Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tranh gdcd 9 gd công dân 9 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.83 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>15/ 10 / 2010</b> <b>9D4</b>


<b> TiÕt 21 </b>


<b> Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>- KiÕn thøc: </b></i>


+ Củng cố các kiến thức về sự xác định đờng tròn, tính chất đối xứng của đờng
trịn qua một số bài tập.


+Vận dụng đợc kiến thức lý thuyết vào giải quyết các tình huống thực tiễn đơn
giản nh: tìm tâm của một vật hình trịn; nhận biết các biển báo giao thơng hình trịn có
tâm đối xứng, có trục đối xứng.


<i><b>-Kỹ năng: </b></i>


+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình häc


+ Chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đờng trịn,
4 điểm cùng thuộc đờng tròn


+ Kỹ năng xác định tâm của đờng tròn ngoại tiếp một tam giác. Kỹ năng vễ hình.
<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Vận dụng giải bài tập một cách chủ động.Sự linh hoạt trong giải quyết các tình


huống thực tế tuỳ điều kiện có đợc.


+ CÈn thận, chính xác, linh hoạt .
II. Chuẩn bị:


<i><b>GV: </b></i> + SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ.
HS: + SGK, thớc thẳng, compa.


<b>III- Ph ơng pháp :</b>


+ Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập


+Luyn tp v thc hnh, tng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ :</b></i>


* Hoạt động 1: <i><b> kiểm tra</b><b> (8 phút)</b></i>
<b>HS 1: a. Một đờng tròn xđ đợc khi biết những yếu tố nào?</b>
- Một đờng tròn xác định đợc khi biết:


Tâm và bán kính đờng trịn. Hoặc biết một đoạn thẳng là đờng kính của đờng trịn
đó.


Hoặc biết 3 điểm thuộc đờng trịn đó


b. Cho 3 điểm A,B,C nh hình vẽ, hãy vẽ đờng tròn đi qua 3 điểm này


<b>HS 2: BT 3b (Sgk-100)</b>


ABC cã trung tun A0 b»ng nưa c¹nh BC
=> 0A=0B=0C => 0A = 1/2BC


ABC cã trung tuyÕn AO b»ng nửa cạnh BC
=> BÂC=900<sub> => ABC vuông tại A.</sub>


+ Nhc nhở HS thuộc định lí BT3


Vậy khi cần xác định tâm đờng trịn ngoại tiếp 1  thì làm ntn?
- Nếu  vng  tâm đờng trịn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền.


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Không là  vuông  vẽ trung trực 2 cạnh, giao điểm hai trung trực là tâm đờng tròn ngoại
tiếp.


<b>Hs 3: BT4 (Sgk-100)</b>


A(-1;-1); B (-1;-2); C (

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> ;

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> ).G/v nhận xét, đánh giá cho điểm
<i><b>3, Bài mới:</b></i>


* Hoạt động 2<i><b> . </b><b> Luyện bài tập làm nhanh, trắc nghiệm</b><b> (12 </b></i>
phút)


<i>- Bµi 1 tr99 SGK:</i>



? G yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hoạt động cá nhân -> trả lời miệng


Cã OA = OB = OC = OD (Theo tÝnh chÊt h×nh chữ
nhật)


<b>Bài 1(Sgk-99)</b>


0 là giao AC và BD=>0A=0B=0C=0D
=> A,B,C,D (0;0A); AC=

<sub>√</sub>

<sub>12</sub>2<sub>+</sub><sub>5</sub>2 =13
=>R(0)=6,5cm


<i>- Bài 6 tr100 SGK ( treo bảng phụ)</i>
HS đọc đề bài SGK -> trả lời miệng


<b>+ Bµi 6 tr100 SGK</b>


Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng.
Hình 59 SKG có trục đối xứng khụng cú tõm i
xng


<i>- Bài 7 tr101 SGK( treo bảng phụ) </i>
HS trả lời:


<i>- Bài 5 (BTT-128) </i>


Câu nào đúng, câu nào sai


<b>+ Bµi 7 tr101 SGK</b>



Nèi (1) víi (4); (2) víi (6); (3) víi (5)
<b>+ Bµi 5 (BTT-128)</b>


a.Đúng


b. Sai: vì nếu có 3 điểm chung pb th× chóng trïng
nhau.


e. Sai vì tam giác vng, tâm đờng tròn ngoại tiếp
tam giác là t.điểm của cạnh huyền


<b> *Hoạt động 3 . Luyện tập bài tập dạng tự luận (20 phút)</b>
- Bài 8 SGK tr101- G :


Y/cầu H c


? Bài toán cho biết điều gì ?
yêu cầu ta phải làm gì ?


