Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

clock gd công dân 8 nguyễn ngọc đoàn thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.67 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2:</b>


<b>- Cuộc chia tay của những con búp bê( 2 tiết)</b>
<b>- Bố cục trong văn bản</b>


<b>- Mạch lạc trong văn bản</b>


Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2010
Tiết 5: VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ <i> </i>


<i>(Khánh Hoài)</i>
<b>A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Kiến thức: + Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em
trong câu chuyện.


+ Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn chẳng may rơi vào hồn
cảnh gia đình bất hạnh.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc tóm tắt cốt truyện một cách mạch lạc, xúc động.
- Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hồn
cảnh gia đình bất hạnh.


+ Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm trong sáng và cao đẹp của anh em
Thành, Thủy.


<b>B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1- Ổn định tổ chức</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>



- Đọc văn bản “Mẹ tôi “Ét - môn - đô đê A - mi - xi em thấy người bố có thái độ
như thế nào đối với En - ri - cơ ? Vì sao?


- Qua bức thư em hiểu mẹ của En - ri - cô là người như thế nào? Bố đã khuyên
En - ri - cơ điều gì?


- Qua văn bản “Mẹ tơi” tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
<b>D-Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>
<b>*Hoạt động 1:HDHS tìm </b>


<i><b>hiểu tg-tp</b></i>


+ Gọi HS đọc chú thích
1/26 --> Tìm hiểu xuất xứ
truyện


--> GV bổ sung thêm về
quyền trẻ em


- Cho HS tìm hiểu chú thích
từ (2) --> (6)


<b>*Hoạt động 2:HDHS đọc </b>
<i><b>hiểu văn bản</b></i>


- Chọn một số đoạn tiêu biểu
gọi HS đọc-->GV đọc mẫu 1
đoạn



- Gọi HS tóm tắt truyện (2
em)


<b>*Hoạt động 3:HDHS phân </b>
<i><b>tích văn bản</b></i>


? Truyện viết về ai? Về việc
gì? Ai là nhân vật chính?
Thảo luận:


a- Truyện được kể theo ngơi
thứ mấy? Việc chọn ngơi kể
này có tác dụng gì?


+ Ngơi kể: thứ nhất, số ít <sub></sub> tác
dụng: đảm bảo tính khách
quan đánh giá của người kể,
sâu sắc, có tính thuyết phục
tạo nên tính chân thực, cảm
động của chuyện, diễn tả sâu
sắc những đau khổ, tình cảm
trong sáng của hai anh em.
b- Tên truyện có liên quan
đến ý nghĩa của truyện
không?


(Những con búp bê gợi cho
em suy nghĩ gì? chúng đã
mắc lỗi gì? Chúng có chia



- Đọc chú thích 1
- HS đọc văn bản
-Xung phong trả lời
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm --> trình
bày


- HS thay nhau đọc và tóm tắt
truyện


- Nêu ý kiến cá nhân


- Thảo luận nhóm -->Cử đại
diện trả lời


- HS thảo luận tổ


-->Cử đại diện trình bày
- Trao đổi với nhau -->Trả lời


<b>I/ Giới thiệu tác </b>
<b>giả , tác phẩm :</b>
SGK/26
<b>II-Đọc – hiểu </b>
<b>văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tay thật không?)


- Vì sao chúng phải chia


tay? Vậy tên truyện có liên
quan gì đến nội dung chủ đề
của truyện


--> GV tổng hợp ý kiến của
các nhóm


? Lệnh chia đồ chơi của mẹ
đã dẫn đến tâm trạng của
Thành như thế nào?


- Nhìn mắt em, nghĩ đến
tiếng khóc của em trong đêm
và rất thương em


? Tìm những chi tiết trong
truyện để thấy hai anh em
Thành, Thủy rất mực gần
gũi, yêu thương, chia sẻ và
ln quan tâm đến nhau?
? Qua đó em có nhận xét gì
về tình cảm của 2 anh em ?
- Cảnh được mô tả đối lập
với nỗi đau trong lịng Thành




Đó là kỷ niệm đẹp về tình
anh em và càng thương em
hơn.



? Việc đưa vào đoạn văn
miêu tả buổi sáng lúc 2 anh
em đang buồn có ý nghĩa gì ?
? Ở đoạn này lệnh chia đồ
chơi của mẹ lại vang lên gay
gắt hơn, vậy tại sao 2 anh em
không chịu chia đồ chơi ?
? Lệnh mẹ lại vang lên gay
gắt ? Hai anh em đã chia đồ
chơi như thế nào ?


? Lời nói và hành động của
Thủy khi thấy anh chia 2 con
búp bê: Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra
có gì mâu thuẫn?


- Mâu thuẫn ở chỗ: Thủy vừa


- Học sinh làm việc độc lập,
trình bày trước lớp. Lớp góp
ý cho hồn chỉnh


- HS tìm chi tiết, phát biểu ,
bổ sung.


- Thủy đem kim chỉ ra sân
vận động vá áo cho anh
- Chiều nào Thành cũng đi
đón em



- “Anh cho em tất ”


- Em để lại hết cho anh …
…. lấy ai gác đêm cho anh
- Đặt con Em Nhỏ quàng tay
vào con Vệ Sĩ


- HS đặt mình vào địa vị của
nhân vật, tự suy nghĩ và nêu
cảm nhận của mình.


- Cả hai anh em khơng muốn
chia đồ chơi vì mỗi em đều
muốn dành lại toàn bộ kỷ
niệm cho người mình thương
u, đó cũng là thể hiện sự
gắn bó của hai anh em Thành,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

rất giận dữ không muốn chia
rẽ 2 con búp bê, vừa lại
thương anh và sợ đêm anh
khơng có con vệ sỹ canh gác.
? Theo em có cách nào để
giải quyết được mâu thuẫn
ấy không?


- Cách giải quyết mâu thuẫn
trên là bố mẹ Thủy đồn tụ,
khơng phải chia búp bê,


không phải đau khổ


? Kết thúc truyện Thủy đã
lựa chọn cách giải quyết
nào? Chi tiết này gợi lên
trong em những suy nghĩ và
tình cảm gì?


==>GV tổng hợp ý --> ghi
bảng


<b>Giáo viên tiểu kết: Mượn </b>
cuộc chia tay của những con
búp bê, tác giả thể hiện tình
thương xót về nỗi đau buồn
của những trẻ thơ trước bi
kịch gia đình: bố mẹ bỏ
nhau, anh em mỗi người một
ngả, đồng thời khẳng định
những tình cảm tốt đẹp,
trong sáng của tuổi thơ


Thủy khơng chia đồ chơi cịn
có ý nghĩa là khơng muốn xa
nhau.


- HS thảo luận nhóm nhỏ,trả
lời và bổ sung.


+ Cuối cùng Thủy


để con vệ sỹ cạnh
con em nhỏ: gợi ý
cho người đọc
lòng thương cảm
với Thủy, một em
bé giàu lòng vị
tha (thương anh,
thương búp bê,
thà mình chịu
chia lìa chứ
không để búp bê
xa nhau, không để
người anh thiếu
vắng vệ sỹ.


<b>C- Củng cố bài học</b>


? Em hãy nêu lại cảm nhận của em về tình cảm anh em của Thành và Thủy?
? Kể lại một kỉ niệm của anh em trong gia đình em mà em ghi nhớ nhất?
<b>D- Dặn dị về nhà:</b>


- Tiếp tục tìm hiểu nội dung câu chuyện
- Tóm tắt lại nội dung câu chuyện


- Tiếp tục trả lời các câu hỏi trong SGK và trong vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 6: VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tt)
<i> </i>


<i>(Khánh Hoài)</i>


<b>A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Kiến thức: + Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em
trong câu chuyện.


+ Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn chẳng may rơi vào hồn
cảnh gia đình bất hạnh.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc tóm tắt cốt truyện một cách mạch lạc, xúc động.
- Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn có hồn
cảnh gia đình bất hạnh.


+ Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm trong sáng và cao đẹp của anh em
Thành, Thủy.


<b>B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1- Ổn định tổ chức</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>


? Nêu ý nghĩa của tên truyện? Em có cảm nhận gì về nhân vật em Thủy trong
đoạn đầu của câu chuyện?


<b>? Em hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện? </b>
<b>3- Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
? Chi tiết nào trong cuộc


chia tay của Thủy với lớp


học làm cơ giáo bàng
hồng, và chi tiết nào
khiến em cảm động nhất?
Vì sao?


- Chi tiết gây cảm động:
Cơ giáo Tâm tặng Thủy
cuốn vở, bút máy nắp
vàng và khi nghe Thủy
nói cô và cả lớp thốt lên
“Trời ơi”, rồi sửng sốt, tái
mặt, nước mắt giàn giụa,
khóc một to hơn


? Các bạn của Thủy có
thái độ như thế nào khi cơ
giáo thông báo về tình
hình gia đình của Thủy


HS theo dõi chi tiết trả
lời :


- Cô giáo tặng Thủy
quyển vở và cây bút
- Việc Thủy phải theo
mẹ về quê ngoại và
không được đi học nữa
khiến mọi người bàng
hoàng.



<b>III-Phân tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và việc Thủy phải theo
mẹ về quê ngoại.


- Ngạc nhiên, sau đó
thơng cảm với nỗi đau
bất hạnh của bạn.


- Chi tiết bất ngờ, bàng
hoàng nhất là chi tiết khi
Thủy cho biết: Em sẽ
không được đi học nữa,
do nhà bà ngoại xa trờng
học quá, nên mẹ bảo sắm
cho em 1 thùng hoa quả
để ra chợ ngồi bán.


<i>- Giáo viên sơ kết về tình</i>
<i>cảm của nhà trường, bạn</i>
<i>bè học sinh đối với các</i>
<i>em bé có cha mẹ ly hơn,</i>
<i>khơng chỉ là nỗi đau của</i>
<i>gia đình, mà là sự bất</i>
<i>hạnh, mất cha, mất mẹ,</i>
<i>của nhiều em bé hiện</i>
<i>nay.</i>


? Em hãy giải thích vì sao
lúc dắt em ra khỏi trường,


tâm trạng của Thành lại
“kinh ngạc khi thấy mọi
người vẫn đi lại bình
thường và nắng vẫn vàng
ươm trùm lên cảnh vật”
- Thành thấy kinh ngạc
vì: cuộc sống của con
người, thiên nhiên vẫn
bình thường, yên ả, tươi
đẹp trong khi Thành
-Thủy phải chịu cảnh mất
mát, đổ vỡ, phải chia tay
với đứa em gái bé nhỏ,
tâm hồn em như đang nổi
dông bão <sub></sub> đây là 1 diễn
biến tâm lý được tác giả


.


- HS cảm nhận và nêu ý
kiến.


-Nó như nhắc khẽ: hãy
lắng nghe, chú ý những gì
diễn ra xung quanh ta, để
san sẻ nỗi đau cùng đồng
loại <sub></sub> khơng nên dửng
dư-ng, vơ tình





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mơ tả rất chính xác, hợp
với cảnh ngộ của Thành,
càng làm tăng thêm nỗi
buồn sâu thẳm, trạng thái
thất vọng, bơ vơ của nhân
vật


? Cử chỉ Thủy để lại con
búp bê Em nhỏ cho anh
và những lời dặn búp bê
có làm em xúc động
không ? Tại sao?


<b>Hoạt động 4: HDHS</b>
<b>tổng kết </b>


?Qua câu truyện này, tác
giả muốn gửi gắm đến
mọi người điều gì?


? Tại sao nói bố cục
mạch lạc của câu chuyện
là có tính sáng tạo và đã
làm cho câu chuyện thêm
hấp dẫn


? Em thấy cách kể
chuyện theo ngôi thứ nhất
này giống với cách kể


chuyện nào trong các câu
chuyện đã học.


? Truyện đã phản ánh nội
dung gì?


<b>Hoạt động 5: HDHS</b>
<b>luyện tập </b>
1. Kể tóm tắt câu chuyện.
Cách thể hiện bố cục,
nhân vật, chi tiết của vản
bản


2. Viết 1 đoạn văn ngắn
(5 dòng) chia sẻ với nhân
vật Thủy về tình cảm của
mình


HS đọc ghi nhớ: sách
giáo khoa.


- Tình anh em của Thành
và Thủy hết sức sâu sắc
và dù trong hoàn cảnh
chia ly nào tình cảm ấy
vẫn tồn tại mãi mãi như
hình ảnh 2 con búp bê
vẫn ở lại với nhau.


<b>IV. Tổng kết</b>


1. Nghệ thuật


- Cách kể bằng sự mô tả
cảnh vật xung quanh và
cách kể bằng nghệ thuật
miêu tả tâm lý nhân vật .
2. Nội dung


- Tình cảm yêu thương
sâu sắc của 2 anh em
Thành - Thủy


- Nỗi đau khổ khi gia
đình, bố mẹ chia tay
- Tấm lòng khát khao
hạnh phúc trọn vẹn của
những em bé


<b>V. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Câu chuyện đã để lại cho em ý nghĩa gì về hạnh phúc gia đình, về nhiệm vụ của
cha mẹ đối với con cái ?


<b>D- Dặn dò về nhà</b>


- Tiếp tục tìm hiểu về ý nghĩa nhân đạo của văn bản ?


- Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân trong việc vun đắp hạnh
phúc gia đình và làm cha mẹ vui lịng.



- Soạn bài tiếp theo : Những câu hát về tình cảm gia đình.


Ngày soạn:15 tháng 8 năm 2010
<i><b>Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN</b></i>


<b>A-Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:


+ HS thấy tầm quan trọng của bố cục trong văn bản , trên cơ sở đó có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản .


+ Hiểu được thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng
được những bố cục rành mạch.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết cách bố trí sắp xếp các phần các đoạn theo một trình
tự hợp lý.


- Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của bố cục và có ý thức xây dựng bố cục
trước khi tạo lập văn bản .


<b>B-Tiến trình lên lớp</b>
<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản ?


? Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải sử dụng những phương tiện liên
kết nào?


<b>3-Bài mới : </b>



* Vào bài: Trong vi c t o l p v n b n n u ta ch bi t liên k t các câu trong v nệ ạ ậ ă ả ế ỉ ế ế ă


b n thơi thì ch a đ . V n b n còn c n có s m ch l c, rõ ràng. Mu n v y ph iả ư ủ ă ả ầ ự ạ ạ ố ậ ả


s p x p các câu, các đo n theo m t trình t h p lí, đó chính là b c c trong v nắ ế ạ ộ ự ợ ố ụ ă


b n . Bài h c hôm nay s giúp ta bi t cách làm đó.ả ọ ẽ ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
<i><b>* Hoạt động 1: HDHS</b></i>


<b>tìm hiểu bài</b>


- Muốn viết 1 lá đơn gia
nhập đội TNTPHCM em
sẽ ghi những nội dung gì?


- Ý kiến cá nhân


- Ý kiến cá nhân, tổ nhóm


<b>I/ Bố cục và những yêu </b>
<b>cầu về bố cục trong văn </b>
<b>bản :</b>


1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Những nội dung trong
đơn có cần được sắp xếp


theo 1 trật tự khơng?
? Có thể tùy thích muốn
ghi nội dung nào trước có
được khơng?


Sự sắp đặt nội dung các
phần trong văn bản theo
một trình tự được gọi là
bố cục .


? Em hãy cho biết: Vì sao
khi xây dựng văn bản cần
quan tâm tới bố cục ?
+ Gọi 2 HS đọc 2 câu
chuyện SGK/29


? Cho biết 2 đoạn truyện
được trích từ văn bản
nào?


? Hai câu chuyện trên đã
có bố cục chưa?


? Cách kể chuyện như
trên bất hợp lý ở chỗ
nào?


? Theo em nên sắp xếp
bố cục 2 câu chuyện trên
như thế nào?



? Qua bài tập trên ta hiểu
các đièu kiện để bố cục
được rành mạch hợp lí là
gì?


+ HS đọc ghi nhớ
SGK/30


? Văn bản tự sự, miêu tả
thường có bố cục mấy
phần? đó là những phần
nào?


? Hãy nêu nhiệm vụ của
3 phần: MB, TB, KB
trong văn bản tự sự và
miêu tả?


bổ sung.


- Đọc ghi nhớ
- HS đọc


- Thảo luận nhóm -->Cử
đại diện trình bày


- HS tư duy, tổng hợp ý





Trả lời


- Đọc ghi nhớ


- Thảo luận tổ


viết 1 cách tùy tiện mà
phải có bố cục rõ ràng
* Bố cục là sự bố trí, sắp
xếp các phần, các đoạn
theo 1 trình tự, 1 hệ thống
rành mạch và hợp lý.
* Khi xây dựng văn bản
phải quan tâm đến bố cục
để khi viết không bị lệch
hướng, được viết theo 1
trình tự hợp lý.


* Ghi nhớ 1 : SGK/30
2) Những yêu cầu về bố
cục trong văn bản :


- Nội dung các phần, các
đoạn trong văn bản phải
tự nhiên chặt chẽ với
nhau. Đồng thời giữa
chúng lại phải có sự phân
biệt rạch rịi.



- Trình tự sắp xếp đặt các
phần, các đoạn phải giúp
cho ngời viết (người nói)
dễ dàng đạt được mục
đích giao tiếp đã đặt ra


* Ghi nhớ 2: SGK/30
3) Các phần của bố cục :
- Mở bài: không chỉ là sự
thông báo đề tài của văn
bản mà làm cho người
đọc có


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Có cần phân biệt rõ
ràng nhiệm vụ của mỗi
phần không? Tại sao?
? Có bạn cho rằng phần
MB là sự tóm tắt, rút gọn
của phần TB, còn phần
KB chẳng qua là sự lặp
lại lần nữa của phần TB.
Nói như vậy có đúng
khơng? Vì sao?


? Một bạn khác cho rằng
nội dung chính của việc
miêu tả, tự sự đều dồn cả
vào TB nên MB và KB là
những phần khơng cần
thiết lắm, em có đồng ý


với ý kiến đó khơng?
? Vậy một văn bản
thường có bố cục gồm
mấy phần?


<i><b>Hoạt động 2: HDHS</b></i>
<b>luyện tập </b>


? Tìm VD minh họa cho
sự rành mạch, hợp lí của
văn bản là quan trọng?
? Ghi lại bố cục chuyện:
“Cuộc chia tay của những
con búp bê”


? Theo em bố cục ấy đã
rành mạch, hợp lí chưa?
? Gọi HS nhận xét


? Đọc yêu cầu bài tập,
tìm hiểu, thảo luận,trả lời,


- Thảo luận bàn
- Ý kiến cá nhân


<b>-</b> HS đọc ghi nhớ
3/SGK


+ HS đọc bài tập 1



- Thân bài


- Kết bài: không chỉ có
nhiệm vụ nhắc lại đề tài
(hứa hẹn, cảm tưởng,..)
mà phải làm cho văn bản
để lại được ấn tượng tốt
đẹp <sub></sub> Bố cục 3 phần có
khả năng giúp văn bản trở
nên rành mạch, hợp lí
Cần phải xác định, xây
dựng được bố cục của
một văn bản khi tạo lập
văn bản.




* Ghi nhớ 3: SGK/30
<b>II/ Luyện tập:</b>


1) HS trả lời.


2) Bố cục truyện: “Cuộc
chia tay của những con
búp bê”.


a- MB: “Mẹ tơi …
khóc nhiều” <sub></sub>Giới thiệu
hồn cảnh bất hạnh của
Thủy và Thành.



b- TB: “Đêm qua … đi
thôi con” --> Cảnh chia
đồ chơi và chia tay lớp
học.


c- KB: Cuộc chia tay
đầy xúc động của hai anh
em.




Bố cục truyện đã rành
mạch hợp lí.


Bài tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bổ sung. - HS đọc yêu cầu, xác
định và trả lời độc lập.


và chặt chẽ


- Có thể sắp xếp theo bố
cục khác, miễn là rành
mạch, chặt chẽ (có thể
đảo các chi tiết chào cô
giáo và lớp, chia đồ
chơi...)


<b>C- Củng cố bài học </b>



<b>? Thế nào là bố cục của văn bản ?các điều kiện của bố cục của văn bản ?</b>
HS nhắc lại nội dung bài học


<b>D- Dặn dò về nhà </b>


1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ .
- Làm bài tập 3 .


2) Bài sắp học: Soạn bài: “Mạch lạc trong văn bản”


- Trả lời các câu hỏi SGK/ 31, 32.


Ngày soạn:15 tháng 8 năm 2010
<i><b>Tiết: 8 - MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b></i>


<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Giúp HS thấy được tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục 3
phần: MB, TB, KB, nhiệm vụ của mỗi phần, chú ý đến sự mạch lạc trong các bài
tập làm văn.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng.
- Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của mạch lạc trong văn bản .
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


<b>1- Ổn định tổ chức </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là bố cục trong văn bản ?



- Các điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp lí là gì?
<b>3-Bài mới:</b>


* Vào bài: Để văn bản dễ hiểu, có ý nghĩa và rành mạch, hợp lí khơng chỉ có tính
chất liên kết mà cịn phải có sự sắp xếp , trình bày các câu, đoạn theo một thứ tự
hợp lí. Tất cả những cái đó người ta gọi là mạch lạc trong văn bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1: HDHS tìm</b>
<b>hiểu mục I</b>


- Cho HS đọc câu (a/31)
--> GV giải thích rõ hơn
nghĩa của từ “Mạch lạc”
trong Đông y và trong
văn bản


? Hãy xác định mạch lạc
trong văn bản có những
tính chất gì trong các tính
chất nêu ở bài tập a/31 ?
? Có người nói rằng:
Trong văn bản mạch lạc
là sự tiếp nối của các câu,
các ý theo một trình tự
hợp lí. Em có tán thành ý
kiến đó khơng? Vì sao?
? Vậy văn bản cần phải
như thế nào?



+ Đọc câu a/31


? Văn bản : Cuộc chia tay
của những con búp bê kể
về nhiều sự việc khác
nhau. Nhưng toàn tộ các
sự việc đó đều xoay
quanh sự việc chính nào?
? Hai anh em Thành,
Thủy đóng vai trị gì
trong truyện?


- Các từ ngữ: Chia tay,
chia đồ chơi, chia ra, chia
đi, chia rõ, xa nhau khóc
… cứ lặp đi lặp lại trong
bài. Một loạt từ ngữ và
các chi tiết khác biểu thị
ý không muốn chia tay
cũng lặp đi lặp lại. Theo
em, đó có phải là chủ đề
liên kết các sự việc thành
một thể thống nhất


- HS đọc .


- Ý kiến cá nhân


- Thảo luận nhóm -->Cử
đại diện trình bày



- Trao đổi --> trình bày ý
kiến


- Thảo luận nhóm --> Cử
đại diện trình bày


- Ý kiến cá nhân


<b>I/ Mạch lạc và những </b>
<b>yêu cầu về mạch lạc </b>
<b>trong văn bản :</b>


1) Mạch lạc trong văn
bản :


* Gồm 3 tính chất :
- Trơi chảy thành cơng,
thành mạch tuần tự đi qua
các phần, thông suốt và
không đứt đoạn.


- Kết luận : Mạch lạc
trong văn bản là sự tiếp
nối của các câu, các ý
theo một trình tự hợp lí.
* Ghi nhớ: SGK/ 32
2) Các điều kiện để một
văn bản có tính mạch lạc:
* Bài tập : a. Câu chuyện


kể về nhiều sự việc khác
nhau, nhưng đều xoay
quanh sự việc chính là :
bố mẹ chia tay, trẻ em
phải chia tay, những con
búp bê cũng phải chia
tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khơng? Có thể xem đó là
mạch lạc của văn bản
không?


GV: Trong văn bản :
Cuộc chia tay của những
con búp bê có đoạn kể
việc hiện tại, có đoạn kể
việc quá khứ, có đoạn kể
việc ở nhà, ở trường, có
đoạn kể chuyện hơm qua,
sáng nay … Hãy cho biết
các đoạn đó được nối với
nhau theo mối liên hệ
nào? Những mối liên hệ
ấy có tự nhiên, hợp lí
khơng?


? Qua các bài tập trên em
hãy cho biết những điều
kiện để văn bản có tính
mạch lạc là gì?



+ Gọi HS đọc ghi nhớ: /
32


<b>Hoạt động 2 : HDHS </b>
<b>Luyện tập </b>
Gv tổ chức cho HS làm
lần lượt các bài tập trong
SGK


- Thảo luận và trả lời
tổng hợp


- HS đọc yêu cầu bài
tập,làm việc độc lập hoặc
theo nhóm, HS đứng tại
chỗ trả lời và bổ sung.


Hs đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi


-Việc thuật lại tỉ mỉ


- Các đoạn trong truyện
được nối với nhau bằng
những liên hệ về thời
gian (quá khứ, hiện tại)
không gian (ở nhà, lớp...)
về tâm lí, ý nghĩa.



- Các mối liên hệ ấy tự
nhiên và hợp lí, theo trình
tự, theo diễn biến tâm lí




Các phần được tiếp nối
theo một trình tự rõ ràng,
hợp lí.


<b>II/ Luyện tập: </b>


Bài tập 1: Tính mạch lạc
ở trong văn bản :


a. Mẹ tơi : Lí do nhận
được thư <sub></sub> người bố nói về
tình mẹ con <sub></sub> người bố nói
về sự nhận thức về mẹ
khi ta trưởng thành <sub></sub>
ngư-ời bố khuyên con chuộc
lỗi với mẹ.


b. 1. ‘Lão nông và các
con’ : Lao động là vàng –
trình tự hợp lí hấp dẫn
(vàng khơng thấy mà chỉ
có mùa bội thu).


Bài tập 2 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nguyên nhân dẫn đến
cuộc chia tay của 2 ngời
lớn sẽ làm cho ý chủ đạo
bị phân tán, không tạo sự
thống nhất của chi tiết, do
đó sẽ làm mất đi tính
mạch lạc của câu chuyện.


con búp bê (ý chủ đạo).


<b>C-Củng cố bài học </b>


? Nêu những đièu kiện cụ thẻ của tính mạch lạc trong văn bản ?
<b>D- Dặn dò về nhà</b>


- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và mạch lạc trong văn bản qua câu chuyện ‘Mẹ
tôi’ và ‘Cuộc chia tay của những con bup bê’ Chuẩn bị để học tiết tạo lập văn
bản.


- Chuẩn bị học bài 3. Soạn bài ‘Ca dao về tình cảm gia đình.


Ngày soạn:15 tháng 8 năm 2010
<b>Tuần 3:</b>


<b>- Những câu hát về tình cảm gia đình</b>


<b>- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước</b>
<b>- Từ láy</b>



<b>- Quá trình tạo lập văn bản + Viết bài tập làm văn số 1(ở nhà)</b>
<i><b>Tiết 9 -CA DAO DÂN CA</b></i>


<b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: + Hiểu được khái niệm ca dao dân ca.


+ Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu có chủ
đề tình cảm gia đình.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình .
- Thái độ: Giáo dục HS lịng u kính ơng, bà, cha mẹ, anh em.


