Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

học thể dục thể dục 9 nguyễn minh chiến thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 1 GV: Trần Thanh Lâm


Tiết: 1 ngày soạn: 05/08/2009


CHƯƠNG 1. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT


Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau khi học xong bài này, hs cần phải


- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng
hấp thụ nước và muối khoáng.


- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.


- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và
các ion khống.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Các hình trong SGK: 1.1, 1.2 và 1.3.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


3. <i><b>Bài mới: giới thiệu tổng quan về chương trình SH11 cơ bản là tìm hiểu về sinh học </b></i>
cơ thể gồm các q trình chuyển hố vật chất & năng lượng trong cơ thể; hiện tượng
cảm ứng; sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


Nước có vai trị gì đối với cơ thể sống?
Muối khống là gì? Ví dụ? Trong đất muối
khoáng thường tồn tại ở dạng nào?


ở TV, cơ quan nào hấp thụ nước và muối
khoáng? <sub></sub> Rễ cây.


Hãy so sánh rễ của các cây thuỷ sinh với các
cây trên cạn? các cây hai lá mầm với các
cây một lá mầm?


* Vai trò của nước: Nước là thành phần cấu
tạo của chất sống; là dung môi của nhiều
chất tan trong cơ thể; giúp SV thoát nhiệt


<b>I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion </b>
<b>khống</b>


<i><b>1. Hình thái của hệ rễ</b></i>


Rễ cây trên cạn phát triển để hút nước, do
đó cây mọc ở nơi khơ hạn sẽ thì hệ rễ càng
phát triển hơn.


Rễ cây phân nhánh từ rễ chính thành nhiều
rễ bên, rễ nhỏ. Mỗi rễ nhỏ có miền lơng hút,
gần chót rễ có chức năng hút nước và muối


khoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rễ cây phát triển thành rất nhiều rễ nhỏ, mỗi
rễ nhỏ lại có rất nhiều lơng hút (<i>root hair</i>).
Điều này có ý nghĩa gì?




Tổng diện tích bề mặt hấp thụ sẽ tăng.
Rễ cây sẽ mọc hướng đến nơi có nước, nhờ
đó cây mới tồn tại được.


Ví dụ về họ Lúa (<i>Poaceae/Gramineae</i>), 1số
cây


HS xem SGK và trả lời: Cơ chế hấp thu
nước ở rễ cây?




Thẩm thấu
Thẩm thấu là gì?




Là sự di chuyển của dung mơi (<i>nước</i>) từ
nơi có nồng độ chất tan thấp (MT nhược
trương) đến nơi có nồng độ chất tan cao
(MT ưu trương).



Vậy, do đâu mà dịch bào lông hút có mơi
trường ưu trương?


HS trả lời theo SGK.


Các ion khống đi vào lông hút nhờ vào cơ
chế nào?


Cơ chế thụ động (thẩm tách): chất tan đi từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Cơ chế chủ động (vận chuyển tích cực): có
các kênh vận chuyển ion khống qua màng,
do đó cần có năng lượng ATP.


Dịng nước và ion khoáng đi từ đất vào
mạch gỗ theo những cách nào?


Đi theo không gian giữa các TB và không
gian giữa các bó sợi xenlulơzơ bên trong
thành TB (<i>con đường gian bào</i>)


Đi xuyên qua TBC của các tế bào - gọi là
con đường tế bào chất.


Yêu cầu HS thực hiện câu lệnh của mục III.
Dựa vào cơ chế hút nước và ion khoáng của
tế bào lông hút để trả lời.


<i><b>2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ</b></i>
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khống


chủ yếu qua miền lơng hút.


- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trởng liên tục
hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút
làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp


cây hấp th c nhiu nc v ion khoỏng.


- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không
thấm cutin, có áp suÊt thÈm thÊu lín.


<b>II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng</b>
<i><b>1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào </b></i>
<i><b>tế bào lông hút</b></i>


a/ <i>Hấp thụ nước</i>


Nước vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ
động (cơ chế <i>thẩm thấu</i>): nước đi từ môi
trường nhược trương trong đất vào tế bào
lơng hút, nơi có dịch bào ưu trương.


Dịch của TB lông hút là ưu trương do 2
ngun nhân:


- Q trình thốt hơi nước ở lá, tạo thành áp
lực rút nước từ rễ lên và làm giảm lượng
nước trong tế bào lông hút.


- Nồng độ các chất tan cao.


b/ <i>Hấp thụ ion khoáng</i>


Các ion khống vào TB lơng hút theo 2 cơ
chế: thụ động và chủ động.


- <i>Cơ chế thụ động</i>: 1 số ion khống đi từ đất
(có nồng độ ion cao) vào tế bào lơng hút (có
nồng độ ion thấp).


- <i>Cơ chế chủ động</i>: 1 số ion khống mà cây
có nhu cầu cao (K+<sub>) di chuyển ngược chiều </sub>


gradien nồng độ vào rễ nhưng cần năng
lượng ATP.


<i><b>2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất </b></i>
<i><b>vào mạch gỗ của rễ</b></i>


Dịng nước và ion khống đi từ đất vào tế
bào lông hút, rồi xuyên qua các tế bào vỏ rễ
vào mạch gỗ theo 2 con đường:


- Con đường gian bào
- Con đường tế bào chất.


<b>III. Ảnh hưởng của các tác nhân MT đối</b>
<b>với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng</b>
<b>ở rễ cây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu): nồng độ


chất tan trong tế bào và trong đất;


- Nhiệt độ môi trường, lượng nước, oxi (độ
thống khí), độ acid trong đất (độ chua),…


thấu của dung dịch đất, pH, độ thoáng của
đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion
khoáng ở rễ.


<b>4. Củng cố: </b>


- Đọc phần <i>em có biết</i> để thấy được vai trò của nước đối với cây trồng.


- Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn
nước, hấp thụ nước và ion khoáng?


- Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×