GV v hỡnh dng tm, u cầu HS phân tích để
tìm ra cách xác định tâm O


HS: Cã OB = OC = R => O thc trung trùc cđa
BC


- G : Y/cÇu 1 H nêu lại cách dựng và 1H lên bảng
dựng hình.


G : Quan sát , sửa sai trong cách vẽ hình của H
d-ới lớp.



Cho H nhận xét bài làm trên bảng.


- H : Cần nêu đợc : Tâm của đờng tròn cần dựng
thỏa mãn 2 đk sau :


+ Nằm trên đờng trung trực của đoạn BC.
+ Nằm trên tia Ay.


Vậy tâm O của đờng tròn là giao điểm của tia Ay


<b>- Bài 8 SGK tr101</b>


Điểm 00y ; điểm 0 trung trùc BC
y


O


A B C x


<b>+ Chữa bài 9/101 : §è</b>
O


A <sub>B</sub>


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và đờng trung trực của BC.
<i>- G : Y/cầu H làm bài 9 b</i>



Treo b¶ng phơ vÏ s½n H61( SGK )


- H : Đại diện nêu cách vẽ H61 và lên bảng thao
tác vẽ lại hỡnh ú


<i>+ Bài tập</i>


+ Phát biểu học tập - yêu cầu trò nhìn vào hình
vẽ ở phiếu học tập viết thành giả thiết - thầy vẽ
hình lên bảng.


Trò làm câu a


+ Từ câu a hớng dẫn cách vẽ  cân nội tiếp đờng
tròn (nếu lớp khá yêu cầu HS tự nêu cách vẽ).
- Vẽ 1 đờng kính. Vẽ 1 dây  đờng kính. Nối 1
đầu đờng kính với 2 đầu của dây. Trị về nhà vẽ
lại hình này vào vở.


+ Trò làm b. Câu b có thể trình bày theo 2 cách,
thầy hớng dẫn ghi cả 2 cách.


+ Trò làm c. Chú ý lựa chọn cách làm ngắn gọn.
+ Thầy thông báo: Đây là BT12 SBT - 130.


<b>+ Bài 12 (BTT)</b>


<i><b>a) Vì sao AD là đờng kính của (O)</b></i>
+ ABC cân AB = AC



 đờng cao AH đồng thời là
trung trực của BC


 AD là đờng trung trực của
BC (1)


+ OB = OC = b¸n kÝnh (O)
 O  trung trùc cña BC (2)


(1) (2)  O  AD hay AD là đờng kính của (O)
<i><b>b) Tính góc ACD</b></i>


<i>C1: OC = OA = OD = b¸n kÝnh (O)</i>


 ACD cã trung tuyÕn CO = 1


2 AD


 ACD vng đỉnh C (tính chất tam giác vng) 
ACD = 90o


<i>C2: ACD có cạnh AD là đờng kính của (O) ngoại </i>
tiếp ACD nên ACD vng đỉnh C (định lý BT3)
<i><b>c) BC=24cm; AC=20cm tính AH và R(O)</b></i>


<i>* Tính AH:</i>


+ AH là trung trực của BC (cân a) H là trung điểm
BC BH = CH = 12cm



+ vuông AHB (hoặc vu«ngAHC): ^<i><sub>H</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub><i>o</i> <sub></sub>
AH2<sub> = AC</sub>2<sub> -HC</sub>2<sub> (Pitago)</sub>


AH = 16cm


<i>* Tính R(O):  vng ACD: </i> <i>C</i>^=1<i>v</i> , đờng cao CH
 CH2<sub> = AH. DH (h</sub>2<sub> = b'c')  DH = 9cm</sub>


 AD= AH+DH=25cm R(O) = 12,5cm
<i><b> *Hoạt động 4. </b><b>Củng cố</b><b> (3 phút)</b></i>


- Phát biểu định lý về sự xác định đờng trịn HS trả lời các câu hỏi


- Nêu tính chất đối xứngủa đờng tròn - Phát biểu các kết luận tr99 SGK
- Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuụng


ở đâu?


- Tõm ca đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
trung điểm cạnh huyền.


- Nếu một tam giác có một cạnh là đờng kính
của đờng trịn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam
giác gì?


- Tam giác đó là tam giác vuông.


<b>phiÕu häc tËp</b>



Cho ABC cân đỉnh A nội tiếp đờng tròn (O). Đờng cao AH kéo dài cắt (O) ở D.
a. Giải thích vì sao AD là đờng kính của


(O).


b. TÝnh ACD


c. Cho biÕt BC = 24cm
AC = 20cm
Tính AH và bán kính của (O)


d. Xỏc nh tâm I của đờng tròn ngoại tiếp AHB
Xác định tâm K của đờng tròn ngoại tiếp AHC
<i><b>5, H</b><b> ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (3 phút):</b></i>


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ôn lại các định lý đã học ở Đ1 và bài tập. Học:


 Cách xác định tâm đờng tròn ngoại tiếp  vuông?  thờng?
 Tập vẽ  cân nội tiếp đờng trịn.


