Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 17 (buổi sáng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Ngày soạn: Ngày 4/12/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011. Tập đọc - Kể chuyện Tiết 49 + 50. MỒ CÔI XỬ KIỆN. I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Tư duy sang tạo * Ra quyết định; giải quyết vấn đề * Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tập đọc Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài.. - HS nghe. - HS nối tiếp nhau đọc câu - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chú giải trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm: - GV nhận xét ghi điểm. 3.3. Tìm hiểu bài - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán? - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?. - HS đọc theo N3 + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn + 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc… - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. - Bác giãy nảy lên…... - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng - Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc"……. * Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? * HS nêu 4. Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3 - GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp. - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện - HS quan sát 4 tranh minh hoạt tranh. - GV gọi HS kể mẫu - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, - HS nghe ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. * GV gọi HS đóng vai - HS đóng vai. - 1 HS kể toàn truyện Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố, dặn dò - Nêu ND chính của câu chuyện. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - 2HS nêu. Toán Tiết 81. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp). I. MỤC TIÊU. - Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - Luyện giải toán bằng 2 phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK. - HS: SGK, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tính giá trị của biểu thức: 125 – 85 + 80 147 : 7 x 6 - GV nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ? + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ?. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp. - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.. - HS quan sát - HS thảo luận theo cặp. - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc dấu ngoặc ? trước (30+5) : 5 = 35 : 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> =7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Vậy từ VD trên em hãy rút ra quy tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng biểu thức: 3 x (20 - 10) - HS hiện vào bảng con. - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng quy - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. tắc - GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng quy tắc. 4. Thực hành Bài 1 + 2: áp dụng qui tắc HS tính được giá trị của các biểu thức. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con. 25 - (20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25…. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. (65 + 15) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 160 (74 - 14) : 2 = 60 : 2 = 30 …. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu HS làm vào vở Bài giải - Cho 1 HS lên bảng làm. Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) - GV theo dõi HS làm bài. Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số: 30 quyển - GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Củng cố, dặn dò - Nêu lại quy tắc của bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Ngày soạn: Ngày 4/12/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2011. Tập đọc Tiết 51. ANH ĐOM ĐÓM. I. MỤC TIÊU. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Mồ Côi xử kiện và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng. + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - HS nối tiếp đọc - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo N3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đọc đồng thanh 3.3. Tìm hiểu bài - Anh Đóm lên đèn đi đâu ? * GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn … - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ? - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS thuộc lòng - GV gọi HS thi đọc. - HS đọc đối thoại 1 lần - Đi gác cho người khác ngủ yên. - Chuyên cần - Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - HS nêu. - HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân. - 6 HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ - 2 HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố, dặn dò - Nêu ND chính của bài thơ. - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. __________________________________________. Toán Tiết 82. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc (). - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có - 2 HS nêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dấu ngoặc - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 84 : (4 : 2) = 84 : 2 bảng = 42 Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở (421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442 - GV theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 … - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét. Bài 3: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. (12 + 11) x 3 > 45 - GV sửa sai cho HS 11 + (52 - 22) = 41 Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng - GV nhận xét. - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính tả (Nghe viết) Tiết 33. VẦNG TRĂNG QUÊ EM. I. MỤC TIÊU. - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) * HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, 2 tờ phiếu to viết ND bài 2a. - HS: SGK, vở, bút, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết: công cha, chảy ra - GV nhận xét, sửa sai 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HD học sinh nghe -viết a. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn - GV giúp HS nắm ND bài + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? - Giúp HS nhận xét chính tả + Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? - GV đọc 1 số tiếng khó - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm, nhận xét 4. