Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại 10 cơ bản Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Chương 1 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 MỆNH ĐỀ (3 Tiết) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nắm được khái niệm: mệnh đề,mệnh đề chứa biến,phủ định củamột mệnh đề, mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo-hai mệnh đềtương đương , kí hiệu  và  -Nắm được các ví dụ trong sách giáo khoa -Cách lấy giao,hợp,hiệu của hai tập hợp dựa vào biểu đồ ven hoặc biểu diễn trên trục số b .Kỹ năng: -Thành thạo các bài toán tìm giao,hợp,hiệu của các tập hợp -Sử dụng chính xác các kí hiệu  ,  ,  ,trong từng bài toán -Giải được các bài toán trong sách giáo khoa c. Thái độ: -Cẩn thận,chính xác; -Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh: -Một quyển vở tổng hợp kiến thức và một quyển vở bài tập -Xem trước bài mệnh đề 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động 1:Mệnh đề-mệnh đề chứa biến Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời các câu hỏi về mệnh đề đã học ở cấp 2 * Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ - Câu (a) sai; câu (b) đúng; câu (c) không biết 1.Hãy cho biết các câu sau đây đúng hay sai? đúng hay sai; câu (d) đúng hay sai còn phụ a.Số 9 chia hết cho 4. thuộc vào biến x b.Lâm Hà là một huyện của Lâm Đồng. * Tóm lại:-Mệnh đề là1 phát biểu đúng hoặc c.Anh đi đâu vậy? sai. d.x>5 ,với x là số tự nhiên. -Mệnh đề chứa biến là mệnh đề còn 2.Các câu(a) và(b) là mệnh đề.Mệnh đề là gì? phụ thuộc vào biến mà chưa biết đúng hay sai. 3.Câu (d) là mệnh đề chứa biến.Thế nào là mệnh đề chứa biến? 4.Hãy lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến? Hoạt động 2:Phủ định của một mệnh đề Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời các câu hỏi về phủ định của một mệnh * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. Đề đã học ở cấp 2 1.Có nhận xét gì về hai mệnh đề sau? A=”Số 9 chia hết cho 4” - Mệnh đề A sai; mệnh đề A đúng - Hai mệnh đề mang giá trị trái ngược nhau A =”Số 9 không chia hết cho 4” * Tóm lại:A và A có giá trị trái ngược nhau nên 2.So sánh giá trị của hai mệnh đề đó 3.Mệnh đề phủ định là gì? A là mệnh đề phủ định của A ,và ngược lại. Hoạt động 3:Mệnh đề kéo theo. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên. Trường THPT Đức Trí. 1 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. -Trả lời các câu hỏi về mệnh đề kéo theo đã * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. học ở cấp 2 1.Có nhận xét gì về 3 mệnh đề sau? -Mệnh đề C được thành lập từ hai mệnh đề A A=”Gió mùa Đông Bắc về” và B bởi cặp liên từ “Nếu…thì…” B=”Trời trở lạnh” *Tóm lại: C=”Nếu gió mùa Đông Bắc vềthì trời trở lạnh” a.Mệnh đề C là một mệnh đề kéo theo : 2.Mệnh đề C là mệnh đề kéo theo.Vậy mệnh đề “Nếu A thì B” và được kí kiệu:A  B kéo theo là gì? 3.Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo. b.Để A điều kiện cần là B c. Để B điều kiện đủ làA Hoạt động 4:Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên - Mệnh đề kéo theo A  B đúng và B  A * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. 1.Ví dụ:* A=”Tam giác MNP đều”. đúng . * B=”Tam giác MNP có ba góc bằng nhau”. - B  A là mệnh đề đảo của A  B * Tam giác MNP đều khi và chỉ khi tam giác - A khi và chỉ khi B hoặc A tương đương với B MNP có ba góc bằng nhau. - A  B là mệnh đề đúng khi A và B cùng 2.Có nhận xét gì về:A  B ;B  A; đúng hoặc cùng sai . 3.Mệnh đề đảo là gì?; Tóm lại:+B  A là mệnh đề đảo của A 4.A khi và chỉ khi B gọi là hai mệnh đề tương đương B kí hiệu: A  B.Vậy hai mệnh đề tương đương là gì? + A  B (đọc là A tương đương với B) nếu A và B cùng đúng hoặc cùng sai. Hoạt động 5:Kí hiệu  và  Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên - Câu (a) đúng, câu (b) sai khi x=1 * Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ. - Câu (c) sai vì phương trình vô nghiệm 1.Hãy đọc các kí hiệu sau và cho biết ý nghĩa của nó? - Câu (d) đúng khi x=3 a. n  Z : n  1  n * Tóm lại:  Có nghĩa là :với mọi giá trị b. (x-1)2  4 : x  R của biến đều đúng với MĐ là MĐ đúng, c.  x  R : x2 +2x + 3 = 0 chỉ cần 1 giá trị sai là MĐ sai d. x  N : x  1 =2  Có nghĩa là tồn tại ít nhất 1 2.Trong các mệnh đề trên ,mệnh đề nào đúng? giá trị của biến đều đúng với MĐ là MĐ đúng, ngược lại là sai. TIẾT 3 : LUYỆN TẬP B.Bài mới: * Hoạt động 1:Cũng cố mệnh đề và mệnh đề phủ định (giải bài tập 1 và 2 ) Hoạt động củahọc sinh +Nghe,hiểu nhiệm vụ +Trả lời các bài tập 1 và 2: Bài 1:Câu (a) và câu (d) là mệnh đề Câu (b) và câu (c) là mệnh đề chứa biến vì có chứa biến x hoặc y Bài 2:Mệnh đề đúng : a và c Mệnh đề sai :b và c Các mệnh đề phủ định là: a. 1794 Không chia hết cho 3 b. 2 không là một số vô tỉ c.   3,15 d.  125 > 0 Trường THPT Đức Trí. Hoạt động của giáo viên * Kiểm tra khái niệm mệnh đề và mệnh đề chứa biến bằng cách gọi học sinh lên bảng * Giáo viên chia nhóm ,cho học sinh tự thảo luận 5 phút * Cho học sinh đọc và tìm hiểu trước bài tập 1 và 2 * Gọi một học sinh đứng tại chổ nêu khái niệm mệnh đề và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1 * Cho một học sinh lên bảng giải bài tập 2 có giải thích * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh :. 