<i><b>Bµi tËp: 9, 11 SBT - 129, 130</b></i>
Không bắt buộc: 13 SBT - 130


<i><b>ễn: Bt đẳng thức tam giác - tính chất tam giác cân.</b></i>


<i><b>D.Rót kinh Nghiệm:</b></i>



...
...
...
...


Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>18/ 10/ 2010</b> <b>9D4</b>


<b>Tiết 21</b>
<b>Lun tËp § §1,<sub> </sub>2 <sub> </sub></b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>-Kiến thức: Yêu cầu HS nắm vững c¸c kiÕn thøc sau:</i>


<i> + Củng cố các khái niệm: “hàm số”, “biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng </i>
biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.


+ Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
<i><b> -Kỹ năng:</b></i>


+ Tiếp tục RL KN tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc”
đồ thị.


+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính
chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính
biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.


<i><b>- T</b></i>



<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên
để giải bài tập chủ động.


+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri
thức mới.


<b>II. Chn bÞ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>HS:</b></i> + Ơn tập các kiến thức có liên quan: “hàm số”, “đồ thị hàm số”, hàm số
đồng biến, hàm số nghịch biến trờn R.


+ Thớc kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc CASIO fx500A.


<b>III- Ph ơng pháp : </b>


+ Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


- KiÓm tra sÜ sè, kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.



<i><b>2, Kiểm tra bài cũ: *Hoạt động 1:</b><b> </b><b> Kiểm tra</b><b> (15 phút)</b></i>
<i>HS1: Điền vào ô trống:</i>


x <sub></sub><sub>2</sub> <sub></sub><sub>1</sub> 0 <sub>0,5</sub> 1 2 3


2
( )


3


<i>y</i><i>f x</i>  <i>x</i>


2
3
3


<i>y</i> <i>x</i>


H: Có nhận xét gì về giá trị của 2 hàm số đã cho khi biến x cựng ly mt
giỏ tr?


<i>HS2: Cho các công thức sau, công thức nào là hàm số bậc nhất, råi </i>
cho


biết hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R
a) <i>y</i> 5 2<i>x</i>2 b) <i>y</i>

2 10

<i>x</i>1 c)




3 2



<i>y</i> <i>x</i>


<i>HS3: Chữa bài 2 (SGK); HS4 Chữa bài tập 9 (SGK)</i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i><b> *Hoạt động 1:</b><b> </b><b> Luyện tập</b><b> (28 phút)</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b>


<b>-cđa trß</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>-GV dùng bảng phụ nêu hình vẽ 4 </i>
<i>(SGK) lên bảng</i>


Hc sinh c yờu cu bi BT4
(SGK)


-Yờu cầu học sinh tìm hiểu và
trình bày lại các bớc vẽ đồ thị hàm
số <i>y</i> 3<i>x</i>


HS hoạt động nhóm, trao đổi tìm
hiểu cách vẽ từ h.4 (SGK)


-GV yêu cầu một học sinh lên
bảng dùng thớc thẳng và com pa
vẽ lại đồ thị hàm số <i>y</i> 3<i>x</i> lờn
bng


-Đại diện 1 nhóm trình bày



-HS v thị hàm số <i>y</i> 3<i>x</i> vào
vở


<b>Bµi 4 (SGK)</b>


B


-Vẽ hình vng cạnh 1 đ.vị đỉnh O đờng chéo OB có
độ dài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
và làm bài tập 5 (SGK)


<i>- HS đọc đề bài bài tập 5</i>


-GV vẽ sẵn 1 hệ tọa độ Oxy lên
bảng (có lới ô vuông)


-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị
ca 2 h/s


-Một HS lên bảng làm câu a, học
sinh còn lại vẽ vào vở


HS lớp nhận xét bài b¹n


-GV kẻ đt song song với trục Ox
theo yêu cu ca bi



Học sinh quan sát hình vẽ và tr¶
lêi miƯng


+Xác định tọa độ điểm A, B?
+Tính chu vi v din tớch ca t/g
OAB ?


-HS xác đinh OA, OB, AB råi tÝnh
chu vi cđa OAB.


<i>-GV yªu cầu học sinh làm bài 7 </i>
<i>(SGK)</i>


Học sinh làm bài tập 7-SGK
-Nêu cách làm của BT ?


HS: Từ <i>x</i>1<i>x</i>2 <i>f x</i>( )1 <i>f x</i>( )2
suy ra điều cần chøng minh
GV kết luận.