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - HS viết bảng con. - HS nghe - 2 HS đọc lại - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt….. - HS nêu - HS viết vào bảng con - HS nghe - viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét.. - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - GV nhận xét bài đúng: a. Gì - dẻo - ra - duyên 5. Củng cố, dặn dò * Qua vấng trăng trong bài chính tả các * Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên em có cảm giác gì? đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. - HS nghe - Về nhà học thuộc lòng các câu đố - Chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học.. Ngày soạn: Ngày 4/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2011. Toán Tiết 83. LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU. - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. - Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết BT4 - HS: SGK, vở, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức - 3 HS nêu quy tắc (3 dạng) - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn làm BT *Bài 1 + 2+ 3: áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV gọi HS nêu cách tính ` - GV yêu cầu làm vào bảng con.. - 2 HS nêu cách tính 324 - 20 + 61 = 304 +61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ =7 bảng 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu làm vào vở 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 - GV gọi HS đọc bài - nhận xét = 214…... - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào vở 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 246 (100 + 11) + 9 = 111 x 9 - GV sửa sai cho HS = 999 Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập * Tổ chức cho HS chơi trò chơi - 3 nhóm thi dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50 = 36 Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36. Bài 5: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vở + 1HS lên bảng làm Tóm tắt Bài giải Có : 800 cái bánh Cách 1 Số hộp bánh xếp được là: 1 hộp xếp : 4 cái bánh 800 : 4 = 200 (hộp ) 1 thùng có : 5 hộp Số thùng bánh xếp được là: Có :…thùng bánh ? 200 : 5 = 40 (thùng) C2: Cách 2 Mỗi thùng có số bánh là: 4 x 5 = 20 (bánh) Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số thùng xếp được là: 800 : 20 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng.. - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu Tiết 17. ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY.. I. MỤC TIÊU. - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người và vật (BT1). - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b). * Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, bảng lớp viết nội dung BT1, bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3. - HS: SGK, vở, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm BT1, BT2 (tiết 16) - GV nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - HD học sinh làm.. - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - 2 HS làm miệng - Lớp nhận xét.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến . a. Mến dũng cảm / tốt bụng… b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ…. c. Chàng mồ côi tài trí/……. Chủ quán tham lam…….. - 2HS nêu yêu cầu Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm. Ai Thế nào Bác nông dân rất chăm chỉ Bông hoa vươn thơm ngát Buổi sớm hôm qua lạnh buốt. - GV theo dõi HS làm. - GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.. - GV nhận xét chấm điểm. * Qua các câu trên các em co tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - GV dán bảng 3 bằng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học. Ngày soạn: Ngày 4/12/2011 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 8 tháng 12 năm 2011. Toán Tiết 84. HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU. - Bước đầu nhận biết được một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc) . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, một số mô hình có dạng hình chữ nhật, ê ke để kẻ kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài . - HS: SGK, vở, bút, ê ke, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm BT3 (trang 83) - GV nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Giới thiệu hình chữ nhật * HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình .. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - 4 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - HS quan sát hình chữ nhật - HS đọc : Hình chữ nhật ABCD, hình. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. B. tứ giác ABCD. D C - GV giới thiệu : Đây là Hình chữ nhật ABCD - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN + So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? + So sánh độ dài cạnh AD và BC ? + So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau . - Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . - Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC - Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD - GV cho HS quan sát 1 số hình khác (mô hình) để HS nhận diện hình chữ nhật - Nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật. 4. Thực hành Bài 1: HS nhận biết được hình chữ nhật. - GV gọi HS nêu yêucầu - GV yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại - GV chữa bài và củng cố Bài 2 : HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 hình chữ nhật, sau đó nêu kết quả. - HS lắng nghe - HS thực hành đo - Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD . - HS nghe - HS nghe - HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC - Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cũng là góc vuông - HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra hình chữ nhật - Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm theo yêu cầu của GV - HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN. - 2 HS nêu yêu cầu BT - độ dài : AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm - Độ dài : MN = PQ = 5 cm MQ = NP = 2 cm. Bài 3 : Dùng trực giác nhận biết đúng các hình chữ nhật.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêucầu BT - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để - HS nêu : Các HCN là : ABNM, MNCD, ABCD tìm tất cả hình chữ nhật . - HS + GV nhận xét Bài 4 : GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVhướng dẫn HS vẽ - HS vẽ dưới hình thức thi - HS nhận xét 5. Củng cố dặn dò - Nêu đặc điểm của HCN. - 2 HS nêu - Tìm các đò dùng có dạng HCN. Tập viết Tiết 17:. ÔN CHỮ HOA N. I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N (1dòng); Q, Đ (1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng)và câu ứng dụng: Đường vô …… như tranh hoạ đồ bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dung dạy học - Mẫu chữ hoa N Q, Đ - Các chữ Ngô Quyền và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. (1HS) - GV đọc: Hàm nghi, Hải Vân (lớp viết bảng con). -> GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS mở sách quan sát - HS quan sát trong vở TV + Tìm các chữ hoa có trong bài? -> N, Q, Đ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - GV đọc : N, Q, Đ -> GV sửa sai cho HS. b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Ngô Quyền là một vị. - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng con 3 lần - 2 HS đọc từ ứng dụng - HS chú ý nghe. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quan nhà nguyễn văn võ toàn tài … - GV đọc tên riêng Ngô Quyền -> GV quan sát, sửa sai cho HS c. HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu được nội dung câu ca dao. - GV đọc Ít 3. Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu. - HS luyện viết vào bảng con hai lần - 2 HS đọc câu ứng dụng - HS chú ý nghe -> HS luyện viết bảng con hai lần - HS chú ý nghe - HS viết bài vào vở. 4. Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết. 5. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học: ____________________________________________ Ngày soạn: Ngày 4/12/2011 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011. Toán Tiết 85. HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, ê ke, thước kẻ. - HS: SGK, vở, bút, ê ke, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3.2. Giới thiệu hình vuông - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, một hình tam giác. + Em hãy tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ. + Theo em các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - 2 HS nêu. - HS quan sát - HS nêu. - Các góc này đều là góc vuông.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra + Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ? + Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ? + Vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào? + Em hãy tìm tên đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông ? + Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông , HCN ?. - Nêu lại đặc điểm của hình vuông 4. Thực hành Bài 1 : * Nhận dạng được hình vuông . - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu kết quả. - HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông - Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông - Nhiều HS nhắc lại - Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau - HS dùng thước đẻ kiểm tra lại - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau - HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa … - Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông . - Khác nhau : + Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau + Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau - 3 HS nêu lại đặc điểm của hình vuông - 2 HS nêu yêucầu - HS dùng ê ke và thước kẻ kiểm tra từng hình + Hình ABCD là HCN không phải HV + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau. - GV nhận xét Bài 2 : * HS biét cách đo độ dài các cạnh của hình vuông . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho -1 HS nêu trước ? - Lớp làm vào nháp + 1 HS lên bảng + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm - GV nhận xé, sửa sai cho HS Bài 3+ 4 : * Củng cố cách vẽ hình . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình mẫu - HS vẽ hình theo mẫu vào vở - GV thu 1 số bài chấm điểm - GV nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Củng cố, dặn dò - Nêu đặc điểm của hình vuông. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học.. - 1 HS nêu. Chính tả (nghe viết) Tiết 34. ÂM THANH THÀNH PHỐ. I. MỤC TIÊU. - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. - Tìm được từ chứa tiếng có vần khó (ui/ uôi). - Làm đúng BT(3) a/b chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r theo nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Giáo án, SGK, bút dạ + 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng của BT2. - HS: SGK, vở, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc: ríu ran, dẻo dai - GV nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Hướng dẫn nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn chính tả.. Hoạt động của trò - Hát, nề nếp - HS viết bảng con. - HS nghe. - 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm.. - GV HD nhận xét chính tả. + Trong đoạn văn có những từ nào viết hoa? - GV đọc một số tiếng khó: pi - a - nô, Bét - Tô - Ven, … b. GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn, HD thêm cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài. - GV thu vở chấm điểm, nêu nhận xét. 4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV dán bảng 3 tờ phiếu đã viết sẵn BT. - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người, tên tác phẩm. - HS luyện viết vào bảng con. - HS nhận xét, viết vào vở. - HS nghe GV đọc viết bài vào vở.. - HS đổi vở soát lỗi.. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS nhận xét. - Nhiều HS nhìn bảng đọc lại bài. - HS chữa bài đúng vào vở.. - GV nhận xét. Bài 3(a): - Gọi HS nêu yêu cầu.. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào nháp. - 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng. - HS nhận xét. a) Giống - rạ - dạy.. - GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm.. - GV nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố dặn dò. - Hệ thống lại nội dung bài. - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________. Tập làm văn Tiết 17. VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.. I. MỤC TIÊU. - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. - Trình bày đúng hình thức bức thư như trong bài tập đọc Thư gửi bà. * Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ - Kể những điều mình biết về thành thị, - 2 HS kể. - Lớp nhận xét. nông thôn. - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS mở SGK trang 83 đọc mẫu lá thư - GV mời HS làm mẫu - 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình VD : Hà Nội ngày tháng năm Thuý Hồng thân mến. Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phú Thọ . Ông bà mình mất trước Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> khi mình ra đời, nên đến giời mình mới biết thế nào là nông thôn . Chuyến đi về quê thăm thật là thúvị … - GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 - HS nghe câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí . - HS làm vào vở - GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cón lúng - HS đọc lá thư trước lớp túng - GV nhận xét chấm điểm 1 số bài * Qua các bài viết cảu hs giáo dục cho hs long tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. 4. Củng cố dặn dò - Về nhà học ài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học __________________________________________. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 17 I. MỤC TIÊU. 1. Sơ kết công tác tuần 17 2. Triển khai công tác tuần 18 II. CHUẨN BỊ. - Nội dung sơ kết - Kế hoạch tuần 17. III. TIẾN HÀNH.. 1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần 17 - Nề nếp - Học tập - Hoạt động ngoài giờ. 2. Cán sự lớp nhận xét, báo cáo chung tình hình của lớp về các mặt hoạt động. - Nề nếp - Học tập - Hoạt động ngoài giờ. 3. GVCN nhận xét, sơ kết tuần 17 * Ưu điểm: - Trong tuần lớp đi học đều, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc giờ truy bài. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ. - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động ngoài giờ như thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường. * Tồn tại: - Giờ truy bài chưa thực sự hiệu quả. * Tuyên dương: Thảo Linh, Lam, Huy, Thảo ngoan, chăm học; Trung, Nam, Lâmcó nhiều tiến bộ trong học tập. * Nhắc nhở: Ngậu, Ba 4. Triển khai công tác tuần 18 - Thực hiện đúng chương trình và thời khoá biểu tuần 18 - Tiếp tục duy trì các nề nếp. - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và của lớp. - Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×