<b>B- Tiến trình lên lớp</b>
<b>1-Ổn định tổ chức </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em hãy phân tích tình cảm của hai anh em Thành và Thủy ở bài “Cuộc chia tay
của những con búp bê”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3-Bài mới:


* Vào bài: M i ng i đ u sinh ra t chi c nơi gia đình, l n lên trong vịng tay yêuỗ ườ ề ừ ế ớ


th ng c a m , c a cha, s đùm b c nâng niu c a ông bà, anh ch … Mái m giaươ ủ ẹ ủ ự ọ ủ ị ấ


đình là n i ta tìm v ni m an i, đông viên, nghe nh ng l i b o ban, chân tình.ơ ề ề ủ ữ ờ ả


Tình c m y đ c th hi n qua các bài ca dao mà hôm nay các em s đ c tìmả ấ ượ ể ệ ẽ ượ



hi u.ể


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
<b>Hoạt động 1 :Hướng </b>


<b>dẫn tìm hiểu chung.</b>
+ Gọi HS đọc chú thích
*/SGK/35


--> GV chốt lại những ý
chính


- Gọi 2 HS đọc toàn bài
ca dao <sub></sub> GV nhận xét cách
đọc


Hoạt động 2 : Tìm hiểu
<b>các bài ca dao</b>


<b>+ Đọc bài ca dao 1</b>
? Bài ca dao là lời của ai
nói với ai? Tại sao em
khẳng định như vậy?
? Bài ca dao 1 (là lời của
ai nói với ai?) muốn diễn
tả là tình cảm gì?


? Hãy chỉ ra cái hay của
ngơn ngữ, hình ảnh, âm


điệu của bài ca dao này?
? Tìm những câu ca dao
cũng nói đến cơng cha,
nghĩa mẹ tương tự như
bài 1.


+ Đọc bài ca dao 2:
? Bài ca dao là lời của ai
nói với ai?


? Tâm trạng của người
con gái lấy chồng xa quê
được diễn tả như thế nào?
? Trong hồn cảnh khơng
gian và thời gian ra sao?


- Đọc
- Đọc


-Ý kiến cá nhân


- Thảo luận nhóm -->
trình bày


- Đọc


- Ý kiến cá nhân


- Đọc



- Ý kiến cá nhân


- Đọc


- Ý kiến cá nhân


<b>I/ Khái niệm về ca dao, </b>
<b>dân ca:</b>


Học chú thích */35
<b>II/ Đọc, tìm hiểu chú </b>
<b>thích:</b>


<b>III/ Tìm hiểu văn bản :</b>
* Bài 1: Bằng phép so
sánh, bài ca dao nói lên
cơng lao trời biển của cha
mẹ đối với con cái và
nhắc nhở bổn phận làm
con phải ghi nhớ công lao
to lớn ấy.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Em có suy nghĩ gì về
thân phận của người con
gái xưa?


+ Đọc bài ca dao 3:
? Bài 3 diễn tả tình cảm


gì? Của ai đối với ai?
? Những tình cảm đó
được diễn tả như thế nào?
? Cái hay của cách diễn
tả


<b> + Đọc bài 4:</b>


? Bài ca dao diễn tả tình
cảm của ai? Tình cảm
anh em thân thương được
diễn tả như thế nào? Qua
biện pháp nghệ thuật gì?
? Bài ca dao nhắc nhở
chúng ta điều gì?
==>Bốn bài ca dao đã
học có sử dụng các biện
pháp nghệ thuật gì?


- Hs đọc và tìm hiểu nội
dung


- Hs đọc và tìm hiểu nội
dung, bổ sung,hoàn chỉnh


- Đọc ghi nhớ




<b>* Bài 3: Bằng nghệ thuật </b>


so sánh bài ca dao diễn tả
nỗi nhớ và sự kính u vơ
hạn của con cháu đối với
ông bà.




* Bài 4: Bằng nghệ thuật
so sánh để biểu hiện sự
gắn bó thiêng liêng của
tình anh em ruột thịt.


<b>IV/ Tổng kết:</b>
<b>Ghi nhớ : SGK/36</b>
C- Củng cố bài học


? Tình cảm của em qua 4 bài ca dao
D- Hướng dẫn về nhà


- Học thuộc, nhớ khái niệm về ca dao.
- Làm bài tập 2, đọc thêm


- Soạn bài, ‘Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 10-VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG
<b>ĐẤT NƯỚC ,CON NGƯỜI</b>


<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: + Hiểu được tình cảm quê hương đất nước, niềm tự hào với những


cảnh đẹp qua những lời đối đáp của đơi trai gái.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ca dao, nhận biết những nét chung và những nét
riêng trong nghệ thuật biểu hiện.


- Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng, say mê tìm hiểu cảnh đẹp của quê hương,
đất nước, con người.


<b>B- Tiến trình lên lớp</b>
<b>1-Ổn định tổ chức </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>


<b>? Nêu khái niệm về ca dao, dân ca – Đọc bài ca dao 1 – Phân tích nội dung và </b>
nghệ thuật.


<b>? Đọc 3 bài ca dao: 2, 3, 4 Phân tích nội dung, nghệ thuật từng bài.</b>
<b>3-Bài mới : </b>


* Vào bài: Ngoài vi c bi t trân tr ng, yêu quý nh ng ng i thân trong gia đình;ệ ế ọ ữ ườ


m i ng i chúng ta c n ph i có tình u q h ng, đ t n c. B i đó là nh ng tìnhỗ ườ ầ ả ươ ấ ướ ở ữ


c m cao đ p th hi n lòng yêu n c. Tình c m y đ c bi u hi n r t rõ trongả ẹ ể ệ ướ ả ấ ượ ể ệ ấ


nh ng câu ca dao hôm nay.ữ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
<b>Hoạt động 1 :Hướng </b>


<b>dẫn tìm hiểu chung.</b>


GV hướng dẫn cách đọc
– đọc mẫu 1 bài --> Gọi
HS đọc


--> GV nhận xét
+ HS đọc chú thích
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu </b>
<b>các bài ca dao</b>


<b>Đọc bài ca dao 1: Nhận</b>
xét về bài 1 – em đồng ý
với ý kiến nào? (gọi HS
đọc câu hỏi 1 SGK/39)
? Vì sao chàng trai, cơ
gái lại dùng những địa
danh với những đặc điểm
của từng địa danh để hỏi
– đáp?


- Đọc
- Đọc


- Thảo luận nhóm -->
trình bày


- Đọc


- Ý kiến cá nhân


<b>I/ Đọc, tìm hiểu chú </b>


<b>thích:</b>


Đọc chú thích
SGK/39


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Cách hỏi – đáp của
chàng trai và cô gái đã
thể hiện tình cảm gì?
+ Đọc bài ca dao 2:
? Cụm từ “Rủ nhau”
trong bài ca dao có ý
nghĩa gì?


? Em có nhận xét già về
cách tả cảnh trong bài ca
dao 2?


? Địa danh và cảnh trí
trong bài gợi nên điều gì?
? Em có suy nghĩ gì về
câu hỏi ở cuối bài ca dao?
<b> + Đọc bài ca dao 3:</b>
? Hãy nêu nhận xét của
em về cảnh trí xứ Huế?
? Cách tả cảnh trong bài
ca dao có gì đặc sắc?
? Đại từ “Ai” trong bài
ca dao có ý nghĩa gì?
? Những tình cảm ẩn
chứa trong lời mời, lời


nhắn gửi đó là gì?


+ Đọc bài 4:


? Hai dòng đầu bài ca dao
có gì đặc biệt về từ ngữ?
(12 tiếng)


? Hai câu này có sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
(đảo từ, đối xứng)


? Nét đặc biệt về từ ngữ
và biện pháp nghệ thuật
ấy có tác dụng, ý nghĩa
gì?


? Hình ảnh cơ gái trong
hai dịng cuối bài được
miêu tả như thế nào?
? Bài ca dao là lời của ai?
Người ấy muốn biểu hiện


- Đọc


- Ý kiến cá nhân


- Đọc


- Ý kiến cá nhân



- HS theo dõi và nhận xét
khách quan về cảnh sắc
xứ Huế


- Đọc ghi nhớ


- Hs nhận xét và nêu nội
dung bài ca dao


- Hs cảm nhận nêu ý kiến
của bản thân.


nước.


<b>* Bài 2: Bài ca gợi lên </b>
một Hồ Gươm, một
Thăng Long đẹp, giàu
truyền thống lịch sử văn
hóa. Câu hỏi cuối bài là
lời khẳng định về công
lao dựng nước của cha
ông, nhắc nhở con cháu
phải biết giữ gìn và xây
dựng non nước đẹp hơn.


<b>* Bài 3: Bài ca phác họa </b>
cảnh đường vào xứ Huế
thật đẹp.



- Lời mời, lời nhắn gửi
cuối bài thể hiện tình yêu,
niềm tự hào, niềm vui
muốn chia sẻ và ý tình
kết bạn với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tình cảm gì?


? Bài ca dao cịn có cách
hiểu nào khác? Em đồng
ý với cách nào? Vì sao?
==>Tóm lại: Tình cảm
chung thể hiện trong 4
bài ca dao là gì? Tình
cảm ấy được thể hiện
bằng những hình thức
nào?


<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>
HS trả lời phần luỵện tập
trong SGK


Bài 1 : Nhận xét về thể
thơ trong 4 bài ca dao.


HS đọc ghi nhớ/SGK


- HS luyện tập theo nhóm
nhỏ, trả lời trước lớp,hs


cùng nhận xét,bổ sung.


III/ Tổng kết:
ghi nhớ : SGK/40


<b>IV. Luyện tập</b>


- Bài 1 đoạn 2 có một số
câu lệnh là lục bát biến
thể.


- Bài 3 : Câu 3 có câu lục,
khơng có câu bát


- Bài 4 : 2 câu đầu là thể
loại thơ tự do.


- Bài 2 : Tình cảm chung
thể hiện qua 4 bài ca dao.
Đó là tình u q hương,
đất nước, con người.
<b>C. Hướng dẫn học ở nhà.</b>


- Học thuộc lòng 4 bài ca dao.


- Su tầm những bài ca dao về chủ đề này.


- Đọc, phân tích bài ca dao trong phần đọc thêm.
- Chuẩn bị bài : Từ láy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: + Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ
phận.


+ Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết vận dụng từ láy về cấu tạo và cách tạo nghĩa.
- Thái độ: Vận dụng tốt từ láy vào việc viết văn.


<b>B- Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Cho biết cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập – Cho VD từng
loại.


? Trình bày nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập – VD.
<b>3-Bài mới:</b>


* Vào bài: l p 6 các em đã đ c h c khái ni m c a t láy. Em nào nh c l i t láy Ở ớ ượ ọ ệ ủ ừ ắ ạ ừ


là gì? Ti t h c hơm nay chúng ta ti p t c tìm hi u c u t o và ngh a c a t ng ế ọ ế ụ ể ấ ạ ĩ ủ ừ


lo i t láy.ạ ừ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm</b>


<b>hiểu mục I</b>



+ Gọi HS nhắc lại khái
niệm của từ láy


+ GV treo bảng phụ ghi
bài tập 1/41


? Những từ láy gạch chân
(trích từ văn bản : Cuộc
chia tay của những con
búp bê) có đặc điểm âm
thanh gì giống và nhau?
? Từ VD trên em hãy cho
biết có mấy loại từ láy?
Kể tên?


? Thế nào là từ láy toàn
bộ?


? Thế nào là từ láy bộ
phận?


+ Đọc bài tập 3/41
? Theo em từ láy bần bật,
thăm thẳm thuộc kiểu từ
láy nào?


? Vì sao khơng thể viết


- Cá nhân trả lời


- Đọc


<b>-</b> Tư duy trả lời


Đọc


<b>I/ Các loại từ láy:</b>
* Bài tập :


- đăm đăm --> láy tiếng
( láy toàn bộ)


- mếu máo --> láy âm đầu
- liêu xiêu --> láy vần
==>láy bộ phận


- bần bật, thăm thẳm -->
láy toàn bộ (biến đổi
thanh điệu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bật bật, thẳm thẳm?
? Vậy từ láy toàn bộ
ngoài việc lặp lại hồn
tồn nó cịn có những
trường hợp nào khác?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 2: HDHS tìm</b>
<b>hiểu nghĩa của từ láy</b>
? Nghĩa của các từ láy: ha
hả, oa oa, tích tắc, gâu


gâu, được tạo thành do
đặc điểm gì về âm thanh?
+ Đọc bài tập 2


? Các từ láy trong mỗi
nhóm có điểm gì chung
về âm thanh và về nghĩa?
+ Nhóm a: Về âm
thanh có gì giống nhau,
nghĩa chung là gì?


+ Nhóm b: Có vần nào
giống nhau, nghĩa chung
là gì?


? Em hiểu nghĩa của từ
láy được tạo thành là do
đâu?


+ Đọc bài tập 3


- Nghĩa các từ láy: mềm
mại, đo đỏ, như thế nào
so với nghĩa của tiếng
gốc? <sub></sub> Vậy trường hợp từ
láy có những sắc thái như
thế nào?


+ Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: HDHS </b>


<b>luyện tập </b>


- GV gọi HS đọc và xác
định yêu cầu bài tập, lên
bảng làm bài độc lập
- Gv và HS nhận xét, bổ
sung, cho điểm.


- Đọc ghi nhớ


- Ý kiến cá nhân


- Đọc


- Thảo luận nhóm <sub></sub> Cử đại
diện trình bày


- HS đọc to ghi nhớ


- HS trình bày trên bảng
- HS lên bảng điền từ-


* Ghi nhớ 1: SGK/42
<b>II/ Nghĩa của từ láy:</b>
* Bài tập :


1) Từ láy: ha hả, oa oa,
tích tắc, gâu gâu <sub></sub> mơ
phỏng âm thanh



2) a- lí nhí, li ti, ti hí <sub></sub> láy
vần i (nghĩa: nhỏ)


b- nhấp nhơ, phập
phồng, bập bênh <sub></sub>Tiếng
đầu có vần âp <sub></sub> chuyển
động lên


* Ghi nhớ 2: SGK/ 42


<b>III/ Luyên tập:</b>


1) Từ láy trong đoạn
<b>văn: </b>


- Láy toàn bộ: bần bật,
thăm thẳm, chiền chiện,
chiêm chiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tức tưởi, rón rén, lặng lẽ,
ríu ran


Bài 2 : Tạo từ láy
- Lấp ló, lo ló.