<i>-GV yêu cầu học sinh làm bài 11 </i>
<i>(SGK)</i>


Học sinh làm bài 11 (SGK) lên
giấy kẻ ô vuông


-GV gọi 2 học sinh lên bảng lần
l-ợt biểu diễn các điểm trên mặt



-V hỡnh ch nht cú 1 đỉnh là O, cạnh <i>OC</i> 2,


1


<i>CD</i>


 <sub>đờng chéo </sub><i>OD</i> 3


-Trên tia Oy đặt điểm E sao cho <i>OE OD</i>  3
<b>Bài 5 (SGK)</b>


a) Vẽ đồ thị của các hàm số <i>y x</i> và <i>y</i>2<i>x</i> trên
cùng mp




b) A(2; 4), B(4; 4)


Ta cã:


2 2
2 2


4 4 4 2


2 4 2 5


<i>OB</i>
<i>OA</i>



  


  


-Chu vi tam giác OAB là:


2 5 4 2 2


<i>OA OB AB</i> 12,13(<i>cm</i>)


-Diện tích tam giác OAB là:


2


1


4 2 4( )


2


<i>OAB</i>


<i>S</i>     <i>cm</i>


<b>Bµi 7 (SGK)</b>


Cho hµm sè <i>y</i><i>f x</i>( ) 3 <i>x</i>
Víi <i>x x</i>1, 2<sub> bÊt kú vµ </sub><i>x</i>1<i>x</i>2
Ta cã: <i>f x</i>( ) 3 ; ( ) 31  <i>x f x</i>1 2  <i>x</i>2
V× <i>x</i>1<i>x</i>2



1 2 1 2


3<i>x</i> 3<i>x</i> <i>f x</i>( ) <i>f x</i>( )


   


 <sub>hàm số </sub><i>y</i>3<i>x</i><sub> đồng biến trên tập xác định R </sub>
(đpcm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phẳng tọa độ


-Hai học sinh lần lợt lên bảng biểu
diễn các điểm trên mặt phẳng tọa
độ


-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì
về các điểm có hồnh độ (tung độ)
bằng 0?


Häc sinh rót ra nhËn xÐt


<i>-Cho h.sè bËc nhÊt y ax</i> 3<i>. </i>
<i>T×m a biÕt r»ng khi x = 1 thì y = </i>
<i>2,5</i>


-Nêu cách tìm a ?


Học sinh thay giá trị của x, y vµo
CT hµm sè råi tÝnh a.



<i>-Muèn xÐt xem hµm sè</i>




5 1


<i>y</i>  <i>m x</i>


<i> là hàm bậc nhất</i>
với giá trị nào của m ta làm ntn?
HS: Khi hệ số a phải khác 0
-Tơng tự đối với hàm số


1
3,5
1
<i>m</i>
<i>y</i> <i>x</i>
<i>m</i>


<sub>?</sub>


-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài
tËp


Häc sinh lµm bµi vµo vë


<i>-Hàm số y</i> 

1 5

<i>x</i>1<i><b> ng </b></i>

<i>bin hay nghch bin? </i>


-Nêu cách làm của BT ?
-Hai học sinh lên bảng làm bài
HS: ta đi so s¸nh hƯ sè a víi sè 0
-TÝnh gi¸ trÞ cđa y nÕu biÕt


1 5


<i>x</i>  <sub> ?</sub>


Häc sinh thay giá trị của x vào CT


<b>Bài 12 (SGK) </b>


-Cho hµm sè <i>y ax</i> 3
Khi <i>x</i>1,<i>y</i>2,5 ta cã:


2,5<i>a</i>.1 3  <i>a</i> 3 2,5


0,5 0,5


<i>a</i> <i>a</i>


    
HÖ sè a cđa hµm sè lµ -0,5
<b>Bµi 13 (SGK)</b>


a) <i>y</i> 5 <i>m x</i>

1




5 . 5


<i>y</i> <i>m x</i> <i>m</i>


     <sub> lµ hµm sè bËc nhÊt</sub>


5 0


<i>a</i> <i>m</i>


   


5 <i>m</i> 0 <i>m</i> 5 <i>m</i> 5


        
b)
1
3,5
1
<i>m</i>
<i>y</i> <i>x</i>
<i>m</i>

 


 <sub> lµ hµm sè bËc nhÊt </sub>


1
0
1


<i>m</i>
<i>m</i>

 

1 0
1 0
<i>m</i>
<i>m</i>
 

 
 


  <i>m</i>1


<b>Bµi 14 (SGK) Cho hµm sè bËc nhÊt</b>

1 5

1


<i>y</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hµm sè råi tÝnh


-Tính giá trị của x khi <i>y</i> 5
Học sinh tính tốn đọc kết quả
-Để rút gọn x ta đã sử dụng phép
biến đổi căn thức bậc hai nào ?
HS: Trục căn thức ở mẫu
GV kết luận.



a) Ta cã: 1 5  1 1 5


1 5 0


    <sub>hàm số (1) nghịch biến trên R</sub>
b) Thay <i>x</i> 1 5 vào CT (1) ta đợc:


1 5 1

 

5

1


<i>y</i>   


 <i>y</i> 1 5 1 5
c) Khi <i>y</i> 5 ta cã:
5 

1 5

<i>x</i> 1






 





2


1 5 5 1


1 5


5 1



1 5 1 5 1 5


3 5


1 2 5 5


1 5 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


   





  


  


 


 


  




<i><b>5, H</b><b> íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ </b><b> ( 2 phót)</b></i>


- Xem lại các dạng bài tập đã chữa


- Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
- Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số là gỡ?