2 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. *Hoạt động 2:Mệnh đề kéo theo ,mệnh đề tương đương (bài tập 3,4) Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên *Nghe ,hiểu nhiệm vụ * Gọi học sinh đứng tại chổ trình bày khái *Bài tập 3:Nếu tam giác cân thì có hai trung niệm mệnh đề kéo theo ,mệnh đề tương đương tuyến bằng nhau a.Nếu tam giác có hai trung tuyến bằng * Phân bài tập 3,4 cho từng nhóm học sinh nhau thì đó là tam giác cân thảo luận trước b.Để có hai trung tuyến bằng nhau điều * Cử đại diện nhóm lên trả lời các câu hỏi của kiện đủ là tam giác cân bài tập 3,4 c.Để tam giác cân điều kiện cần là có hai * Hướng dẫn học sinh trả lời hoàng chỉnh bài trung tuyến bằng nhau các tập *Bài tập 4: * Trả lời theo mẫu: a.Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 a. B  A là mệnh đề đảo của A  B điều kiện cần và đủ là chia hết cho 9 b. Để A điều kiện cần là B c.Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân c. Để B điều kiện đủ làA biệt điều kiện cần và đủ là biệt thức của nó d. A điều kiện cần và đủ là B đương Hoạt động 3:Ôn tập các kí hiệu  và  *Nghe,hiểu nhiệm vụ *Hãy cho biết các kí hiệu  và  , ý nghĩa của các kí hiệu đó ? *Bài 5: a.  x  R :x.1 = x *Khi nào các kí hiệu  và  đúng cho mệnh đề *Phân bài tập 5,6,7 đến các nhóm thảo luận b.  x  R : x + x = 0 *Cử đại diện nhóm trả lời các câu 5,6,7 c.  x  R : x+(-x) = 0 2 *Cử đại diện nhóm khác lên bảng trình bày bài *Bài 6:a.Với mọi x thuộc R sao cho x lớn lời giải hơn 0 b.Tồn tại n thuộc số tự nhiên sao cho n2 *Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời và tổng hợp lại kiến thức ,các chú ý khi sử dụng kí hiệu bằng n c.Với mọi n thuộc số tự nhiên sao cho n  và  vào toán học nhỏ hơn hoặc bằng 2n d.Tồn tại x thuộc số thực sao cho x nhỏ hơn 1 chia x *Bài 7:Các mệnh đề phủ định là a.  n  N :n không chia hết cho n, mệnh đề này đúng khi n =0 b. x  Q : x 2  2 là mệnh đề đúng c. A  B là mệnh đề sai d. x  R : 3x  x 2  1 làmệnh đề sai vì phương trình x2-3x+1= 0 có nghiệm. C. Cũng cố: - B đúng thì B sai và ngược lại - Mệnh đề kéo theo A  B đúng (sai) khi B đúng (sai) và ta chỉ xét A luôn luôn đúng - A  B là mệnh đề đúng khi A và B cùng đúng hoặc cùng sai -  Có nghĩa là :với mọi giá trị của biến đều đúng với MĐ là MĐ đúng,chỉ cần 1 giá trị sai là MĐ sa -  Có nghĩa là tồn tại ít nhất 1 giá trị của biến đều đúng với MĐ là MĐ đúng, ngược lại là sai. § 2 TẬP HỢP (1 Tiết) Tiết 4 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nắm được khái niệm: tập hợp,tập hợp rỗng đã học ở lớp 6 Trường THPT Đức Trí. 3 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. - Các khái niệm và các tính chất tập con,hai tập hợp bằng nhau - Biểu diễn tập hợp qua biểu đồ ven hoặc trên trục số b .Kỹ năng: -Thành thạo các bài toán tìm giao,hợp,hiệu của các tập hợp -Sử dụng chính xác các kí hiệu, ,  ,trong từng bài toán -Giải được các bài toán trong sách giáo khoa c. Thái độ: -Cẩn thận,chính xác; -Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị của học sinh: -Ôn lại các kiến thức về tập hợp ở lớp 6 -Xem trước bài tập hợp 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: nêu các khái niệm về mệnh đề,mệnh đề chứa biến ,mệnh đề tương đương ,mệnh đề kéo theo,phủ định của một mệnh đề,lấy ví dụ cho từng khái niệm đó B.Bài mới: Hoạt động 1:Khái niệm tập hợp 1.Tập hợp và phần tử Ví dụ:Dùng các kí hiệu  và  để viết các mệnh đề sau: a) 3 là một số nguyên b) 2 không phải là số hữu tỉ Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1: (a) và (c) điền  ; Hãy điền các kí hiệu  và  vào những chổ (b) và(d) điền  . trống sau: (a) 3…Z; (b) 3…Q (c) 2 …Q (d) 2 …R Tập hợp A có 3 phần tử a,b,c; kí hiệu:A = a; b; c;a  A ; b  A; c  A; d  A 2.Cách xác định tập hợp a.liệt kê các phần tử của nó Ví du 1:Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1: Một số a là ước của 30 nghĩa a phải thỏa mãn tính chất :30  a là nó thỏa mãn điều kiện gì ? Gợi ý trả lời câu hỏi 2 1,2,3,6,15,30 Câu hỏi 2: Hãy liệt kê các ước nguyên dương của 30 Ví dụ 2:Hãy liệt kê các phần tử của B biết :B= x  R \ 2 x 2  5 x  3  0 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1 3 Nghiệm của phương trình 2x2-5x+3=0 là 1 và những số nào? 2 Câu hỏi 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Hãy liệt kê các nghiệm của phương trình :  3 1,  2x2-5x+3=0  2 Trường THPT Đức Trí. 4 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. b.Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó Ví dụ:Cho C là các số thực lớn hơn 0 và nhỏ hơn 3 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1 C= x  R \ 0  x  3 Hãy dùng kí hiệu để viết tập hợp C ? Câu hỏi 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Có thể liệt kê hết các phần tử của tập C Không liệt kê được ,vì có quá nhiều phần hay không? Vì sao? nằm giữa 0 và 3 3.Tập rỗng Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A  x  R \ x 2  x  1  0 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1 Không có số nào Nghiệm của phương trình x2+x+1=0 là những số nào? Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Câu hỏi 2 A= Hãy viết tập hợp nghiệm của phương trình x2+x+1=0 ? Phương trình x2+x+1=0 không có nghiệm.Ta nói tập hợp các nghiệm của phương trình này là tập rỗng Tập hợp rỗng( kí hiệu:  ) ,là tập hợp không chứa phần tử nào Nếu A không phải là tập rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử: A    x : x  A Hoạt động 2:Tập hợp con 1.Định nghĩa: Ví dụ 1:Cho N = 0,1,2,3,4.....và Z = ...  4,3,2,1,0,1,2,3,4,.... Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1 Có: a  Z Cho a  N ,hỏi a có thuộc Z hay không ? Z Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Câu hỏi 2 Chưa chắc rằng a thuộc N Cho a  Z ,hỏi a có thuộc N hay không ? Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Câu hỏi 3 Tập Z chứa tập N Có nhận xét gì về hai tập N vàZ. Tập hợp A được gọi là1 con của tập hợp B (kí hiệu:A  B, đọc là A chứa trong B,hay B  A đọc là B chứa A) nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B Như vậy :A  B  x  A  x  B B. A. A B. A. B A B. A. B A B. a) A  A với mọi tập hợp A b) Nếu A  B,và B  C thì A  C c)   A Với mọi tập A Hoạt động 3:Tập hợp bằng nhau Ví dụ: A= {n  N\ n là bội của 4 và 6 } B= {n  N\ n là bội cụa 12 } Hãy kiểm tra các kết luận sau: A  B và B  A Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên. 2. Như vậy :. Trường THPT Đức Trí. 5 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1 n  6 nên n  3;theo giả thiết n  4 .Vậy n  12 Hãy nêu tính chất mỗi phần tử của A Câu hỏi 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Hãy nêu tính chất mỗi phần tử của B n  12 Câu hỏi 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Chứng tỏ rằng A  B và B  A Theo trên suy ra. Khi A  B và B  A ta nói tập hợp A và tập hợp B bằng nhau .Kí hiệu:A = B A = B  x( x  A  x  B) .Tức là  x  A  x  B và  x  B  x  A C. Cũng cố: * Tập hợp rỗng( kí hiệu:  ) ,là tập hợp không chứa phần tử nào * A  B  x  A  x  B * A  A với mọi tập hợp * Nếu A  B,và B  C thì A  C *   A Với mọi tập A * A = B  x( x  A  x  B) .. § 4 CÁC TẬP HỢP SỐ ( 1 Tiết) Tiết 6 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức:  Nắm được hợp , giao , hiệu của hai tập hợp số  Biểu diễn được hợp,giao,hiệu của hai tập hợp số trên trục số  Liên hệ thực tế thông qua các phép toántập hợp b .Kỹ năng: * Thành thạo các bài toán tìm giao,hợp,hiệu của các tập hợp * Sử dụng chính xác các kí hiệu, , ,  ,trong từng bài toán * Giải được các bài toán trong sách giáo khoa c. Thái độ:  Cẩn thận,chính xác;  Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh * Giải các bài tập sách giáo khoa * Xem trước bài các tập hợp số 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: * Phát biểu : giao , hợp , hiệu , phần bù của hai tập hợp ? * Biểu diễn bằng biểu đồ ven về các phép toán đó? B.Bài mới: Hoạt động 1:Các tập hợp số đã học 1.Tập hợp các số tự nhiên N N = {0,1,2,3,….} N*= {1,2,3,…} Trường THPT Đức Trí. 6 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Bài tập : Hãy điền đúng hoặc sai vào các câu sau : a) Tập N* là con của tập N Đúng Sai * b) Tập N là con của tập N Đúng Sai c) Tập A = { 0,7,15 } là con của tập N Đúng Sai * d) Tập B = {0,7,15} là con của tập N Đúng Sai Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Câu hỏi 1: Đáp án đúng Mọi phần tử của N* có là phần tử của N hay không ? .Tứ đó trả lời câu (a) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Câu hỏi 2: Đáp án sai (vì số 0 không thuộc N* ) Mọi phần tử của N có là phần tử của N* hay không ? .Từ đó trả lời câu (b) Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Câu hỏi 3: Đáp án đúng Mọi phần tử của A có là phần tử của N hay không ?. Từ đó trả lời câu (c) Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Câu hỏi 4: Đáp án sai ( vì số 0 không thuộc N* ) Mọi phần tử của B có là phần tử của N* hay không ? . Từ đó trả lời câu (d) 2.Tập hợp các số nguyên Z Z = {…, -3,-2.-1,0 ,1 , 2 ,3,…} Bài tập : Chọn câu trả lời sai trong các câu trả lời sau đây : a) x  N thì x  Z; b) x  N* thì x  Z ; c) x  Z thì luôn tồn tại x' Z sao cho x+x’ = 0 d) Cả ba câu trên đều sai . 3.tập hợp số hữu tỉ Q Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng 1 phân số a/b ,trong đó a,b  Z ,b  0 .Hai phân số a/b và c/d biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ khi và chỉ khi a.d = b.c 4.Tập hợp các số thực R . Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn .các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ . Hoạt động 2:Các tập hợp con thường dùng của R Khoảng : (a,b) = { x  R / a < x < b} (a, +  ) = {x  R | a< x } ( -  , b ) = { x R | x < b } Đoạn : [ a,b ] = { x  R | a < x < b } [ a, b) = {x  R | a < x < b } Nữa đoạn : ( a, b ] = { x  R | a < x < b } [a , +  ) = {x  R | a < x } (-  , b ] = {x  R | x < b } Hãy chọn câu trả lời đúng trrong các câu sau : a) [a,b ]  (a,b] b) [a,b)  (a,b] c) [a,b)  [a,b ] d) (a,} và {a,b ] đều là tập con của tập [a,b] C. Cũng cố: Tóm lại : Nắm được hợp , giao , hiệu của hai tập hợp số Trường THPT Đức Trí. 7 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến.  