- Nhức : nhức nhối, nhức
nhói, nhưng nhức..


- Nhỏ : nho nhỏ, nhỏ nhẻ,
nhỏ nhắn..



- Khác : khang khác
- Thấp : thấp thoáng,
thâm thấp.


- Chếch : chênh chếch,
chếch choác


- ách : anh ách
<b>Bài 3 : Điển từ</b>
* a. Nhẹ nhàng
b. Nhẹ nhõm
* a. Xấu xa
<b>C- Củng cố </b>


<b>? Trong những từ sau đây từ nào không phải là từ ghép ?</b>
a.thấp thỏm c.thích thú


b.lẳng lặng d. hổn hển
<b>D-Hướng dẫn về nhà</b>


1) Bài vừa học:


- Học thuộc 2 ghi nhớ.


- Làm bài tập 3, 5, 6 SGK/43.


2) Bài sắp học: - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản .
- Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản .



- Chuẩn bị bài viết số 1 (ở nhà).


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A-MỤC TIÊU CÂN ĐẠT</b>


- Kiến thức: + Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản , để có thể làm
tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.


+ Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết, bố cục và
mạch lạc trong văn bản .


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản .


- Thái độ: Xác định đúng từng bước của quá trình tạo lập văn bản .
<b>B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là mạch lạc trong văn bản ? Văn bản có tính mạch lạc phải có những
điều kiện gì?


? Văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê đã có tính mạch lạc chưa? Vì
sao?


<b>3-Bài mới</b> :ước tạ lập v


* Vào bài: Các em đã được học xong các tính chất quan trọng của văn bản là:
Liên kết, bố cục và mạch lạc, những tính chất ấy sẽ giúp các em tạo lập văn bản


được tốt hơn. Nhưng quá trình tạo lập văn bản như thế nào, bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm</b>


<b>hiểu các bước tạo lập</b>
<b>văn bản</b>


? Khi nào thì người ta có
nhu cầu tạo lập văn bản ?
VD như việc viết thư
chẳng hạn <sub></sub> điều gì đã thơi
thúc người ta viết thư?
? Khi viết thư người ta
phải xác định rõ những
vấn đề nào?


? Có thể bỏ qua vấn đề
nào trong 4 vấn đề đó
khơng? Vì sao? (không
tạo lập được văn bản )
? Sau khi đã xác định
được 4 vấn đề đó, cần
phải làm những việc gì
tiếp theo để viết được văn
bản ?


- Thảo luận nhóm



- Thảo luận --> cử đại
diện trình bày


-Thảo luận bàn , trả lời


<b>I/ Các bước tạo lập văn</b>
<b>bản :</b>


- Xác định rõ 4 vấn đề:
Viết cho ai? Viết để làm
gì? Viết về cái gì? Viết
như thế nào?


- Tìm ý , sắp xếp ý.
- Lập dàn bài.
- Viết thành văn.


- Kiểm tra lại bài, sửa
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Chỉ có ý và dàn bài thì
đã tạo thành một văn bản
chưa?


? Cho biết việc viết thành
văn ấy cần đạt những yêu
cầu gì dưới đây?


+ HS đọc bài tập 4/45


? Sau khi viết thành văn
có cần kiểm tra lại bài
viết không? Nếu có thì ta
cần kiểm tra những gì?
? Tóm lại: Quá trình tạo
lập văn bản cần thực hiện
những bước nào?


+ Gọi HS đọc ghi
nhớ/46


<b>Hoạt động 1: HDHS</b>
<b>luyện tập</b>


<b>+ Đọc bài tập 1/46</b>


- GV nêu lại câu hỏi -->
HS trả lời từng câu hỏi.
<b> +Đọc bài tập 2/46</b>
? Theo em bài báo cáo
của bạn là có phù hợp
không? nên điều chỉnh lại
như thế nào?


<b>+ Đọc bài tập 3</b>


? Dàn bài có cần viết
những câu trọn vẹn, đúng
ngữ pháp không?



? Phân biệt các mục lớn,
nhỏ như thế nào? sắp xếp
như thế nào cho hợp lý?


-HS lắng nghe, suy nghĩ
và trả lời độc lập.


<b>-</b> HS đọc


- HS đọc ghi nhớ


- HS đọc và xác định yêu
cầu bài tập


* Ghi nhớ 1: SGK/46
<b>II/ Luyện tập:</b>


1) HS trả lời ý kiến cá
nhân.




2) a- Bài báo cáo kinh
nghiệm học tốt mà chỉ
nêu thành tích học tập là
chưa phù hợp.


b- Bạn xác định chưa
đúng đối tượng để báo
cáo.



3) a- Dàn ý viết ngắn
gọn.


b- Các ý lớn, nhỏ phải
phân biệt bằng kí hiệu.
<b>C- Củng cố bài học</b>


? Để tạo lập được văn bản cần trải qua mấy bước? đó là những bước nào? Có thể
đảo trật tự hay thêm bớt các bước không?


<b>D- Dặn dò về nhà:</b>
1) Bài vừa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Làm bài tập 4 SGK


2) Bài sắp học: - Soạn bài: Những câu hát than thân.
- Trả lời các câu hỏi SGK/49


- Đọc kĩ các bài ca dao, chú thích.


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<i>(Làm ở nhà)</i>


<i> </i>


<b>A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Kiến thức: Giúp HS tạo lập được một văn bản hoàn chỉnh về văn miêu tả và tự
sự.



- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, sắp xếp, trình bày một văn bản rõ ràng, mạch lạc.
- Thái độ: Có ý thức hứng thú, say mê viết bài.


<b>B-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1-Kiểm tra bài cũ: Không.</b>
<b>2-Bài mới:</b>


* Đề bài: Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ một bạn nghèo vượt khó để
<i>vươn lên trong học tập. Em hãy kể lại câu chuyện đó.</i>


* u cầu: - Kể về hồn cảnh khó khăn của bạn, và câu chuyện cùng nhau giúp
bạn khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập.


- Xây dựng các nhân vật trong câu chuyện, chọn những tình tiết tiêu biểu, cảm
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>- Những câu hát than thân</b>
<b>- Những câu hát châm biếm</b>
<b>- Đại từ</b>


<b>- Luyện tập tạo lập văn bản</b>


Ngày soạn: 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 13- VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN


<i> A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </i>


- Kiến thức: Hiểu được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao về chủ đề than thân của người


lao động nghèo khó.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích , so sánh, nội dung các bài ca dao cùng chủ đề.
- Thái độ: GD HS lịng cảm thơng về những nỗi khổ đau, bất hạnh của người lao
động ngày xưa, biết yêu thương họ


<b>B-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1- Ổn định tổ chức </b>


<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Đọc bài ca dao số 1 và 2 nói về tình u q hương, đất nước, con người
? Phân tích nội dung , nghệ thuật ?


? Đọc bài ca dao 3 và 4, phân tích nội dung và nghệ thuật 2 bài ca dao đó.
<b>3-Bài mới:</b>


* Vào bài: Ca dao , dân ca là tấm gương sáng, phản ánh đời sống, tâm hồn nhân
dân. Nó khơng chỉ là tiếng hát tình cảm, u thương đối với gia đình, với q
hương đất nước mà cịn là tiếng hát than thân cho những mảnh đời cơ cực, đắng
cay – Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
Hoạt động 1: HDHS


<b>tìm hiểu chú thích</b>
- GV yêu cầu hs đọc chú
thích


<b>Hoạt động 2: HDHS </b>


<b>phân tích</b>


+ GV hướng dẫn cách
đọc: Thể hiện âm điệu
tâm tình, ngọt ngào, thể
hiện sự đồng cảm sâu sắc.
+ Gọi HS đọc văn bản <sub></sub>
nhận xét cách đọc.


- HS đọc chú thích và
giải thích một số từ ngữ
khó hiểu.


<b>-</b> Đọc


<b>I/ Đọc, tìm hiểu chú </b>
<b>thích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>+ Gọi HS đọc lại bài ca </b>
<b>dao 1. </b>


? Trong bài ca dao có
mấy lần nhắc đến hình
ảnh con cị.


? Những hình ảnh, từ ngữ
miêu tả đó gợi cho em
liên tưởng đến điều gì
? Thân phận con cò được
diễn đạt như thế nào


trong bài ca dao này?
? Bài ca dao có sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
Có tác dụng nhơ thế nào?
? Vì sao người nơng dân
thời xưa thường mượn
hình ảnh con cị để diễn
tả cuộc đời, thân phận
của mình?


? Ngồi ý nghĩa than thân
bài ca dao cịn có ý nghĩa
gì?


+ Đọc bài ca dao 2:
- Bài ca dao có từ nào
được lặp lại nhiều lần?
Em hiểu cụm từ “Thương
thay” là như thế nào ?
? Bài ca dao là lời của ai?
Thương cho đối tượng
nào?


? Những hình ảnh được
nói đến trong bài ca dao
gợi cho em liên tưởng
đến ai?


? Cách nói hình ảnh ấy ta
gọi là nghệ thuật gì?


? Hãy phân tích những
nỗi thương thân của
người lao động qua các
hình ảnh ẩn dụ?


<b>-</b> Trình bày ý kiến cá
nhân


<b>-</b> Thảo luận


(Bằng hình ảnh đối lập:
non nước >< một mình
lên >< xuống


đầy >< cạn)


<b>-</b> Đọc


- Ý kiến cá nhân


-Thảo luận <sub></sub> cử đại diện
trình bày


- Đọc


- Bài ca dao mượn hình
ảnh con cò để diễn tả
cuộc đời lận đận, vất vả,
đắng cay của người nông
dân. Đồng thời lên án, tố


cáo xã hội phong kiến.


<b>* Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



GV tóm lại những hình
ảnh ẩn dụ là biểu hiện nỗi
khổ nhiều bề của nhiều
phận người trong xã hội
cũ.


<b> + Đọc bài ca dao 3:</b>
? Bài ca dao này nói về
thân phận của ai?


? Bài ca dao sử dụng hình
ảnh nghệ thuật gì? Hình
ảnh so sánh ấy có gì đặc
biệt ?


? Qua đấy em thấy cuộc
đời người phụ nữ trong
xã hội phong kiến như
thế nào ?


? Hãy sưu tầm một số bài
ca dao bắt đầu bằng cụm
từ “Thân em”



? Bài ca dao có những
điểm chung gì về nội
dung và nghệ thuật ?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ


<b>-</b> Ý kiến cá nhân


<b>-</b> Đọc


- Cá nhân trình bày


<b>-</b> Thảo luận bàn
<b>-</b> HS đọc ghi nhớ


<b>* Bài 3:</b>


- Bằng hình ảnh so sánh,
bài ca dao đã diễn tả chân
thực cuộc đời, thân phận
đắng cay, lênh đênh, vô
định của người phụ nữ
xưa.


<b>III- Tổng kết:</b>
* ghi nhớ: SGK/49


<b>C-Củng cố bài học </b>


? Những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao ?
? Thi học thuộc ngay bài học.



?Nêu nội dung cụ thể của những bài ca dao trong phần đọc thêm ?
<b>D- Hướng dẫn về nhà</b>


1) Bài vừa học:


- Học thuộc lòng 3 bài ca dao.


- Nắm vững nội dung , nghệ thuật từng bài.
2) Bài sắp học: - Soạn bài: Những câu hát châm biếm.


- Đọc kĩ văn bản .


- Tìm hiểu nội dung , nghệ thuật từng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 14- VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
<b>A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Kiến thức: Giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật
tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề châm biếm.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích , so sánh, nội dung các bài cùng chủ đề.


- Thái độ: GD HS thấy được những thói hư, tật xấu cần nên tránh, tích cực bài trừ
nạn mê tín dị đoan.


<b>B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>1- Ổn định tổ chức</b>


<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>



? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1, 3 về chủ đề than thân, phân tích nội dung bài ca
dao đó.


? Đọc bài 2 bài ca dao những câu hát than thân - phân tích nội dung .


? Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao về chủ
đề than thân.


3-Bài mới:


* Vào bài: Ca dao , dân ca có nội dung cảm xúc rất đa dạng. Ngồi những câu hát
tình cảm gia đình, tình u q hương, đất nước, những câu hát than thân, ca dao
còn có rất nhiều câu hát châm biếm. Nội dung các bài ca dao này châm biếm điều
gì, châm biếm như thế nào ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI </b>
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm</b>


<b>hiểu chú thích</b>


+ GV hướng dẫn cách
đọc: To, rõ thể hiện sự
châm biếm


- Bài 1: Âm điệu hơi
nhanh để gây sự chú ý
- Bài 2: Âm điệu chậm
rãi, tạo sự hồi hộp
- Bài 3, 4: Âm điệu chế


giễu, châm biếm


+ Gọi HS đọc nhận xét,
sửa sai


+ Gọi HS đọc bài 1
? Bài ca dao "giới thiệu"
về "chú tôi" như thế nào?
? Chữ "hay" được lặp lại
trong bài có ý nghĩa gì?


- Đọc bài ca dao
- Đọc bài 1


<b>I/ Đọc, tìm hiểu chú </b>
<b>thích:</b>


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>
* Bài ca dao 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Bài này châm biếm
hạng người nào trong xã
hội?


<b> + Đọc bài 2</b>


? Bài ca dao nhắc lại lời
của ai nói với ai?


? Thầy bói đã phán



những gì? Theo em, cách
nói ấy như thế nào ?
? Bài ca dao phê phán
điều gì?