Đồ thị hàm số y = ax

<i>a</i>0

có dạng nh thế nào ? Cách vẽ ?
- Đọc trớc bài: Đồ thị hàm số y = ax +b

<i>a</i>0



<i> - Lµm bµi tËp vỊ nhµ: Sè 6, 8 tr47, 48 SGK; Sè 4, 5 tr56, 57 SBT</i>
<i>D.Rót kinh nghiƯm: </i>


...
...
...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>18/ 10/ 2010</b> <b>9D4</b>


<b>TiÕt 22:</b>


<b>Đ3. <sub>đồ thị của hàm số </sub></b>

<b>y = ax + b (a </b>

<b> 0)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>-Kiến thức: Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:</i>



<i> + th của hàm số y = ax + b (a  0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại</i>
điểm có tung độ là b, // với đờng thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax
nếu b = 0.


+ Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b là đờng thẳng nên để vẽ đồ thị chỉ cần xác
định đợc hai im thuc th .


<i><b> -Kỹ năng:</b></i>


+ Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm
phân biệt thuộc đồ thị.


<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên
để giải bài tập chủ động.


+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri
thức mới.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i><b> GV: </b></i> - Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, “Tổng quát”, cách vẽ đồ thị của hàm số, câu hỏi,
đề bài.


- Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lới ô vuông.
- Thớc thẳng, ê ke, phấn màu.



HS: - Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ.
- Thớc kẻ, ê ke, bút chỡ.


<b>III- Ph ơng pháp : </b>


+ Thuyt trỡnh, ging gii, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
+ Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học,


+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b></i>


- KiĨm tra sÜ sè, kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<i><b>2, KiĨm tra bµi cị: </b></i>


<b> *Hoạt động 1:</b><i><b> </b><b> Kiểm tra</b><b> (5 phút)</b></i>
<i> Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a  0) và biết cách vẽ đồ thị này.


Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định đợc dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay
không,


vẽ đồ thị hàm này nh thế nào, đó là nội dung bài học hơm nay.


<i><b>3, Bµi míi</b></i>



<b> * Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b ( </b><i>a</i>0<b> (20 )</b>

<b>) </b>


<b>Hot ng ca thy- ca</b>


<b>trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV đa bài ?1: Biểu diễn các điểm sau
trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1;2);
B(2; 4); C(3; 6); A’(1; 2 + 3); B’(2; 4 +
3); C’(3; 6 + 3)


-GV yêu cầu HS thực hiện ?1 (SGK)
Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK)
vào vở


-Gäi 1 học sinh lên bảng làm
-Một HS lên bảng làm


-Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A,
B, C? Tại sao ?


-Có nhận xét gì về vị trí các ®iÓm A’,
B’, C’


GV gợi ý: Chứng minh các tứ giác
AA’B’B, BB’C’C là hình bình hành.
HS: A, B, C thẳng hàng. Vì chúng có
tọa độ T/m cơng thức <i>y</i>2<i>x</i>-> A, B, C
cùng nằm trên đồ thị h.số <i>y</i>2<i>x</i> hay
cùng nằm trên 1 đt



? Hãy chứng minh nhận xét đó.


HS chứng minh tơng tự để có A’, B’, C’
thẳng hàng ...


GV rót ra n/xÐt: NÕu A, B, C cùng thuộc
đt (d) thì A, B, C cùng thc ®t (d’)
song song víi (d)


-GV u cầu học sinh làm ?2
(đề bài đa lên bảng phụ)
Học sinh làm ?2 (SGK)
-Một HS lên bảng điền k/q


GV: Víi cïng giá trị của biến, giá trị
t-ơng ứng của hàm sè <i>y</i>2<i>x</i> vµ


2 3


<i>y</i> <i>x</i> <sub> quan hƯ nh thÕ nµo ?</sub>


HS: giá trị của h.số <i>y</i>2<i>x</i>3 hơn giá
trị tơng ứng của hàm số <i>y</i>2<i>x</i> là 3 đơn


<b>1. §å thị h.số y = ax + b</b>
<b>?1: Bd các điểm trên mp....</b>





<b>?2: Điền vào bảng sau:</b>


<b>+ Nhận xét: Đồ thị hàm số </b><i>y</i>2<i>x</i>3 là 1 đt
song song với đt <i>y</i>2<i>x</i> và cắt trục tung t¹i


x -4 -3 -2 -1 0 0,5 1 2 3 4


y=2x -8 -6 -4 -2 0 1 2 4 6 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



-Có nhận xét gì về đồ thị hàm số


2


<i>y</i> <i>x</i><sub> và đồ thị hàm số </sub><i>y</i>2<i>x</i>3<sub>?</sub>
HS: L t i qua gc ta


-Đt <i>y</i>2<i>x</i>3 cắt trục tung tại điểm
nào ?