Biểu diễn được hợp,giao,hiệu của hai tập hợp số trên trục số  Liên hệ thực tế thông qua các phép toántập hợp D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3 SGK E. Bổ sung: § 5 SỐ GẦN ĐÚNG .SAI SỐ ( Tiết 1) Tiết 7 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: * Nắm được số gần đúng ,sai số tuyệt đối và cách đánh giá sai số thông qua độ lệch d chữ số đáng tin và cách viết khoa học của 1 số * Liên hệ thực tiễn về sai số b .Kỹ năng:  Giải được các bài toán trong sách giáo khoa  Rèn luyện kỹ năng tính toán ,tính cần cù ,sáng tạo c. Thái độ:  Cẩn thận,chính xác;  Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh : Giải các bài tập trong sách giáo khoa. Xem trước bài sai số 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động 1:Số gần đúng Ví dụ 1:Khi tính diện tích hình tròn bán kính R = 2 cmtheo công thức S =  R2 Nam lấy  = 3,1 và kết quả S = 3,1 . 4 = 12,4 ( cm2) Minh lấy  = 3,14 và được kết qủa S = 3,14 . 4 ( cm2) Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Không .Chỉ là những số gần đúng của  với Nam và Minh lấy  như vậy có đúng hay độ chính xác khác nhau . không ? Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Câu hỏi 2: Không . Chỉ là những số gần đúng . Các kết quả của Nam và Minh có chính xác hay không ? Hoạt động 2:Sai số tuyệt đối 1.Sai số tuyệt đối của một số gần đúng . Ví dụ 2 : * Ta xem trong hai kết quả tính diện tích hình tròn ( R = 2 cm ) của Nam (S = 3,1 .4 = 12,4 ) và Minh ( S = 3,14 . 4 = 12,56 ) ,kết quả nào chính xác hơn . * Ta thấy 3,1 < 3,14 <  Do đó 3,1.4 < 3,14 <  .R2 Hay 12,4 < 12,56 < S =  .4 * Như vậy ,kết quả của Minh gần với kết quả đúng hơn ,hay chính xác hơn. * Từ bất đẳng thức trên suy ra | S – 12,56 | < | S – 12,4 | * Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn của Nam 2.Độ chính xác của 1 số gần đúng Trường THPT Đức Trí. 8 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Ví dụ 3 : * Có thể xác định được sai số tuyệt đối của các kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh dưới dạng số thập phân không ? * Vì không thể viết chính xác S =  .4 nên có thể ước lượng diện tích của nó . 3,1 < 3,14 <  < 3,15 12,4 < 12,56 < S < 12,6 | S – 12,56 | < | 12,5 – 12,56 | = 0,04 | S – 12,4 | < | 12,6 – 12,4 | = 0,2 * Vậy kết quả của Minh có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,04 , kết quả của Nam có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,2 Hoạt động 3:Quy tròn số gần đúng 1. Ôn tập về quy tắc làm tròn số : 2. Cách viết chuẩn số gần đúng Ví dụ 4: * Theo số liệu thống kê ,dân số của tỉnh H năm 2001 là 2 841 675 người + 300 người * Vì sai số tuyệt đối là 300 người nên các chữ số 5 , 7 , 6 không đáng tin .Trong số liệu trên ta chỉ có thể tin ở các chữ số hàng nghìn trở lên là đúng đắn * Do đó ta có thể viết chuẩn số gần đúng : 2 841 000 C. Cũng cố: * Nắm được số gần đúng ,sai số tuyệt đối và cách đánh giá sai số thông qua độ lệch d chữ số đáng tin và cách viết khoa học của 1 số , D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5 SGK E. Bổ sung: § ÔN TẬP CHƯƠNG I ( 1 Tiết) Tiết 8 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: a) Mệnh đề ,phủ định của một mệnh đề b) Mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo ,điều kiện cần , điều kiện đủ . c) Mệnh đề tương đương ,điều kiện cần và đủ. d) Tập hợp con ,hợp ,hiệu , giao của hai tập hợp . e) Khoảng , đoạn , nữa khoảng . f) Số gần đúng , sai số ,độ chính xác .Cách viết chuẩn số gần đúng . b .Kỹ năng: * Nhận biết điều kiện cần và đủ,điều kiện cần , điều kiện đủ ,giả thiết ,kết luận của một bài toán * Biết sử dụng các kí hiệu ,  .Biết phủ định của các mệnh đề có chứa dấu ,  . * Giải được các bài toán tìm giao , hợp ,hiệu của hai tập hợp , đặc biệt là trên khoảng ,đoạn c. Thái độ:  Cẩn thận,chính xác;  Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Giáo án,thước kẻ,phấn viết b.Chuẩn bị củahọc sinh: Giải các bài tập trong sách giáo khoa và trong sách bài tập 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: lồng vào giờ giảng . B.Bài mới: Trường THPT Đức Trí. 9 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Hoạt động 1: Bài tập 10 :Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau : a) A = {3k – 2 | k = 0 ,1 , 2 , 3 , 4 , 5 } b) B = {x  N | x < 12 } c) C = { (-1)n | n  N } Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi *Thay k = 0 ,1 ,2 ,3 ,4, 5 vào 3k – 2 * Hãy nêu hướng giải bài toán bằng cách a) A = {-2,1,4,7,10,13 } liệt kê các phần tử của nó ? b) B = {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 } * Giáo viên cho học sinh lên bảng và hướng dẫn giải c) C = {-1 , 1 } Hoạt động 2: Bài tập 11:Giả sử A,B là hai tập hợp số và x là một số đã cho .Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau : P : “ x  A B ” ; S : “ x  A và x  B ” Q : “x A\ B ” ; T : “ x  A hoặc x  B ” R : “ x A B ” ; X : “ x  A và x  B “ Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi PT * Hãy cho biết hai mệnh đề như thế nào là tương đương ? RS * Giáo viên cho học sinh lên bảng và Q X hướng dẫn giải . Hoạt động 3: Bài tập 12 :Xác định các tập hợp sau a )(3;7)  (0;10) b)(;5)  (2;) c) R \ (;3). Hoạt động củahọc sinh Đáp án : a) (0 ; 7 ) b) (2 ; 5 ) c) [3 ; +  ). Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1: Hãy biểu diễn các tập hợp trên cùng một trục số Câu hỏi 2: Hãy lấy phần giao nhau của hai tập hợp trong câu a) và câu b) Câu hỏi 3: Hãy lấy phần bù trong tập hợp ở câu c). Hoạt động 4: Bài tập 15:Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng ? a ) A  A  B; b) A  A  B;. c) A  B  A  B; d ) A  B  B; e) A  B  A;. Hoạt động củahọc sinh. Trường THPT Đức Trí. Hoạt động của giáo viên. 10 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến x  A x  B x  A Câu hỏi 2: x  A  B   x  B Câu hỏi 3: A  B  x  A  x  B. Đáp án: a) Đúng . b) Sai. c) Đúng . d) Sai . e) Đúng .. Câu hỏi 1: x  A  B  . C. Cũng cố: Phân biệt được các khái niệm và ứng dụng giải bài tập Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § 1 HÀM SỐ ( 2 Tiết) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: * Nắm được cách cho hàm số ,đồ thị ,hàm số đồng biến ,nghịch biến. Hàm số chẵn ,hàm số lẻ. * Biết cách tìm tập xác định của hàm số ,lập bảng biến thiên của của hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai và một số hàm số khác b .Kỹ năng: * Sử dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải bài tập * Giải được các bài tập sách giáo khoa * Rèn kỹ năng biến đổi ,phân tích tổng hợp,tính cần cù , sáng tạo c. Thái độ:  Cẩn thận,chính xác;  Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy:  Chuẩn bị một số kiến thức đã học ở lớp 9  Hàm số , hàm số bậc nhất và hàm số y = ax2 b.Chuẩn bị củahọc sinh  Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp dưới về hàm số  Chuẩn bị dụng cụ thước kẻ , bút chì ,bút để vẽ đồ thị hàm số 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ giảng B.Bài mới: Tiết 9 Hoạt động 1:Ôn tập về hàm số . 1.Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y , trong đó x nhận giá trị thuộc một số D Nếu ,mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có hàm số : Kí hiệu :f : D   R x   y = f(x) x : là biến số y : là hàm số của x D : là tập xác định của hàm số Ví dụ 1: Hãy thể hiện sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người ( KH :y) và thời gian x (tính bằng năm ). Trường THPT Đức Trí. 11 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản Năm TNBQN (tính theo USD). Giáo viên: Dương Minh Tiến. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2003 2004 200. 282. 295. 311. 339. 363. 375. 394. 564. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: D= Câu hỏi 1: {1995,1996,1997, Hãy nêu tập xác định của hàm số ? 1998,1999,2000,2001,2002,2003,2004 } Câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hãy nêu tập giá trị của hàm số ? T = {200,282,295,311,339,363,375,394,564} Câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x ? Cho học 1 học sinh đọc số x và 1 học sinh đọc số y tương ứng Như vậy : y = f(1995) = 200, 160 160 141 141 y = f(1996) = 282,…. 140 140 116 2. Cách cho một hàm số . 116 120 108 a) Cho bằng bảng (như ví dụ trên ) 120 108 100 b) Cho bằng biểu đồ 78 100 78 80 Ví dụ 2: 56 80 56 Hãy chỉ ra trên biểu đồ tập giá trị và 60 43 35 43 60 39 43 35 43 tập xác định của hàm hàm số . 40 39 23. Hoạt động củahọc sinh Gợi ý trả lời câu hỏi 1: f(2001) =141 ; f(2004) không tồn tại ;f(1999) =108 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: g(2001) = 43; g(2002) không tồn tại ; g(1995) = 10 c) Cho hàm bằng công thức : Hoạt động củahọc sinh Gợi ý trả lời câu hỏi 1: y = ax + b , y = a/x , y = ax2 ; y = a Gợi ý trả lời câu hỏi 2: * Các hàm số y = ax + b, y = ax2 ; y = a có TXĐ : D = R * Hàm số y = a/x có TXĐ : D = R\{0} Ví dụ 3 :Tìm tập xác định của hàm số. 28. 29. 17 40 23 28 29 20 10 17 20 10 0 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1995 1996 1998giáo 1999 Hoạt 1997 động của viên2000 2001. Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số f trên tại x = 2001;2004;1999 Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số g trên tại x = 2001;2002;1995 Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1: Hãy kể các hàm số đã học ở trung học cơ sở . Câu hỏi 2: Nêu tên tập xác định của các hàm số trên .. a) y  x  3 3 b) y  x2 c) y  x  1  1  x. Hoạt động củahọc sinh Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Điều kiện :x+2  0 hay x  2 Trường THPT Đức Trí. Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1: Tìm tập xác định của câu b) 12 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Tập xác định : D = R\{2} Gợi ý trả lời câu hỏi 2 x  1  0  x  1   1  x  1 1  x  0 x  1. Điều kiện : . Câu hỏi 2: Tìm tập xác định của câu c). Vậy tập xác định D = [-1,1] 3.