? Hãy tìm những bài ca
dao khác có nội dung
tương tự?


<b> + Đọc bài 3:</b>


? Mỗi con vật trong bài
tượng trưng cho những
hạng người nào trong xã
hội xưa?


? Việc chọn các con vật
"đóng vai" như thế lí thú
ở những điểm nào?


? Cảnh tượng trong bài ca
dao có phù hợp với đám
tang khơng?


? Bài ca dao này phê
phán, châm biếm cái gì?
+ Đọc bài 4:


? Trong bài ca dao chân


dung cậu cai được miêu
tả như thế nào?


? Em có nhận xét gì về
nghệ thuật châm biếm
của bài ca dao này?


- Ý kiến cá nhân


- Ý kiến cá nhân


- Đọc


- Thảo luận nhóm


- Đọc
- Thảo luận
- Ý kiến cá nhân


- Đọc bài ca dao


liệt kê bài ca dao giới
thiệu bức chân dung của
"chú tôi" là con người
lắm tật xấu. Từ đó chế
giễu những hạng người
nghiện ngập và lười lao
động chỉ muốn hưởng
thụ.



* Bài 2:


- Phê phán châm biếm
những kẻ hành nghề mê
tín, dốt nát, lừa bịp, lợi
dụng lòng tin của người
khác để kiếm tiền.


<b>* Bài 3:</b>


- Bằng hình ảnh tượng
trưng bài ca dao đã phê
phán, châm biếm hủ tục
ma chay trong xã hội.


<b>Bài 4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Cả 4 bài ca dao đều có
sử dụng nghệ thuật gì?
nhằm thể hiện những nội
dung gì?


- HS thảo luận, trả lời. cai.


<b>IV- Tổng kết:</b>


 Học ghi nhớ: SGK/53
<b>C- Củng cố bài học </b>


? Tác dụng của ca dao dân ca đối với đời sống con người là :


<b>A.Trau dồi kiến thức </b>


<b>B.Tồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước </b>
<b>C.Làm giàu thêm tâm hồn</b>


<b>D- Hướng dẫn về nhà</b>
1) Bài vừa học:


- Học thuộc lòng 4bài ca dao.


- Tìm thêm 1 số bài ca dao có cùng chủ đề.
2) Bài sắp học: - Soạn bài: Đại từ.


- Tìm hiểu: + Khái niệm, vai trò, ngữ pháp.
+ Các loại đại từ.


Ngày soạn: 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 15- ĐẠI TỪ


<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là đại từ , các loại đại từ Tiếng Việt .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện đúng đại từ và đặt câu đúng.


- Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp.
<b>B- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>



? Đọc thuộc 2 bài ca dao 1, 2 về chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ
thuật .


? Đọc thuộc 2 bài ca dao 3, 4 về chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ
thuật .


<b>3-Bài mới : </b>


* Vào bài: Trong quá trình giao tiếp ta thường dùng các đại từ để xưng hô hoặc
chỉ trỏ với nhau. Ta thường gọi là đại từ -vậy đại từ là gì? Đại từ có những chức
năng gì? Gồm bao nhiêu loại, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CỦA HS</b>
<b> Hoạt động 1: HDHS tìm </b>


<b>hiểu khái niệm đại từ </b>
+ GV dùng bảng phụ ghi các
VD SGK/54


? Gọi HS đọc các VD?


? Cho biết các VD trên được
trích từ các văn bản nào?(Tích
hợp)


? Từ "nó" ở đoạn văn (a) trỏ
ai?


? Từ "nó" ở đoạn văn (b) trỏ
con vật gì?



? Nhờ đâu em biết được nghĩa
của hai từ "nó" trong 2 đoạn
văn đó?


? Từ "thế" ở đoạn văn (c) trỏ
sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu
được nghĩa của từ "thế" trong
đoạn văn?


? Từ "ai" trong bài ca dao
dùng để làm gì?


? Các từ vừa xét trên ta gọi là
đại từ --> Em hiểu thế nào là
đại từ ==> GV chốt ý cơ bản.
+ Gọi HS đọc ghi nhớ 1/55
- Các từ: nó, thế, ai, trong các
đoạn văn trên giữ vai trị ngữ
pháp gì trong câu?


+ Đọc ghi nhớ: 2/55


? GV đưa thêm VD – HS phân
tích để nhận biết đại tứ giữ
những chức năng ngữ pháp gì
trong câu?


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu</b>
<b>các loại đại từ</b>



- Đọc


- Gọi học sinh trả
lời các câu hỏi 1, 2,
3, 4.


- Học sinh làm việc
độc lập


- HS đọc ghi nhớ


- HS thảo luận, trả
lời


<b>I/ Thế nào là đại từ :</b>
* Bài tập:


- Từ ‘nó’ ở đoạn a <sub></sub> chỉ người
em <sub></sub> là CN


- Từ ‘nó’ đoạn b<sub></sub> chỉ con gà <sub></sub>là
định ngữ.


- Từ ‘thế’ trong đoạn c <sub></sub> sự
việc hoạt động, tính chất <sub></sub> là
bổ ngữ.


- Từ ‘ai’ trong đoạn d <sub></sub> chỉ
ng-ười <sub></sub> dùng để hỏi <sub></sub> làm chủ


ngữ.




Hiểu được nhờ văn cảnh cụ
thể


* Ghi nhớ: 1/SGK/55


* Các chức năng của đại từ :
- Làm CN: VD: Nó / lại
khéo tay nữa


- Làm VN: VD: Người học
giỏi văn nhất / là nó


- Làm BN: Mọi người đều
yêu mến nó



ĐT BN


- Tiếng nó dõng dạc nhất
xóm


DT BN


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Qua các VD trên ta thấy đại
từ gồm mấy loại lớn? Đó là
những loại đại từ nào?



- Các từ: Tôi, tao, tớ, nó, hắn <sub></sub>
dùng để trỏ gì?


- Các từ: bấy, bấy nhiêu <sub></sub> dùng
để trỏ gì?


- Các từ: Vậy, thế <sub></sub> dùng để trỏ
gì?


- Các từ: đâu, bao giờ <sub></sub> dùng để
trỏ gì?


==> Vậy các đại từ dùng để
trỏ gồm mấy loại nhỏ?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Các đại từ: ai, gì hỏi về gì?
- Các đại từ: bao nhiêu, mấy
hỏi về gì?


- Các đại từ: sao, thế nào hỏi
về gì?


? Vậy các đại từ dùng để hỏi
gồm mấy loại nhỏ?


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện </b>
<b>tập</b>


? Xếp các đại từ trỏ người, sự


vật theo bảng?


+ GV nhận xét – ghi điểm
? Nghĩa của đại từ mình trong
2 câu thơ có gì khác nhau?
<sub></sub> GV nhận xét.


? Đặt câu có các danh từ chỉ
người được dùng như đại từ
xưng hô?


- Đọc ghi nhớ


+ HS đọc ghi nhớ /
56


- Đọc bài tập


+ Đọc bài tập:


Thảo luận nhóm cử
đại diện trình bày
(mỗi nhóm 1 câu)
- 2 HS trả lời


a- Đại từ : tao, tớ, họ … <sub></sub>
Trỏ người, sự vật


b- bấy, bấy nhiêu … <sub></sub> Trỏ
số lượng



c- Vậy, thế … <sub></sub> Trỏ hoạt
động, tính chất


d- đâu, bao giờ … <sub></sub> Trỏ
không gian, thời gian




* Ghi nhớ: SGK/56
2) Đại từ dùng để hỏi:
*Bài tập:


a- Đại từ : ai, gì <sub></sub> hỏi về
người, sự vật


b- Đại từ : bao nhiêu, mấy
hỏi về số lượng


c- Đại từ : sao, thế nào <sub></sub> hỏi
hoạt động, tính chất


<b>III/ Luyện tập:</b>


1) a- Xếp các đại từ trỏ
người, sự vật theo bảng


b- Đại từ : mình (1) <sub></sub> Ngơi thứ
nhất



mình (2) <sub></sub> Ngôi
thứ hai


Bài tập 2 :


<b>-</b> Mời bác vào nhà chơi
Bài tập 3 :


- Chiều nay lớp 7D<sub>, ai cũng </sub>
phải đi lao động.


- Sao bây giờ anh mới đến.
Số


Ngơi S


ố ít Số nhiều


1 tôi, tao,
tớ


chúng tôi,
chúng tao
2 mày, cậu,


anh chúng mày
3 hắn, nó họ, chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Đặt câu có các từ để hỏi hoặc
dùng để trỏ?



+ GV nhận xét.


- HS lên bảng đặt
câu


<b>C- Củng cố</b>


? Nhắc lại nội dung các phần ghi nhớ SGK ?


? Tìm đại từ dùng để trỏ trong câu thơ sau và cho biết chúng dùng để trỏ ai ?
« Người là cha, là bác, là anh


Qua tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
<b>D-Hướng dẫn về nhà</b>


1) Bài vừa học:


- Nắm vững khái niệm, chức năng ngữ pháp của đại từ
- Phân loại đại từ .


- Làm bài tập 5, 6/57


2) Bài sắp học: - Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn bản


- Chuẩn bị bài viết theo 4 bước tạo lập văn bản theo đề bài: “Thư cho một người
bạn” để bạn hiểu về đất nước (quê hương) mình


Ngày soạn: 25 tháng 8 năm 2010
<b>Tiết 16- LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN</b>



<b>A-Mục tiêu cần đạt</b>


- Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập
văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản .


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập 1 văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời
sống và công việc học tập của các em.


- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác rèn luyện kỹ năng này khi làm bài.
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nêu các bước tạo lập văn bản .Theo em có thẻ thêm hay bớt bước nào khơng?
Vì sao?


3-Bài mới<b> : </b>


* Vào bài: Các em đã làm quen trong tiết “Tạo lập văn bản” nên có thể tạo lập
được 1 văn bản đơn giản, gần gũi với các em. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em
rèn thêm kĩ năng tạo lập văn bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Hoạt động 1: HDHS luyện</b>
<b>tập </b>


+ HS nhắc lại các bước tạo
lập văn bản



+ GV ghi đề lên bảng


- Đề bài trên thuộc kiểu văn
bản nào? Do đâu mà em biết
(từ: Viết thư)


? Với đề bài ấy em định viết
về nội dung gì? (đất nước VN)
? Em sẽ tập trung viết về
những mặt nào của đất nước
VN


(con người, truyền thống yêu
nước, danh lam thắng cảnh…)
? Em định viết cho ai? Viết để
làm gì? (gây cảm tình của
người bạn với đất nước mình,
xây dựng tình hữu nghị)


? Bố cục cụ thể của thư như
thế nào?


? Em sẽ bắt đầu bức thư như
thế nào cho tự nhiên?


? Nếu định giới thiệu cảnh đẹp
của đất nước VN thì nên chọn
những cảnh nào tiêu biểu?
? Em định kết thúc bức thư
như thế nào ? (Chỉ gửi lời


chào, lời chúc bạn hay cịn tìm
cách gợi ra một lí do nào khác
để bạn nhớ đến đất nước
mình?)


<i>* Giáo viên chia nhóm cho</i>
<i>học sinh xây dựng đoạn văn</i>
<i>(mở bài, thân bài, kết bài).</i>
<i>Nhóm cử người đọc, lớp nhận</i>
<i>xét. Giáo viên bổ sung</i>


* Yêu cầu : ngôn ngữ phải
chính xác, trong sáng, giản dị,
dễ hiểu.


- HS trả lời
- Đọc


- HS thảo luận trình bày


- HS thảo luận<sub></sub> trả lời
- Đọc


- HS suy nghĩ thảo luận,
trả lời và bổ sung ý kiến


<b>* ĐỀ BÀI:</b>


Em hãy viết thư cho
một người bạn để bạn


hiểu về đất nước mình.
<b>I/ Phần đầu thư:</b>


- Địa điểm, … ngày
….tháng … năm viết
thư


- Lời xưng hô với
người nhận thư.


- Lý do viết thư


<b>III/ Nội dung chính</b>
<b>của bức thư</b>


- Hỏi thăm sức khoẻ
của bạn cùng gia quyến
- Ca ngợi tổ quốc bạn
- Giới thiệu về đất
nước mình:


+Con người Việt Nam
+Truyền thống lịch sử
+Danh lam thắng cảnh
+Đặc sắc về văn hoá và
phong tục VN


<b>IV/ Cuối thư:</b>


- Lời chào, lời chúc


sức khoẻ.


- Lời mời mọc bạn
đến thăm đất nước
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



GV rút ra ý chung, tổng kết.
- Gọi HS đọc bài tham khảo.
C-Hướng dẫn tự học:


1) Bài vừa học:


- Nắm vững các bước tạo lập văn bản .
- Viết đoạn giới thiệu về đất nước mình.


2) Bài sắp học: - Soạn bài: Sơng núi nước Nam, phị giá về kinh.
- Đọc kĩ văn bản : phiên âm, dịch nghĩa chú thích.


- Trả lời các câu hỏi SGK .


<b>Tuần 5:</b>


<b>-</b> <b>Sơng núi nước Nam, Phò giá về kinh.</b>
<b>-</b> <b>Từ hán Việt</b>


<b>-</b> <b>Trả bài tập làm văn số 1</b>


<b>-</b> <b>Tìm hiểu chung về văn biểu cảm</b>



Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2010
Tiết: 17- VĂN BẢN: SƠNG NÚI NƯỚC NAM, PHỊ GIÁ VỀ KINH


<i> </i> <i> (Nam quốc sơn hà)</i> <i>(Tụng giá hoàn kinh sư)</i>
<b>A-Mục tiêu cần đạt</b>


- Kiến thức: + Giúp HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng,
khát vọng lớn lao của dân tộc.


+ Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích một bài thơ theo thể thơ Đường luật.


- Thái độ: GD HS lòng tự hào dân tộc <sub></sub> Tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc
Yêu Tổ quốc Việt Nam.


<b>B- Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Đọc bài ca dao số 1 và 2 trong bài những câu hát châm biếm – Phân tích nội
dung , nghệ thuật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3-Bài mới<b> : </b>


* Vào bài: Từ ngàn xưa, dân tộc VN ta đã đướng lên chống giặc ngoại xâm rất
oanh liệt. Tự hào thay! Ông cha ta đã đưa đất nước sang một trang lịch sử mới.
Đó là thốt khỏi ách đô hộ ngàn năm của phong kiến phương Bắc, kỷ ngun
mới đã mở ra. Vì thế bài thơ “ Sơng núi nước Nam” ra đời được coi là bản tuyên


ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định một quốc gia độc lập chủ quyền – Hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nội dung bản tuyên ngôn này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>Hoạt động 1: Tác </b>
<b>giả-Tác phẩm</b>


GV hướng dẫn cách đọc:
Dõng dạc, tạo khơng khí
trang nghiêm.


+ Gọi 2 HS đọc bài thơ
(bản phiên âm)


+ Gọi 1 HS đọc phần
giải nghĩa từ


+ Gọi 4 HS đọc dịch
nghĩa từng câu


+ Gọi 2 HS đọc lại bản
dịch nghĩa và dịch thơ
? Trình bày sự hiểu biết
của em về tác giả và sự
xuất hiện của bài thơ <sub></sub> GV
nói thêm về bài thơ được
gọi là “ thơ thần”.


? Dựa vào chú thích *


GV giảng thêm về thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt
? Bài : Sông núi nước
Nam được coi là bản
tuyên ngôn Độc lập đầu
tiên của nước ta viết bằng
thơ. Vậy thế nào là một
tuyên ngôn Độc lập ?
? Nội dung tuyên ngơn
Độc lập này là gì?


? Bài thơ thiên về sự biểu
ý. Vậy nội dung biểu ý đó
được thể hiện theo một


- HS đọc


- Trình bày ý kiến cá
nhân


- Cá nhân trả lời


- Thảo luận nhóm


- Đọc
- Đọc


- Ý kiến cá nhân


Thảo luận nhóm, đại


diện trình bày


<b>A: SƠNG NÚI NƯỚC</b>
<b>NAM:</b>


<b> I/ Đọc, tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


SGK/63, 64


<b>II/ Tìm hiểu văn bản :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

bố cục như thế nào ?
(gồm mấy ý cơ bản?)
? Ngoài biểu ý, bài thơ có
biểu cảm khơng? (biểu
cảm ẩn trong ý tưởng bảo
vệ độc lập , kiên quyết
chống ngoại xâm)


? Em có nhận xét gì về
giọng điệu của bài thơ?
(giọng hào hùng)


? Hãy nêu những nét đặc
sắc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?


+ HS đọc ghi nhớ.
? Cho HS đọc bài thơ


phần phiên âm.


- HS đọc phần giải từ
Đọc từng câu phiên âm,
dịch nghĩa.


? Dựa vào chú thích *
hãy cho biết vài nét về
tác giả và hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm ?


? Căn cứ vào lời giới
thiệu về thể thơ ngũ ngôn
tứ tuyệt, em hãy nhận
dạng về số câu, số tiếng,
cách gieo vần trong bài
thơ?


? Bài thơ có những ý cơ
bản gì? (2 ý)


? Nội dung được thể hiện
trong 2 câu đầu và 2 câu
sau của bài thơ khác nhau
ở chỗ nào?


? Em có nhận xét gì về
cách diễn đạt ý tưởng
trong bài thơ? (chắc nịch,
sáng rõ, không văn hoa)


? Tính chất biểu cảm


- Đọc ghi nhớ
<b>-</b> Thảo luận bàn


<b>-</b> HS đọc văn bản


- HS phát biểu dựa vào
chú thích SGK


-HS suy nghĩ, phát biểu
độc lập


* Ghi nhớ: SGK/ 65


<b>B: PHÒ GIÁ VỀ KINH</b>
<b> (Trần Quang Khải)</b>
<b> I/ Đọc - tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


<b> SGK/ </b>


<b>II/ Tìm hiểu văn bản :</b>
Bài thơ thể hiện sự
chiến thắng hào hùng của
dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân Mông –
Nguyên xâm lược. Đồng
thời là lời động viên xây
dựng đất nước, trong hịa


bình và niềm tin sắt đá
vào sự bền vững muôn
đời của đất nước.


*Ghi nhớ: SGK/ 68


<b>C: TỔNG KẾT:</b>


- Cả hai bài thơ đều thể
hiện bản lĩnh, khí phách
của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

trong bài thơ đã tồn tại ở
trạng thái nào? (nén kín
trong ý tưởng)


- Cách biểu ý và biểu
cảm trong bài thơ “ Phò
giá về kinh” và bài “
Sông núi nước Nam” có
gì giống nhau?


tưởng giống nhau có cách
nói chắc nịch, cô đúc,
cảm xúc trữ tình được
nén kín ở trong ý tưởng.


<b>C- Củng cố bài học </b>



? Cả 2 bài thơ đều thể hiện 1 tư tưởng, tình cảm thống nhất của dân tộc ta. Đó là
tư tưởng, tình cảm gì ? (ý thức độc lập, chủ quyền ý chí hào hùng, bản lĩnh khát
vọng xây dựng đất nước )


D-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:


- Học thuộc lòng 2 bài thơ (bản phiên âm và dịch nghĩa) và phần
ghi nhớ.


- Nắm vững hoàn cảnh ra đời của từng bài.
2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ Hán Việt.


- Đọc kĩ phần bài học + Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.
+ Các loại từ ghép Hán Việt.


Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2010
<i>Tiết: 18- TỪ HÁN VIỆT</i>


<i> </i>
<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt , nắm được cấu tạo
đặc biệt của từ ghép Hán Việt .


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân 2 loại chính của từ Hán Việt và cấu tạo đặc biệt của
từ ghép chính-phụ .


- Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng từ Hán Việt để giữ gìn sự trong sáng và sự
phong phú của từ Tiếng Việt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Thế nào là đại từ ? Đại từ giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Cho VD
minh họa.


? Nêu các loại đại từ thường gặp? Cho VD?
3-Bài mới<b> : </b>


* Vào bài: Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt ? Bài học hôm nay sẽ
giúp ta hiểu thêm về các yếu tố tạo từ Hán Việt .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS tìm</b>
<b>hiểu đơn vị cấu tạo từ </b>
<b>Hán Việt</b>


? Thế nào là từ Hán
Việt ? (Tích hợp tiếng
Việt lớp 6)


- GV gọi HS đọc bài thơ
“ Nam quốc sơn hà”
? Các tiếng Nam, quốc,
sơn, hà có nghĩa là gì?
Tiếng nào có thể dùng
độc lập ? Tiếng nào
không?


(Tiếng Nam dùng độc
lập, các tiếng: quốc, sơn,


hà dùng làm yếu tố cấu
tạo từ ghép)




GV so sánh để HS thấy
được từ dùng độc lập và
không độc lập


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm</b>
<b>hiểu từ ghép Hán Việt</b>
? Tiếng “thiên” trong
“thiên thư” có nghĩa là
gì? Các tiếng “thiên”
khác có nghĩa là gì?




Vậy tiếng dùng để cấu
tạo từ Hán Việt ta gọi là
gì?


? Các yếu tố Hán Việt có
được dùng độc lập


khơng? Nó dùng để làm
gì?


- Cá nhân trả lời



- Đọc


- Thảo luận nhóm <sub></sub>đại
diện trình bày


* Cách dùng các yếu tố
Hán Việt.


+ Phần lớn dùng để tạo từ
ghép Hán Việt.


+ Một số yếu tố Hán Việt
được dùng độc lập.


+ Có thể dùng độc lập,
hoặc có thể dùng để tạo
từ ghép như : hoa, quả,
bút, bảng, học.


-Có nhiều yếu tố Hán


<b>I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán</b>
<b>Việt :</b>


* Bài tập:


- Thiên (thiên thư): trời.
- Thiên niên kỷ, thiên lí
mã: nghìn.



- Thiên độ: dời.


<i><b> * Ghi nhớ: SGK/ 69</b></i>
<b>II/ Từ ghép Hán Việt :</b>
* Bài tập :


1) Các loại từ ghép Hán
Việt



a- Từ ghép đẳng lập: sơn
hà, xâm phạm, giang san.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

? Các yếu tố “thiên”
trong các từ ghép Hán
Việt trên nghĩa có giống
nhau khơng? (yếu tố
đồng âm)


+Đọc ghi nhớ: SGK/ 69
? Các từ: sơn hà, xâm
phạm (bài Nam quốc sơn
hà), giang sơn (Tụng giá
hồn kinh sư) có các yếu
tố Hán Việt như thế nào
với nhau? Ta gọi là từ
ghép gì?


? Các từ: ái quốc, thủ
mơn thuộc loại từ ghép


gì? Trật tự các yếu tố
trong các từ này có giống
trật tự các tiếng trong từ
ghép thuần Việt cùng loại
không?


? Các từ: thiên thư, thạch
mã, quốc kỳ thuộc loại từ
ghép gì? Trật tự các tiếng
trong từ ghép Hán Việt
này như thế nào ?


+ HS đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: HDHS tìm</b>
<b>hiểu từ ghép Hán Việt</b>
? Phân biệt nghĩa các yếu
tố Hán Việt đồng âm: hoa
, phi, tham, gia


Việt đồng âm nhưng
nghĩa khác xa nhau.


- HS trả lời độc lập


- Đọc


- Đọc bài tập 1 <sub></sub> 2 HS
trình bày


<b>-</b> Ý kiến cá nhân



* Ghi nhớ: SGK/ 70
<b>III/ Luyện tập:</b>


1) Phân biệt nghĩa các
yếu tố Hán Việt đồng âm
- hoa1: bông hoa, cơ
quan sinh sản của thực
vật


- hoa2: đẹp, tốt
- phi 1: bay


- phi 2: trái với không
- phi 3: vợ lẽ của vua
hay các bậc vương công
thời phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Xếp các từ ghép Hán
Việt vào nhóm thích hợp.
+ Nhóm có yếu tố chính
đứng trước.


+ Nhóm có yếu tố chính
đứng sau


? Tìm từ ghép Hán Việt
có chứa các yếu tố:
+ quốc



+ sơn


<sub></sub> GV gọi nhiều em trình
bày -> nhận xét


- HS lên bảng làm bài


- Một số hs đứng tại chỗ
trình bày


- tham 2: dự vào
- gia 1: nhà
- gia 2: thêm


2) Sắp xếp các từ ghép
Hán Việt :


a- hữu ích, phát thanh,
bảo mật, phịng hoả
b- thi nhân, đại thắng,
tân binh, hậu đại


3) Từ ghép Hán Việt có
chứa các yếu tố:


a- quốc:


- quốc gia, quốc kỳ, tổ
quốc, cường quốc



b- Sơn:


- Sơn lâm, sơn cước,
giang sơn,


<b>C- Củng cố bài học </b>


? Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt ?
A-Suy nghĩ C-Ưu tư


B-Suy đoán D-Nghĩ ngợi
D- Hướng dẫn tự học:


1) Bài vừa học:


- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ.
- Làm bài tập 4/71


- Đạt câu với các từ Hán Việt tìm được
2) Bài sắp học:


- Trả bài viết số 1.


- Ôn lại kiến thức văn tự sự.
- Lập dàn ý cho đề bài.
- Phát trả bài cho HS.


Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2010
<i> Tiết 19: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</i>



<b>A-Mục tiêu cần đạt</b>


- Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học về văn tự sự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự phê, tự nhận xét khả năng của bản thân mình.
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3-Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


Hoạt động 1: HDHS
<b>tìm hiểu đề bài, đáp án </b>
<b>và biểu điểm</b>


+ GV ghi lại đề bài lên
bảng.


? Gọi HS nhắc lại các
bước của quá trình tạo lập
văn bản ?


+ HS đọc đề bài <sub></sub> xác
định thể loại của đề bài.
? Định hướng cho bài
viết như thế nào ?


- Cho HS trình bày dàn ý


của mình khi làm bài.
<b>Hoạt động 2: Gv nhận </b>
<b>xét bài làm của các cá </b>
<b>nhân</b>


GV nhận xét bài làm của
HS.


*Ưu: +Viết đúng thể
loại, đúng yêu cầu, hiểu
đề.


+Bố cục rõ ràng, mạch
lạc, trình bày bài tốt.
*Hạn chế:


+Một số em viết chữ xấu,
cẩu thả, viết dài dòng,
lủng củng, viết tắt, viết
số.


+Có em khơng viết thành
câu chuyện, sai chính tả,
dùng từ khơng chính xác,
ý khô khan, kể chưa cảm
xúc.


- Cá nhân trả lời
- Đọc



- Cá nhân trình bày


- Đọc bài văn hay


*Đề bài:


- Thể loại tự sự.
- Định hướng.


+ Chuyện kể cho ai
nghe? Kể về chuyện gì?
Kể để làm gì? Kể như thế
nào?


- Dàn bài:
a- MB: (1.5đ)


- Giới thiệu câu chuyện
việc phát hiện ra hoàn
cảnh khó khăn của bạn.
(1.5đ)


b- TB: (6đ)


- Kể về bạn và hoàn
cảnh gia đình bạn.


+Hồn cảnh gia đình
khó khăn như thế nào?
+Những cố gắng của


bạn nhưng khó có thể
vượt qua nếu khơng có sự
giúp đỡ của bạn bè.