HS: Vi <i>x</i> 0 <i>y</i>2.0 3 3 
->đt <i>y</i>2<i>x</i>3 cắt trục tung tại điểm
có tung bng 3


-GV giới thiệu trờng hợp TQ và nêu chó
ý (SGK)


HS đọc chú ý (SGK)
GV kết luận.



điểm có tung độ bằng 3


<b>*Tỉng qu¸t: SGK-50</b>
<b>*Chó ý: SGK-50</b>


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>

<b> Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (</b>

<i>a</i>0

<b>)(18 )</b>



-Khi <i>b</i>0 thì hàm số có dạng y = ax (


0


<i>a</i> <sub>)</sub>


-Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm nh thế
nào ?


HS: Ta vẽ đt đi qua O(0; 0) và A(1; a)
-Khi <i>b</i>0 làm thế nào để vẽ đợc đồ thị
hàm số y = ax + b


HS đa ra các phơng án vẽ đồ thị hàm số y
= ax + b với <i>a</i>0 và <i>b</i>0


-GV yêu cầu HS đọc 2 bớc vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b (SGK-51)


-HS đọc cách vẽ (SGK)


-GV hớng dẫn học sinh làm ?3 (SGK)


phần a,


Hc sinh làm theo hớng dẫn của giáo viên
-Hàm số <i>y</i>2<i>x</i> 3 đồng biến hay nghịch
biến ? Vì sao?


HS: Hàm số này đồng biến. Vì: a = 2 > 0
-Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số
này ?


HS: §å thị của hàm số này từ trái sang
phải có hớng đi lên


(x tăng thì y tăng)


-Gọi một học sinh lên bảng làm phần b,
Một HS lên bảng làm phần b,


HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
-Xét sự biến thiên của hàm số


2 3


<i>y</i> <i>x</i> <sub>?</sub>


HS quan sát đồ thị hàm số <i>y</i>2<i>x</i>3 và
nhận xét sự biến thiên của hàm số


-Có nhận xét gì về đồ th ca hm s
ny ?



- GV chốt lại:


+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một


<b>2. Cỏch v th ....</b>


*Nếu <i>b</i>0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax
là đt đi qua O(0; 0) và A(1; a)


*Nếu <i>a</i>0 vµ <i>b</i>0


-X/định <i>P</i>(0; )<i>b</i> và


;0


<i>b</i>
<i>Q</i>


<i>a</i>


 




 


 <sub> trên mặt </sub>
phẳng tọa độ



-Vẽ đt đi qua 2 điểm P và Q ta đợc đồ thị h.số
y = ax + b


<b>?3: Vẽ đồ thị của hàm số:</b>
a) <i>y</i>2<i>x</i> 3


x 0 1,5


2 3


<i>y</i> <i>x</i> 3 0




b) <i>y</i>2<i>x</i>3


x 0 1,5


2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đờng thảng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần
xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
+ Nhìn đồ thị ?3 a) ta thấy a > 0 nên hàm
số y = 2x – 3 đồng biến: từ trái sang
phải đờng thẳng y = ax đi lên (Nghĩa là x
tăng thì y tăng).


+ Nhìn đồ thị ?3 b) ta thấy a < 0 nên hàm
số y = -2x + 3 nghịch biến trên R. Từ trái
sang phải, đờng thẳng y = ax + b đi


xuống (Nghĩa là x tăng thì y giảm)



<i><b>4, H</b><b> íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ </b><b> ( 2 phót)</b></i>


- Nắm vững cách vẽ và dạng của đồ thị hàm số y = ax + b (<i>a</i>0)
- BTVN: 15, 16 (SGK-51) và 14 (SBT-58)


D.Rót kinh nghiƯm:


...
...
...
...
...


Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy


<b>17/ 10 / 2010</b> <b>9D4</b>


<b> TiÕt 22 </b>


<b>Đ2.Đờng kính và dây của đờng tròn</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ HS nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng trịn.Hiểu đợc
quan hệ vng góc giữa đờng kính và dây, đờng kính đi qua trung điểm của một dây
khơng đi qua tâm thì vng góc với dây ấy.


+ HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đờng kính đi qua trung điểm của


một dây, đờng kính vng góc với dây.


+ Trọng tâm: Chứng minh định lý 1 & 2
<i><b>-Kỹ năng: </b></i>


+ Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.
+ áp dụng đợc ba định lý trên vào bài tập.


<i><b>- T</b></i>


<i><b> duy, </b><b> thái độ :</b><b> </b></i>


+ Vận dụng giải bài tập một cách chủ động.Sự linh hoạt trong giải quyết các tình
huống thực tế tuỳ điều kiện có đợc.


+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt .
II. Chuẩn bị:


<i><b>GV: </b></i> + SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ.
HS: + SGK, thớc thẳng, compa.


<b>III- Ph ơng pháp :</b>


+ Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập


+Luyn tp v thc hnh, tng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
<b>Iv. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1, </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp</b><b> - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>2, Kiểm tra bài cũ :</b></i>


* Hoạt động 1: kiểm tra (6 phút)


<b>Hoạt ng ca thy </b><b> ca trũ</b> <b>ghi bng</b>


GV đa câu hái kiĨm tra


1) Vẽ đờng trịn ngoại tiếp ABC trong cỏc trng
hp sau:


HS thực hiện vẽ trên bảng phụ (có sẵn hình)


a) Tam giác
nhọn


b) Tam giác
vuông


c) Tam giác tù


2) Hóy nờu rừ v trớ ca tâm đờng tròn ngoại tiếp
tam giác ABC đối với tam giác ABC


2) – Tam giác nhọn, tâm đờng tròn ngoại tiếp
nằm trong tam giác.


- Tam giác vuông, tâm đờng tròn ngoại tiếp là
trung điểm của cạnh huyền.



- Tam giác tù, tâm đờng trịn ngoại tiếp nằm ngồi
tam giác.


C
A


B


C
A
B


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3) Đờng trịn có tâm đối xứng, trục đối xứng
không? Chỉ rõ?


+ GV và HS đánh giá HS đợc kiểm tra


3) Đờng tròn có 1 tâm đối xứng là tâm
của đờng trịn.


Đờng trịn có vơ số trục đối xứng. Bất kỳ đờng
kính nào cũng là trục đối xứng của đờng trịn.
* GV đa câu hỏi nêu vấn đề:


Cho đờng tròn tâm O, bán kính R. Trong các dây
của đờng trịn, dây lớn nhất là dây nh thế nào?


Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu?


* Để trả lời câu hỏi này các em hãy so sánh độ dài
của đờng kính của các dây cịn lại.


<i><b>3, Bµi míi:</b></i>


<i><b> </b><b> * Hoạt động 2: </b><b>So sánh độ dài của đ</b><b>ờng kính và dây </b><b> (14</b><b> </b></i>
phút)


<b>Hoạt động của thầy của trò</b>– <b>Ghi bảng</b>


-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài toán (SGK)
-HS đọc đề bài bài tốn-SGK/102


H: Đờng kính AB có phải là dây của đờng trịn
khơng?


HS nhận xét đợc AB cũng là một dây của đờng
trịn


GV u cầu HS xét bài tốn trong 2 TH
*dây AB là đờng kính


*dây AB khơng là đờng kính


HS vẽ và so sánh độ dài của AB với 2R trong 2
tr-ờng hợp


(R: b¸n kinh cđa (O))



-Từ bài tốn này ta rút ra nhận xét gì về độ lớn
của đờng kính?


HS ph¸t biĨu nội dung đ/lý 1


-GV nêu bài tập (SGK)


<b>BT: Cho </b><i>ABC</i>. Các đờng cao BH, CK
CMR: B, C, H, K cùng thuộc một đờng trịn
(vẽ sẵn hình trên bảng phụ)


HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở


Nêu cách c/m 4 điểm B, C, H, K cùng thuc 1
ng trũn?


-HS nêu cách c/m 4 điểm B, C, H, K cùng thuộc 1
đg tròn


-Khi ú hóy so sánh độ lớn của HK và BC? Giải
thích vì sao?


HS n/xét đợc: HK là dây ko đi qua tâm I, BC là
đ-ờng kính của (I)  HK < BC ( đlí 1)


GV kÕt luËn.


