh


25 Bố trí dữ liệu trên trang<sub>tính</sub>


<i>Kiến thức:</i>


- Hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc phân tớch yờu cu lp
trang tớnh.


<i>Kỹ năng:</i>


- Bit t v trả lời các câu hỏi phân tích trớc khi lập trang tính.


- Lập trang tính dựa trên các kết quả phõn tớch.


26 Sử dụng các hàm lôgic


<i>Kiến thức:</i>


- Hiu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lơgíc phổ biến
<i>Kỹ năng:</i>


- Thực hiện đợc các tính tốn có điều kiện với các hàm lơgic.
Kiểm tra 1 tiết thực hành - Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong q trình học tập.


- §iỊu chØnh phơng pháp dạy học cho có hiệu quả.


27 Thc hnh lập trang tính<sub>và sử dụng hàm</sub> <i>Kỹ năng:</i><sub>- Tạo trang tính với các cơng thức, định dạng theo đúng u cu</sub>


28 Danh sách dữ liệu và sắp<sub>xếp dữ liệu </sub>


<i>Kiến thức:</i>


- Hiểu khái niệm danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Hiểu thứ tự tự tạo.


<i>Kỹ năng:</i>


- Lp danh sỏch d liu, sp xp cỏc hàng trong danh sách dữ liệu.
- Tạo đợc thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ t mi.


29 Lọc dữ liệu từ danh sách<sub>dữ liệu</sub>



<i>Kiến thức:</i>


- Hiểu khái niệm lọc dữ liệu từ danh sách dữ liệu
- Biết các bớc cần từ một danh sách dữ liệu
<i>Kỹ năng:</i>


- Lc d liu t mt danh sỏch d liệu.
- Sử dụng các tuỳ chọn để lọc dữ liệu
30 Biểu diễn dữ liệu bằng<sub>biểu đồ</sub>


<i>KiÕn thøc:</i>


- Hiểu các cấu trúc về biểu đồ
<i>Kỹ năng:</i>


- Làm đợc các bài tập cú cu trỳc biu
31 Thc hnh tng hp


<i>Kĩ năng:</i>


- Lập trang tính với cơng thức và định dạng thích hợp.
- Lọc và sắp xếp dữ liệu.


- Tạo biểu đồ với dữ liệu tơng ứng
32 Các kiến thức chung về<sub>mạng cục bộ</sub>


<i>KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc các thiết bị tối thiểu dùng để lắp đặt một mạng cục bộ.
- Hiểu thế nào là chia sẻ, quyền truy cập.



- HiĨu vỊ viƯc in trong mạng.


33 Sử dụng mạng cục bộ


<i>Kiến thức:</i>


- Ôn lại các khái niệm và thuật ngữ dùng cho mạng cục bộ
<i>Kỹ năng:</i>


- Chia s ti nguyờn (tp, th mc, máy in).
- Sử dụng tài nguyên đợc chia sẻ trên mạng.
- Làm việc đợc trong môi trờng mạng cục bộ.
34 Tìm hiểu nghề


KiĨm tra 1 tiÕt


<i>KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc vị trớ ca ngh trong xó hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Kỹ năng:</i>


- Biết cách tìm thơng tin về nghề Tin học văn phịng.
Ơn tập Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học trong học kỳ II
Kiểm tra cuối năm - Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ 2.


<i>Yên Định, ngày 18 tháng 09 năm 2010</i>
<b>Người lập kế hoạch</b>



</div>

<!--links-->

×