- Kế hoạch giúp đỡ bạn.
+Những ai tham gia?
+Việc làm cụ thể như
thế nào ?


c- KB: (1.5đ)


- Kết quả cuối cùng
bạn đạt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Gọi HS đọc các bài làm
tốt.


- GV nhắc nhở một số em
lần sau làm bài tốt hơn.
- Ghi điểm vào sổ.


- Một số học sinh có bài
làm tốt, GV đọc tên, đọc
vài bài mẫu và nêu
gương.


<b>C- Củng cố bài học </b>


? HS sửa một vài câu văn của bạn diễn đạt sai,đọc cho cả lớp cùng nghe.
<b>D-Hướng dẫn về nhà</b>



1) Bài vừa học:


- Nắm lại các bước tạo lập văn bản .


2) Bài sắp học: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.


- Tìm hiểu văn biểu cảm có nhu cầu như thế nào đối với đời sống
con người.


- Trả lời câu hỏi: a, b, c /48, 49 SGK.


Ngày soạn: 30 tháng 8 năm 2010
<i>Tiết: 20 - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM</i>


<b>A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Giúp HS hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm
của con người.


- Kĩ năng: Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân
biệt các yếu tố đó trong văn bản .


- Thái độ: Giáo dục HS có những tình cảm đẹp, nhân ái, vị tha, cao thượng.
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


<b>1- Ổn định tổ chức </b>


2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>3-Bài mới:</b>



* Vào bài: Trong đ i s ng ai c ng có tình c m. Tình c m y nhi u khi khơngờ ố ũ ả ả ấ ề


đ c bi u đ t thành l i mà ng i ta dùng th , v n đ di n đ t. Lo i v n th đó g iượ ể ạ ờ ườ ơ ă ể ễ ạ ạ ă ơ ọ


là v n th bi u c m. V y v n bi u c m là lo i v n nh th nào ? Chúng ta să ơ ể ả ậ ă ể ả ạ ă ư ế ẽ


tìm hi u qua bài h c hơm nay. ể ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 1: HDHS tìm</b>
<b>hiểu mục I</b>


+GV cho HS đọc bài ca
dao <sub></sub> Nhận xét cách đọc.
? Mỗi câu ca dao bộc lộ
tình cảm, cảm xúc gì?
-Là tình cảm đồng loại,
tình cảm của con người
con trai muốn bộc lộ với
người con gái.


? Theo em khi nào người
ta thấy cần làm văn biểu
cảm ?


? Trong thư từ gửi cho
người thân hay bạn bè,
em có thường biểu lộ tình
cảm khơng?



? Cách biểu lộ tình cảm
này là để làm gì? <sub></sub> là văn
biểu cảm .




Vậy thế nào là văn biểu
cảm ? Văn biểu cảm bao
gồm các thể loại văn học
nào?


Gọi HS đọc 2 đoạn văn.
? Hai đoạn văn trên biểu
đạt những nội dung gì?
+Đoạn 1 biểu hiện điều
gì?


+Đoạn 2 biểu hiện điều
gì?


? Nội dung ấy có đặc
điểm gì khác so với nội
dung của văn bản tự sự
và miêu tả? (Không gợi
tả, kể mà gợi cảm xúc)
? Có ý kiến cho rằng tình
cảm, cảm xúc trong văn
biểu cảm là tình cảm cảm
xúc, thấm nhuần tư tưởng



- Đọc


- Cá nhân trả lời


- Đọc ghi nhớ.


- Trình bày ý kiến cá
nhân.


<b>-</b> Thảo luận nhóm <sub></sub>Cử
đại diện trình bày.


<b>I/ Nhu cầu biểu cảm và</b>
<b>văn biểu cảm :</b>


1) Nhu cầu biểu cảm
của con người.


* Nhu cầu biểu cảm của
con người trong cuộc
sống là rất lớn.


* Phương tiện biểu cảm :
bằng lời nói, bức thư, bài
thơ, bài văn (văn biểu
cảm), ca hát, vẽ, đánh
đàn, thổi sáo, sáng tác
phim....





* Ghi nhớ: SGK/ 73 (.1,
2)


2) Đặc điểm chung của
văn biểu cảm .


* Bài tập :


- Đoạn 1: Biểu hiện nỗi
nhớ và nhắc lại kỷ niệm
(nói thẳng tình cảm của
mình)


- Đoạn 2: Biểu hiện tình
cảm gắn bó với quê
hương, đất nước. (gián
tiếp thể hiện tình cảm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nhân văn. Qua 2 đoạn
văn trên, em có tán thành
với ý kiến đó khơng?
? Em có nhận xét gì về
phương thức biểu đạt tình
cảm, cảm xúc ở 2 đoạn
văn trên? (biểu cảm trực
tiếp và gián tiếp)


<b>Hoạt động 1: HDHS</b>
<b>luyện tập </b>



- Đọc 2 đoạn văn trong
bài tập 1.


? Chỉ ra đoạn văn nào là
biểu cảm ? Vì sao?


? Chỉ ra nội dung biểu
cảm của đoạn văn đó?
- Bài tập 2


? Hãy chỉ ra nội dung
biểu cảm trong bài: Sông
núi nước Nam và bài :
Phò giá về kinh?


- Kể tên một số bài văn
biểu cảm mà em biết.


- HS nhận xét từ đó rút ra
đặc điểm của 2 cách biểu
cảm.


- HS lần lượt đọc và làm
2 bài tập SGK.


* Ghi nhớ: SGK/ 73 (.3,
4)


<b>II/ Luyện tập:</b>



1) So sánh 2 đoạn văn:
- Đoạn văn b: Có biểu
cảm.


- Cách biểu cảm: Bằng
lối kể chuyện, miêu tả, so
sánh và sự liên tưởng




Nêu sự suy nghĩ <sub></sub>Nêu cảm
xúc cảm nhận được vẻ
đẹp rực rỡ của cây Hải
đường làm xao xuyến
lòng người.


Bài tập 2)


Hai bài: “Nam quốc sơn
hà” và “Tụng giá hồn
kinh sư” đều có cách biểu
cảm trực tiếp, vì cả hai
đều trực tiếp nêu tư
tưởng, tình cảm khơng
qua phương tiện nào?
<b>C- Củng cố bài học </b>


? Văn biểu cảm và tình cảm trong văn biểu cảm là gì ?
Hs trả lời theo ý hiểu của mình



<b>D-Hướng dẫn tự học:</b>
1) Bài vừa học:


- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ.
- Làm bài tập: 3, 4/74


2) Bài sắp học: Soạn bài: Bài ca Côn Sơn và bài Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên
Trường trông ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tuần 6:</b>


<b>- Côn Sơn ca; Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường </b>
<b>trông ra.</b>


<b>- Từ Hán Việt(tt)</b>


<b>- Đặc điểm văn bản biểu cảm</b>
<b>- Đề và cách làm bài văn biểu cảm</b>


Ngày soạn: 4 tháng 9 năm 2010
<i>Tiết 21: VĂN BẢN- BÀI CA CÔN SƠN</i>


<i> (Cơn Sơn Ca –Trích)</i>
<b>A-Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thức: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng
trong bài “Thiên Trường vãn vọng” và sự hòa nhập nên thơ, sự thanh cao của
Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ trong bài “Côn Sơn ca”



- Kĩ năng: Phân tích thơ lục bát, thơ thất ngơn tứ tuyệt.
- Thái độ: GD HS lòng yêu quê hương, đất nước.
<b>B- Tiến trình lên lớp </b>


<b>1- Ổn định tổ chức</b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam” phần phiên âm và dịch nghĩa - Cho biết nội
dung ý nghĩa bài thơ này?


? Đọc bài thơ “Phò giá về Kinh” phần phiên âm và dịch nghĩa - Cho biết thể thơ
và nội dung bài thơ?


<b>3-Bài mới:</b>


Vào bài: Tiết học này chúng ta sẽ học hai tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua
u nước, có cơng lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà
văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, còn một bài là của danh nhân lịch sử của
dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu chung </b>
? Em hãy giới thiệu vài nét sơ
lược về Nguyễn Trãi


- Để lại cho đời những áng văn
chương bất hủ: Bình ngơ đại
cáo, Quân trung từ mệnh tập,
Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập



- HS nêu hiểu biết
cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng
tác bài thơ


? Cảm nhận đầu tiên của em về
bài thơ?


Vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên
Cơn Sơn và thể hiện niềm yêu
thích, say mê của Ức Trai được
giao hịa, giao cảm với suối,
thơng, đá, trúc


? Nên đọc văn bản với giọng
như thế nào?


<b>Hoạt động 2 :HDHS phân tích</b>
? Cảnh Cơn Sơn được miêu tả là
những cảnh cụ thể nào?


- Cảnh rừng thông, núi đá Côn
Sơn <sub></sub> hiện lên thật lặng lẽ, trong
sáng và thanh khiết như chốn
thần tiên.


+ Suối chảy rì rầm



+ Phiến đá rêu phủ xanh phơi
mình dưới nắng.


+ Rừng thông, trúc xanh ngắt,
mọc chen chúc.


? Nhận xét vẻ đẹp của cảnh Côn
Sơn với cảnh làng quê ở Thiên
Trường


? Đại từ “ta” trong bài chỉ ai?
- Đại từ “ta” chỉ Nguyễn Trãi <sub></sub>
lặp lại nhiều lần <sub></sub> âm điệu nhẹ
nhàng, thảnh thơi, êm tai.
?” Ta” đã làm gì, nghĩ gì khi ở
Cơn Sơn?


? Tại sao lại như vậy?


+ Tiếng suối chảy <sub></sub> tiếng đàn
cầm


+ Ngồi lên đá phủ rêu xanh –
ngồi chiếu êm


+ Ngâm thơ nhàn


? Cách ví von này giúp em cảm
nhận được điều gì về nhân vật



- HS đọc


- Cá nhân trả lời


- Ý kiến cá nhân


- HS suy nghĩ và
thảo luận trả lời.
- Qua các hành
động cử chỉ: ta
nghe, ta ngồi, ta
tìm, ta lên, ta
ngắm, ta ngâm thơ <sub></sub>
“Ta” rất rỗi rãi,
nhàn hạ một cách
bất đắc dĩ <sub></sub> cử chỉ


khốc trong vụ án Lệ Chi
Viên.


- “ Côn Sơn ca” sáng tác
trong thời gian Nguyễn
Trãi từ quê về sống ẩn dật
ở Cơn Sơn


<b>II- Tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ta?


Giáo viên bình “nhàn”



“Nhàn” chính là tâm trạng của
tác giả lúc này <sub></sub> nhân cách thanh
cao, phẩm chất thi sỹ, nghệ sỹ
lớn lao của ông.


<b>Hoạt động 3 :HDHS tổng kết</b>
? Qua văn bản em nhận xét như
thế nào về nội dung và nghệ
thuật.


ung dung, tự tại,
phóng khống,
giao hịa với thiên
nhiên.


hơn tả <sub></sub> cảnh khoáng đạt,
thanh tĩnh, nên thơ.
- Đồng thời thể hiện sự
giao hòa, trọn vẹn giữa
con người và thiên nhiên,
bắt nguồn từ nhân cách
thanh cao, tâm hồn thi sỹ
của chính tác giả.


<b>III- Tổng kết</b>
- Ghi nhớ SGK


<i><b>HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN</b></i>
<b>TRƯỜNG TRÔNG RA </b>



<b>*HS trả lời một số câu hỏi gợi ý: </b>


? Hai câu thơ đầu giới thiệu cho ta cảnh gì? (Cảnh tượng chung của phủ Thiên
Trường?) Được thể hiện qua từ ngữ nào?


? Em hiểu “nửa như ……… khơng?” có nghĩa là gì? Tác dụng của việc sử dụng
từ đó


? Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm
những chi tiết gì?


? Cảm nhận của về bài thơ và tâm trạng của tác giả ở bài thơ?
Hs phát biểu suy nghĩ của bản thân mình


<b>*HS rút ra nội dung và nghệ thuật của văn bản :</b>


.* Tâm trạng của tác giả: Đây là một cảnh chiều ở thôn quê được phác họa rất
đơn sơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê <sub></sub> tác giả là vị vua – có địa vị cao – nhưng
rất yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, gắn bó máu thịt với quê hương dân
dã của mình <sub></sub> Bình dị, dân dã, hồn nhiên là cốt cách hồn thơ của ông vua anh
hùng, thi sỹ này.


<b>C- Củng cố bài học </b>


? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ ?


? So sánh phong cách nghệ thuật của hai tác giả qua hai văn bản mới học?
<b>D-Hướng dẫn tự học:</b>



1) Bài vừa học:


- Học thuộc lòng 2 bài thơ , nội dung và nghệ thuật .
- Làm bài tập SGK/81


2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ Hán Việt (tiếp theo)
- Cách sử dụng từ Hán Việt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 4 tháng 9 năm 2010
<i>Tiết: 22 - TỪ HÁN VIỆT (TT)</i>


A-Mục tiêu cần đạt


- Kiến thức: Hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt .
- Kĩ năng: Phân biệt được các sắc thái của từ Hán Việt .


- Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù
hợp với hồn cảnh giao tiếp.


<b>B- Tiến trình lên lớp</b>
<b>1- Ổn định tổ chức </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Các yếu tố Hán Việt có những đặc điểm
gì?


? Có mấy loại từ ghép Hán Việt – Nêu rõ từng loại-cho ví dụ?
<b>3-Bài mới:</b>


* Vào bài: GV đưa ra một số từ Hán Việt : phụ nữ, phu nhân, tử thi, từ trần-HS


tìm những từ thuần Việt có nghĩa tương đương. Tại sao có lúc ta khơng dùng từ
thuần Việt mà lại dùng những từ Hán Việt đó. Vậy giữa chúng có sự khác nhau
về sắc thái, ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>Hoạt động 1 :HDHS sử </b>
<b>dụng từ Hán Việt </b>


- GV treo bảng phụ ghi
các VD SGK/81, 82
(1a).