Đồ thị của hàm số : Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x) )trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D . Tiết 10 Hoạt động 2:Sự biến thiên của hàm số : 1.Ôn tập : Xét đồ thị của hàm số y = x2 . Ta thấy từ trái sang phải : Trên khoảng (-  ; 0 ) hàm số giảm khi x1 ,x2  (-  ;0 ) , x1 < x2 thì f(x1) > f(x2) . Trên khoảng (0;+  ) hàm số tăng khi x1, x2  ( 0 , +  ) , x1 < x2 thì f(x1) < f(x2) . Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Hàm số y = ax + b ( với a > 0 ) Hãy nêu 1 hàm số luôn đồng biến trên R ? Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Câu hỏi 2: Hàm số y = ax + b ( với a < 0 ) Hãy nêu 1 hàm số luôn nghịch biến trên R ? Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 2 Hàm số y = ax Câu hỏi 3: Hàm số y = |x| Hãy nêu 1 hàm số vừa đồng biến vừa nghịch biến trên R ? Tổng quát : * Hàm số y = f(x) gọi là tăng trên khoảng (a,b) nếu :  x1,x2  ( a,b) , x1 < x2  f(x1) < f(x2) . hoặc :  x1,x2  ( a,b) và x1  x2 , f ( x 2 )  f ( x1 ) > 0 x2  x1. * Hàm số y = f(x) gọi là giảm trên khoảng (a,b) nếu  x1,x2  ( a,b) , x1 < x2  f(x1) > f(x2) . hoặc :  x1,x2  ( a,b) và x1  x2 , f ( x 2 )  f ( x1 ) < 0 x2  x1. Ví dụ :Chứng tỏ rằng hàm số y = 1/x luôn nghịch biến với mọi x  0 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1:  0 < x1 < x2 ,hãy xét dấu biểu thức : f ( x 2 )  f ( x1 ) = 1 / x 2  1 / x1 = - 1 < 0 x2  x1. x 2  x1. f ( x 2 )  f ( x1 ) x2  x1. x1 .x 2. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số giảm trên khoảng ( 0 , +  ). Câu hỏi 2: Có nhận xét gì về tính tăng ,giảm của hàm số trên ( 0 , +  ) Câu hỏi 3: Hãy làm tương tự với x < 0 và kết luận .. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số nghịch biến với mọi x  0 . 2.Bảng biến thiên. x Trường THPT Đức Trí. 13 Lop10.com. -. 0. + Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Xét từ trái sang phải : Hàm số tăng mũi tên đilên. Hàm số giảm mũi tên đi xuống Ví dụ :Xét bảng biến thiên của hàm số y = x2 Hoạt động củahọc sinh Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hàm số giảm trên khoảng ( -  , 0 ) Hàm số tăng trên khoảng ( 0 , +  ) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Giá trị bé nhất : y = 0 tại x = 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đồ htị hàm số đi xuống . Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Đồ htị hàm số đi lên .. y. +. + 0 Hoạt động của giáo viên. Câu hỏi 1: Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số tăng ,giảm trên khoảng nào ? Câu hỏi 2: Có thể tìm giá trị bé nhất của hàm số hay không ? Câu hỏi 3: Trong khoảng (-  ;0 ) đồ thị của hàm số đi lên hay đi xuống ? Câu hỏi 4: Trong khoảng (0 ,+  ) đồ thị của hàm số đi lên hay đi xuống ? y y 2 y=x y=x. Hoạt động 3:Tính chẵn lẻ của hàm số 1.Hàm số chẵn,hàm số lẻ . Xét đồ thị của hàm số : y = x2 và y = x 0 0 2 a) y = x có trục đối xứng là Oy .Tại hai giá trị đối nhau x x của biến x hàm số nhận cùng 1 giá trị : f(-1) = f(1) = 1;f(-2) = f(2) = 4 , ….gọi là hàm số chẵn . b) y = x đối xứng nhau qua gốc tọa độ O .tại hai giá trị đối nhau của biến x hàm số nhận 2 giá trị đối nhau .f(-1) = -f(1) ; f(2) = -f(2) ,…..gọi là hàm số lẻ . Tổng quát :Hàm số y = f(x) với tập xác định D và  x  D thì -x  D  f(-x) = f(x) là hàm số chẵn  f(-x) = -f(x) là hàm số lẻ Ví dụ :Xét tính chẵn , lẻ của hàm số sau : a) y = 3x2 - 2 ; b) y = 1/x c) y = x . Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Tập xác định D = R .  x  D thì -x  D Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = 3x2 f(-x) = 3x2 – 2 = f(x) .Vậy hàm số chẵn 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Câu hỏi 2: Tương tự hàm số lẻ Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = 1/x Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Câu hỏi 3: Hàm số không chẵn ,không lẻ Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = x . 2.Đồ thị của hàm số chẵn , hàm số lẻ:  Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua Oy  Đồ thị của hàm số lẻ đối qua gốc tọa độ O C. Cũng cố: Tóm lại phải nắm được cách cho hàm số ,cách tìm tập xác định của hàm số,cách chứng minh hàm số chẵn,hàm số lẻ và đồ thị của nó . § 2 HÀM SỐ y = ax + b ( 2 Tiết) Trường THPT Đức Trí. 14 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức:  Tái hiện và củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất  Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số có dạng y = |x| và y = |ax + b| b .Kỹ năng:  Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng .  Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt các hàm số có dạng y = |x| và y = |ax + b| c. Thái độ:  Cẩn thận,chính xác;  Ứng dụng lôgic toán học vào cuộc sống 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy:  Giáo án,thước kẻ,phấn viết  Các kiến thức đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất . b.Chuẩn bị củahọc sinh:  Ôn lại về hàm số bậc nhất đã học lớp 9  Chuẩn bị thước kẻ ,bút chì ,bút để vẽ đồ thị. 