<b>1. So sánh độ dài đ ờng ....</b>
<b>+ Bài toán: (SGK)</b>



<i>*TH1:</i>
<i><b>AB = 2R</b></i>


<i>*TH2:</i>


-XÐt <i>AOB</i> cã:


<i>AB OA OB R R</i>    2<i>R</i>
(bất đẳng thức tam giác)
Vậy <i>AB</i>2<i>R</i>


<b>+ Định lí 1( 103 </b><b> sgk)</b>
<b>BT: </b>


<i><b>Giải: Gọi I là T§ cđa BC</b></i>
-XÐt



0


ˆ <sub>90</sub>


<i>BHC H</i>


 


có HI là đờng trung
tuyến ứng với cạnh huyền BC


1


2


<i>IH</i> <i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-T¬ng tù ta cã:


1
2


<i>IK</i>  <i>BC</i>


=> IB=IK=IH=IC=1
2 BC


 <sub>B, H, C, K cùng thuộc đờng tròn </sub> ; 2


<i>BC</i>
<i>I</i>


 


 


 


<b>* </b>


<b> Hoạt động 3: Quan hệ vng góc giữa đ ờng kính và dây (16</b>
phút)



-GV vẽ (O; R), đờng kính AB vng góc với dây
CD tại I. So sánh di IC v ID?


Học sinh vẽ hình vào vở và thực hiện so sánh IC và
ID


-Gi mt HS đứng tại chỗ làm miệng bài toán
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài tốn
-Nếu CD là đờng kính thì kết quả này cịn đúng
khơng?


HS nhận xét đợc nếu CD là đờng kính thì k/q vẫn
đúng


-HS phát biu nh lớ 2


-Qua k/q bài toán trên rút ra kết luận gì?


-HS trả lời câu hỏi và vẽ hình minh häa cho tõng
TH (kÌm theo gi¶i thÝch)


-Ngợc lại nếu đờng kính đi qua TĐ của dây, có
vng góc với dây đó khơng? Vẽ hình minh họa?
Vậy mệnh đề đảo của định lí 2 này đúng hay sai?
-Có thể đúng trong trờng hợp nào?


HS: Mệnh để đảo của đ.lí 2 sai. Chỉ đúng trong TH
dây khơng đi qua tâm


-GV giới thiệu định lý 3 và yêu cầu học sinh làm ?


2-SGK


-HS đọc định lí 3 và thực hiện ?2 vào vở
-Hình vẽ cho ta biết điều gì?


HS đọc hình vẽ, vẽ hình vào vở
? Nêu cách tính độ dài dây AB


HS: Trớc hết tính đợc AM từ đó suy ra
AB = 2AM


GV kÕt luËn.


<b>2. Quan hệ vuông góc giữa đ ờng kính và dây</b>




-XÐt <i>COD</i> cã OC = OD = R


<i>COD</i>


<sub> cân tại O </sub>


m <i>OI</i> <i>CD</i>  OI là đờng trung tuyến  IC =
ID


+)NÕu <i>AB CD</i> t¹i O
OC = OD
<b>+ Định lý 2: SGK</b>



- Chøng minh: sgk/103.


<b>+ ? 1 (tr 103 </b>–<b> sgk)</b>


<b>+ Định lý 3: SGK</b>


<b>?2( tr 103 </b><b> sgk)</b>
Tính AB?


AB là dây không đi qua tâm


( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Xét


0


ˆ <sub>90</sub>


<i>AOM M</i>


 



2 2 <sub>12(</sub> <sub>)</sub>


2 2.12 24( )


<i>AM</i> <i>OA</i> <i>OM</i> <i>cm</i>



<i>AB</i> <i>AM</i> <i>cm</i>


  


   


*Hoạt động 4. Củng cố (7 phút)
<i>Bài 11tr104 SGK</i>


(GV đa đầu bài lên bảng phụ vẽ sẵn hình, yêu
cầu HS giải nhanh bài tập)


GV: Nhận xét gì về tứ giác AHBK?


- Tứ giác AHBK là hình hang vì AH//BK do cïng
vu«ng gãc víi HK.


- Chøng minh CH = DK - XÐt h×nh thang AHKB cã AO =OB= R
OM // AH // BK (cïng  HK)


-> OM là đờng trung bình của hình thang, vậy MH
= MK (1)


- Cã OM  CD => MC = MD (2)


(đ/l quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây)
Từ (1) và (2) => MH – MC = MK – MD
=> CH = DK


C©u hái cđng cè:



- Phát biểu định lí so sánh độ dài của đờng kính
và dây


- HS phát biểu định lí tr103 SGK


- Phát biểu định lí quan hệ vng góc giữa đờng
kính và dây.


- HS phát biểu định lí 2 và định lí 3 tr103 SGK


Hai định lí này có mối quan hệ gì với nhau. - Định lí 3 là định lí đảo của định lí 2.
<i><b>5, H</b><b> ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (2 phút):</b><b> </b></i>


- Học thuộc định lý về mối quan hệ giữa đờng kính và dây. Về nhà chứng minh định lí 3
- BTVN: 10, 11 (SGK) và 16, 18, 19, 20, 21 (SBT)


<i><b>D.Rót kinh nghiÖm:</b></i>


...
...
...
...


H


A


O B



</div>

<!--links-->

×