? Tại sao các câu văn
dùng từ Hán Việt (in
đậm) mà không dùng các
từ thuần Việt có nghĩa
tương tự?


+ Đọc VD 1b.


? Các từ Hán Việt (in
đậm) tạo sắc thái gì cho
đoạn trích?




Qua các VD trên em hãy
cho biết trong nhiều
trường hợp người ta dùng



- Đọc VD


- Thảo luận nhóm <sub></sub> đại
diện trả lời.


- Cá nhân trả lời


<b>I/ Sử dụng từ Hán Việt :</b>
* Bài tập :


- Từ Hán Việt : phụ nữ,
từ trần, mai táng <sub></sub> Tạo sắc
thái trang trọng.


- Từ: tử thi <sub></sub> Tạo sắc thái
tao nhã, lịch sự


- phong, tiểu tiện<sub></sub>Tránh
gây cảm giác thô tục, ghê
sợ.


- Từ: Kinh đô, yết kiến,
trẫm, bệ hạ <sub></sub> Tạo sắc thái
cổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

từ Hán Việt để làm gì?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ:
SGK/ 82



<b>Hoạt động 2 :HDHS tìm</b>
<b>hiểu mục II </b>


+ Đọc các bài tập SGK
? Theo em, trong mỗi
cặp câu dưới đây, câu nào
có cách diễn đạt hay hơn?
? Khi nói và viết ta phải
như thế nào ?


<b>Hoạt động 3: HD luyện </b>
<b>tập </b>


? Chọn từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống ở các
câu.


- GV cho HS xung phong
lên bảng trình bày.




HS nhận xét <sub></sub> GV nhận
xét, ghi điểm


? Vì sao người Việt Nam
thích dùng từ Hán Việt để
đặt tên người, tên địa lí?
+ Đọc đoạn văn.



? Tìm những từ ngữ Hán
Việt tạo sắc thái cổ xưa?




GV chỉ định HS trình
bày.


- Đọc


- Đọc.


- Cá nhân trình bày.
Đọc ghi nhớ/ SGK


- Đọc bài tập .
- Trình bày cá nhân.


- Ý kiến cá nhân.


- HS lên bảng làm bài.


* Ghi nhớ: SGK/ 82
<b>II/ Không nên lạm dụng</b>
<b>từ Hán Việt </b>


* Bài tập:


- Chọn a2, b2.
* Ghi nhớ: SGK/ 83


<b>III/ Luyện tập:</b>


1) Điền vào chỗ trống.
a- 1: mẹ c-
1: sắp chết


2: thân mẫu.
2: lâm chung.


b- 1: phu nhân d-
1: dạy bảo


2: vợ.
2: giáo huấn.


2) Người Việt Nam
thích dùng từ Hán Việt để
đặt tên người, tên địa lí vì
nó tạo nên sắc thái trang
trọng.


3) Những từ Hán Việt
tạo sắc thái cổ xưa:
Giảng hòa, cầu thân,
hòa hiếu, nhan sắc tuyệt
trần.


<b>C- Củng cố bài học :</b>


? Trường hợp nào sau đây không nên dùng từ Hán Việt :



A-Thầy giáo dang giúp học sinh hồi tưởng lại kiến thức của bài trước
B-Các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh vì tổ quốc


C-Cơ ấy đã dể lại kỉ vật trước lúc ra đi


D-Chúng ta ai ai cũng cần phải có tinh thần ái quốc
<b>D-Hướng dẫn tự học:</b>


1) Bài vừa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2) Bài sắp học: Đặc điểm của văn bản biểu cảm.


- Đọc các đoạn văn <sub></sub> Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm .


Ngày soạn: 4 tháng 9 năm 2010
<i>Tiết: 23- ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM</i>


<b>A-Mục tiêu cần đạt </b>


- Kiến thức: + Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .


+ Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con
người để bày tỏ tình cảm .


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu cảm thông qua miêu tả.
- Thái độ: GD HS biết yêu cái đẹp, giàu tính nhân vật.
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


<b>1- Ổn định tổ chức </b>


<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là văn biểu cảm ? Nêu một vài tác phẩm biểu cảm mà em đã học?
? Nêu những cách biểu hiện của văn biểu cảm ? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong
bài “Bài ca Côn Sơn”?


<b>3-Bài mới:</b>


* Vào bài: Tiết trước ta đã tìm hiểu thế nào là văn biểu cảm , những cách biểu
hiện của văn biểu cảm . Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm
và cách làm bài băn biểu cảm , bố cục có mấy phần?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS tìm </b>
<b>hiểu đặc điểm của văn biểu </b>
<b>cảm</b>


? GV cho HS đọc bài văn
“Tấm gương” <sub></sub>GV nhận xét
-sửa sai


- Bài văn biểu đạt tình cảm gì?
- Để biểu đạt tình cảm đó, tác
giả đã mượn hình ảnh gì để
thổ lộ?


- Mượn hình ảnh tấm gương
để ca ngợi đức tính trung thực
của con người. Đó là biện


pháp nghệ thuật gì? Cách biểu
lộ tình cảm như vậy là trực
tiếp hay gián tiếp? (gián tiếp)
- Bố cục bài văn gồm mấy


- Đọc


- Thảo luận nhóm
đại diện trình bày ý
kiến.


<b>I/ Tìm hiểu đặc điểm </b>
<b>của văn bản biểu cảm :</b>
* Bài tập : văn bản
“Tấm gương”


- Bài văn ca ngợi đức
tính trung thực của con
người, ghét thói xu nịnh,
dối trá.


- Bố cục: 3 phần.


+ MB: Nêu phẩm chất
của gương.


+ TB: Ích lợi của tấm
gương.


+ KB: Khẳng định lại


chủ đề.




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phần? Phần MB và KB có
quan hệ với nhau như thế
nào ?


- Phần TB nêu lên những ý gì?
Những ý đó có liên quan tới
chủ đề bài văn như thế nào ?
- Tình cảm và sự đánh giá của
tác giả trong bài có rõ ràng
chân thực khơng? <sub></sub> điều đó có
ý nghĩa như thế nào đối với
giá trị của bài văn ?




Vậy theo em mỗi bài văn
biểu cảm tập trung biểu đạt
mấy tình cảm ?


+ GV gọi HS đọc đoạn văn 2
SGK/86.


- Đoạn văn biểu đạt tình cảm
gì? Tình cảm ở đây được biểu
hiện trực tiếp hay gián tiếp?
- Em dựa vào dấu hiệu nào để


đưa ra nhận xét của mình?
(tiếng kêu, lời than, câu hỏi
biểu cảm)




Tóm lại: Có mấy cách biểu đạt
tình cảm ? Bố cục bài văn gồm
có mấy phần? Tình cảm trong
bài văn phải như thế nào
<b>Hoạt động 2: HDHS luyện </b>
<b>tập</b>


+ Đọc bài văn :


?Bài văn “Hoa học trị” thể
hiện tình cảm gì? Để biểu đạt
tình cảm ấy tác giả mượn hình
ảnh nào?


? Vì sao tác giả gọi hoa
phượng là hoa học trò?


- Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu
ý chính từng đoạn?


- Bài văn được viết theo trình
tự nào?


- Cá nhân trả lời


- Đọc


- Ý kiến cá nhân.


- Đọc


- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày.


- Đọc ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu bài
tập, thảo luận nhóm
và trả lời.


theo mạch tình cảm.
* Bài tập 2:


- Thể hiện tình cảm cơ
đơn, cầu mong sự giúp đỡ
và thơng cảm.


- Tình cảm của nhân vật
được biểu hiện một cách
trực tiếp.


* Ghi nhớ: SGK/ 86


<b>II/ Luyện tập:</b>



1) Bài văn : Hoa học
trò:


a- Bài văn biểu hiện nỗi
buồn khi xa bạn vào lúc
nghỉ hè.


- Hoa phượng: là người
bạn để tác giả thể hiện
tình cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Tình cảm trong bài văn được
bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?


b- Đoạn văn được viết
theo mạch tình cảm của
tác giả .


c- Tình cảm trong bài văn
bộc lộ gián tiếp.


<b>C- Củng cố</b>


?Nêu những đặc điểm của văn biểu cảm ?
Hs nhắc lại kiến thức


D-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:


- Học thuộc ghi nhớ.


- Làm bài tập 3,4/87


2) Bài sắp học: Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm .
- Trả lời các câu hỏi SGK/87, 88


Ngày soạn: 4 tháng 9 năm 2010
<i>Tiết: 24- ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM </i>
<b>A-Mục tiêu cần đạt: </b>


- Kiến thức: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết đề văn.


- Thái độ: GD HS biểu hiện tình cảm yêu quê hương, u con người.
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


<b>1- Ơn định tổ chức </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Hãy nêu những đặc điểm của văn biểu cảm .
<b>3-Bài mới:</b>


* Vào bài: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm . Vậy cách
làm bài văn biểu cảm và cách đánh giá ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu điều đó.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


<b>Hoạt động 1: HDHS </b>
<b>tìm hiểu đề văn biểu </b>
<b>cảm và cách làm bài </b>


<b>văn biểu cảm :</b>


+ GV gọi HS đọc các đề
bài (bảng phụ)


- Đề văn biểu cảm thường
chỉ ra đối tượng biểu cảm


- Đọc


<b>I/ Đề văn biểu cảm và </b>
<b>cách làm bài văn biểu </b>
<b>cảm :</b>


1) Đề văn biểu cảm :
a- Cảm nghĩ về dịng
sơng (hoặc cánh đồng,
vườn cây…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

và tình cảm biểu hiện.
- Em hãy chỉ ra nội dung
trong các đề bài trên là
gì?


- Gạch dưới các từ quan
trọng.


? Hãy trình bày lại các
bước của quá trình tạo lập
văn bản?(ghi điểm)



+ Gọi HS đọc đề bài 2.
? Đối tượng để nêu cảm
nghĩ mà đề văn nêu ra đó
là gì?


? Em thử hình dung và
hiểu thế nào về đối tượng
ấy?


<sub></sub> Gợi ý: + Từ thuở ấu thơ
có ai khơng nhìn thấy nụ
cười của mẹ không ?
+ Có phải
lúc nào mẹ cũng nở nụ
cười khơng ? Đó là
những khi nào?


+ Những
khi mẹ nở nụ cười em
thấy như thế nào ?
+ Làm thế nào để em
luôn thấy nụ cười của
mẹ?




Cho HS sắp xếp các ý tìm
được thành dàn ý?





GV nhận xét, thống nhất
dàn ý <sub></sub> ghi bảng.


- GV phân cơng nhóm
viết các phần: MB, TB,
KB.


- Viết xong HS đọc lại,
sửa sai.


+ Gọi HS đọc ghi nhớ:
SGK/ 88


- HS gạch chân những từ
ngữ quan trọng.


- HS trả lời cá nhân
- Đọc


- Cá nhân trình bày.


- Thảo luận nhóm <sub></sub>đại
diện trình bày


- Đọc
- Đọc


- Ý kiến cá nhân.



<b>-</b> Thảo luận nhóm <sub></sub> Đại
diện trình bày.


<b>-</b> HS đọc ghi nhớ


trăng trung thu.


c- Cảm nghĩ về nụ cười
của mẹ.


d- Vui buồn tuổi thơ.
e- Loài cây em yêu.
2) Các bước làm bài văn
biểu cảm :


* Đề bài: Cảm nghĩ về
nụ cười của mẹ


a- Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Yêu cầu đề bài: Phát
biểu cảm xúc và suy nghĩ
về nụ cười của mẹ.


- Đối tượng: Nụ cười
của mẹ.


b- Lập dàn ý:


- MB: Nêu cảm xúc của


em đối với nụ cười của
mẹ.


- TB: Nêu các biểu hiện,
sắc thái nụ cười của mẹ.
+ Nụ cười vui,
thương yêu.


+ Nụ cười khuyến
khích.


+ Nụ cười an ủi.
+ Những khi vắng nụ
cười của mẹ.


- KB: Lòng yêu thương
và kính trọng mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động 2: HDHS </b>
<b>luyện tập</b>


+ Đọc bài văn :


- Bài văn biểu đạt tình
cảm gì? Với đối tượng
nào?


- Em hãy đặt nhan đề và
đề bài cho bài văn trên?
- Hãy lập dàn ý cho bài


văn trên.


- Bài văn có cách biểu đạt
như thế nào ? Tìm những
câu văn thể hiện rõ tình
cảm của tác giả ?


- Đọc bài tập và thảo
luận, đại diện nhóm trình
bày, HS bổ sung.


<b>II/ Luyện tập:</b>


1) Đọc bài văn của Mai
Văn Tạo:


a- Bài văn thổ lộ tình
cảm tha thiết đối với quê
hương An Giang.


b- Dàn bài:


- MB: Giới thiệu tình
yêu quê hương An Giang.
- TB: Biểu hiện tình
yêu mến quê hương.
+Tình yêu quê từ tuổi
thơ.


+Tình yêu quê hương


trong chiến đấu và những
tấm gương yêu nước.
- KB: Tình yêu quê
hương với nhận thức của
người từng trải, trưởng
thành.


c- Tình cảm trong bài
được biểu đạt trực tiếp
(qua câu văn)


<b>C- Củng cố</b>


? Em hãy nhắc lại các bước xác định yêu cầu của đề và cách triển khai đề thành
bài văn biểu cảm


<b>D-Hướng dẫn tự học:</b>
1) Bài vừa học:


- Cần nắm vững các bước làm bài văn, học thuộc ghi nhớ.
- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.


2) Bài sắp học: Soạn bài: Sau phút chia ly, Bánh trôi nước.
- Đọc kĩ từng bài thơ (phần tác giả , chú thích )


</div>

<!--links-->

×