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Tiết 11-Hàm số bậc nhất. Hoạt động 1:Ôn tập về hàm số bậc nhất . y = ax + b (a  0 ) Tập xác định D =R. Chiều biến thiên :Với a > 0 hàm số đồng biến trên R . Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R . Bảng biến thiên : a>0 a<0 x - + x - + +. y. y. +. -. -. b Đồ thị hàm số đi qua A(0 ; b) ,B(- ; 0) và song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax . a. y. y y = ax +b y= ax. b. y = ax + b y = ax. b. b a. 0. x. b a. 0. x Như vậy :Hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau khi cùng hệ số góc a . Câu hỏi trắc nghiệm : 1.Cho hàm số y = 2x + 1 .Hãy chọn kết quả đúng sau : a) f(2007) = f(2005) b) f(2007) < f(2005) c) f(2007) > f(2005) d) d) Cả ba câu trên đều sai . Trường THPT Đức Trí. 15 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. 2.Cho hai hàm số f(x) = 3 x  3  1 và g(x) = 3 x  3  1 có đồ thị là hai đường thẳng d1,d2 . a) d1 cắt d2 . b) d1  d2 . c) d1 // d2 . d) Cả ba câu trên đều sai . 1 2. 3.Vẽ đồ thị hàm số : y = 3x + 2 ; y = - x + 5 . Hoạt động 2:Hàm số y = b. Cho hàm số y = 2 . Hãy xác định giá trị của hàm số tại x = -2 ,-1,0,1,2 và biểu diễn các điểm đó trên cùng1 hệ trục. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Hàm số không đồng biến ,không nghịch biến . Hàm số y = 2 đồng biến hay nghịch biến ? Gợi ý trả lời câu hỏi 2: {2} Câu hỏi 2:Hãy nêu tập giá trị của hàm số y = Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 2 Câu hỏi 3: Các điểm (-2,2) ; (-1,2) ; (0, 2 ); (1 , 2) ; (2 ,2) có chung tính chất gì ? Có cùng tung độ . Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Đường thẳng đi qua Câu hỏi 4: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên . điểm có tung độ y = 2 và song song với trục hoành . Hoạt động 3:Hàm số y = | x | 1.Tập xác định :D = R . 2.Chiều biến thiên . Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối , ta có : x nếu x > 0 y = |x| = y - x nếu x < 0 y= -x y=x Hàm số đồng biến (0 ; +  ) và nghịch biến trên (-  ; 0) . 1 x x - 0 + -1 0 1  y + + . 3.Đồ thị 0 Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Có nhận xét gì về hàm số y = * Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất . |x| : * Đường phân giác của góc phần tư thứ hai . * Nhánh bên phải Gợi ý trả lời câu hỏi 2: * Nhánh bên trái Nếu m < 0 thì phương trình vô nghiệm . Câu hỏi 2: Nếu m = 0 thì phương trình có 1 nghiệm x = 0. Dựa vào đồ thị hàm số em có nhân xét gì Nếu m >0 thì phương trình có hai nghiệm phân về số nghiệm của phương trình : |x| = m biệt Tiết 12 –Luyện Tập Hoạt động 1 Bài 1:Vẽ đồ thị của hàm số a) y = 2x – 3 ; b) y = 2 . 3 2. c) y = - x + 7 ;. d) y = |x| - 1 .. Hoạt động củahọc sinh Trường THPT Đức Trí. Hoạt động của giáo viên 16 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Cho x = 0 tìm y và cho y = 0 tìm x . Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Đồ thị hàm số cắt Ox ,Oy lần lược tại: 3 2. a) A(0 ; -3) ; B( ;0) b) A(0 ; c) N(. 2 ) và song song với trục Ox. 14 ; 0) ; M(2 ; 4) . 3. Câu hỏi 1: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ? Câu hỏi 2: Đồ thị hàm số cắt trục Ox vàOy tại điểm nào ? Giáo viên : Gọi 4 học sinh theo thứ tự a) , b) ,c) , d) lên vẽ đồ thị hàm số. d) Đồ thị hàm số có hai nhánh đối xứng qua trục tung Nhánh thứ nhất qua :A( 0 ;-1) ;B(1;0) . Nhánh thứ hai qua :C(0 ;-1) ; D(-1;0) . Hoạt động 2: Bài 2:Xác định a , b để hàm số y = ax + b đi qua các điểm : 3 5. a) A(0,3) ; B( ;0) ; b) A(1,2) ; B(2,1) ; c) A(15,- 3) ; B(21 ,- 3) ; Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Thay tọa độ hai điểm A,B vào hàm số ,ta giải Nêu cách tìm a,b từ bài toán đã cho ? hệ phương trình hai ẩn a,b . Câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải ? a) a = 5 , b = 3. b) a = -1 , b = 3. c) a = 0 , b = 3 . Hoạt động 3: Bài 3:Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng. a) Đi qua hai điểm A(4,3) , B(2,-1) ; b) Đi qua A(1,-1) và song song trục Ox . Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: a) Thay A,B vào phương trình đường thẳng ta Nêu hướng giải bài tập 3 ? được hệ phương trình hai ẩn a,b .Từ đó tìm a , b . b) Vì đường thẳng song song Ox nên a = 0 .Ta chỉ cần thay A vào phương trình đường thẳng để Câu hỏi 2: Gọi hai học sinh lên bảng và hướng dẫn tìm b. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: giải ? a) y = 2x – 5 . b) y = -1 . Hoạt động 4: Bài 4:Vẽ đồ thị hàm số 2x với x > 0 a) y = 1 2. - x với x < 0 x + 1 với x > 1 b) y = Trường THPT Đức Trí. 17 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. - 2x + 4 với x < 1 . Hoạt động củahọc sinh Gợi ý trả lời câu hỏi 1: a) Ta lấy hai điểm O(0,0) và A(1,2) và vẽ trên khoảng x > 0 .Tương tự vẽ nhánh còn lại x< 0. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: b) Vẫn lấy hai điểm nhưng 1 nhánh x > 1 , 1 nhánh x < 1 .. Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1: Nêu hướng vẽ đồ thị hàm số a) ? Câu hỏi 2: Nêu hướng vẽ đồ thị hàm số b) ? Câu hỏi 3: Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số Giáo viên : Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số .. C. Cũng cố: y = ax + b (a  0 ).Với a > 0 hàm số đồng biến trên R .Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R . Hàm số y = |x| đồng biến (0 ; +  ) và nghịch biến trên (-  ; 0) . Đồ thị hàm số y = ax + b và y = ax song song với nhau . D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4 (SBT) E. Bổ sung: § 3 HÀM SỐ BẬC HAI (Tiết :13-14) a. Kiến thức:  Hiểu được quan hệ giữa đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thị hàm số y = ax2.  Nắm được các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c . b .Kỹ năng:  Biết cách xác định tọa độ của đỉnh ,phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol  Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh ,trục đối xứng và 1 số điểm khác .Từ đó suy ra được sự biến thiên ,lập bảng biến thiên và nêu được một số tính chất khác của hàm số . c. Thái độ:Rèn luyện tính tỉ mỉ ,chính xác khi vẽ đồ thị hàm số . 2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a.Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 . b.Chuẩn bị củahọc sinh:  Ôn lại một số kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới  Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 .  Chuẩn ị bút chì ,thước kẻ để vẽ đồ thị hàm số . 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A.Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 . B.Bài mới: Tiết 13 Hoạt động 1:Đồ thị của hàm số bậc hai. 1)Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1: Khi a > 0 đồ thị quay bề lõm lên trên ,khi a < 0 Đồ thị của hàm số quay bề lõm :lên trên , thì đồ thị quay bề lõm xuống dưới . xuống dưới khi nào ? Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Câu hỏi 2: O(0;0) Tọa độ đỉnh của Parabol y = ax2 (a  0) là điểm nào ? Trường THPT Đức Trí. 18 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Câu hỏi 3: 2 Hàm số y = ax là hàm số chẵn nên đồ thị của Hãy cho biết tính đối xứng của đồ thị . hàm số đối xứng qua Oy . Nhận xét : 1) Điểm O(0;0) là đỉnh của Parabol y = ax2.Đó là điểm thấp nhất của đồ thị khi a> 0 (y > 0 với mọi x), và là điểm cao nhất của đồ thị khi a < 0 (y  0 với mọi x ) .. b 2  ) + ,với  =b2 – 4ac. 2a 4a b  b  Nếu x = thì y = .Vậy điểm I(, ) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 2a 4a 2a 4a  0)  Nếu a > 0 thì y > với mọi x , do đó I là điểm thấp nhất của đồ thị . 4a  Nếu a < 0 thì y < với mọi x,do đó I là điểm cao nhất của đồ thị . 4a b  Như vậy : điểm I(, ) đối với đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c đóng vai trò như đỉnh 2a 4a. 2) Biến đổi :y = ax2 + bx + c = a(x+. O(0,0) của parabol y = ax2 . Hoạt động củahọc sinh Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hàm số có dạng :y = aX2 -. Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1:.  4a. Nếu đặt X = (x+. b ) thì hàm số trên có 2a. dạng như thế nào ? Câu hỏi 2:. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Y = aX2 .. Nếu đặt tiếp Y = y +.  thì hàm số có 4a. dạng như thế nào ? Câu hỏi 3: Có nhận xét gì về hình dạng của hai đồ thị hàm số : y = ax2 + bx + c vày = ax2 (a  0). Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hình dạng hai đồ thị này giống nhau .. Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c chính là đồ thị hàm số y = ax2 sau một phép ‘’ dịch chuyển ‘’. a>0 a<0 y  b   y 2a. 4a. 0. x. 0 Trường THPT Đức Trí. 19 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án đại số 10 cơ bản. Giáo viên: Dương Minh Tiến b 2a.  4a. Giáo viên cho học sinh làm trắc nghiệm sau : 1.Đồ thị của hàm số y = ax2 + 3x + 1 nhận đường thẳng (a) x =. 3 làm trục đối xứng ; 2. 3 4. (b) x =  làm trục. đối xứng . 3 2. (c ) x =  làm trục đối xứng ;. (d) x =. 3 làm trục đối 4. xứng . 2.Hàm số y = 2x2 + 3x + 1 . 3 2. (a) Đạt cực đại tại x =  ; . (b) Đạt cực tiểu tại x =. 3 . 2. (c) Đạt cực đại tại x = . 3 ; 4. 3 4. (d) Đạt cực tiểu tại x =  .. * Chú y :Hàm số y = ax2 + bx + c . + Nếu a > 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x =. b  và giá trị nhỏ nhất bằng 2a 4a. + Nếu a < 0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = -. b  và giá trị lớn nhất bằng . 2a 4a. 3.Cách vẽ : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a  0) ,ta thực hiện các bước . 1) Xác định tọa độ điểm I( -. b  , ). 2a 4a. b . 2a 3) Xác định tọa độ giao điểm của Parabol với trục hoành và trục tung (nếu có) . 4) Vẽ đồ thị Ví dụ :Vẽ parabol y = 3x2 - 2x – 1 . Giải : 2) Vẽ trục đối xứng x =. 1  4  3 3  1 2) Trục đối xứng :x = 3. 1) Ta có đỉnh I  ;. 1 3. 3) Giao điểm với Oy là A(0; - 1) ;Ox là B(1;0) ;C(  ;0) ;. Hoạt động 2:Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. Dựa vào đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a  0) ta có bảng biến thiên như sau : a>0 a<0 Trường THPT Đức Trí. 20 Lop10.com. Năm học: 2009 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×