Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 15 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Toán. Thứ hai , ngày 28 tháng 11 năm 2011 Luyện tập. I. Mục tiêu - Giúp Hs củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9 - Rèn kĩ năng giải toán và so sánh, điền số, điền dấu thích hợp để có bài toán đúng. II. Chuẩn bị SGK, SGV, các phương pháp giảng dạy, bộ đdmt,.. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài - Yêu cầu Hs đọc bảng trừ trong phạm giải bài tập. - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Bài mới * Bài 1. Tính nhẫm 8+1= 7+2= 6+3= 1+8= 2+7= 3+6= 9–8= 9–7= 9–6= 9–1= 9–2= 9–3= * Bài 2: Điền số 5 + ... = 9 9 - .... = 6 4 + ... = 9 7 - .... = 5 ... + 7 = 9 ... + 3 = 8 - Gv nhận xét, chỉnh sửa * Bài 3: điền đấu 5 + 4 .....9 6 ....5 + 3 9 – 2 ......8 9 .... 5 + 1. vi 9 và lên bảng. 5+4= 4+5= 9–5= 9–4=. ... + 6 = 9 ... + 9 = 9 9 - .... = 9. -. HS trả lời. Hs tính nhẫm Hs thực hiện Lớp nhận xét. -. HS thực hiện Lên bảng điền số Lớp nhận xét. 9 – 0 .....8 4 + 5 ....5 + 4. * Bài 5. Có bao nhiêu ô vuông. - Có bao nhiêu hình vuông - GV nhận xét số hình vuông Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK và nêu cách giải bài toán. - Gv nhận xét tiết học. Đạo đức. Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Đi học đều và đúng giờ Tiết 2. I.Mục tiêu: -Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh Hoạt động 1. Kiểm tra bài HS nêu tên bài học.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về bài cũ. - Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng. GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài. Học sinh nêu.. giờ? GV nhận xét KTBC. Hoạt động 2.Bài mới Giới thiệu bài ghi tựa. * Bài tập 4 Sắm vai tình huống trong bài tập 4: GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong BT 4. GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng bức tranh. Nhận xét đóng vai của các nhóm. GV hỏi:Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. * Bài tập 5 Học sinh thảo luận nhóm () GV nêu yêu cầu thảo luận. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.. Vài HS nhắc lại.. Học sinh mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp.. Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.. Cho học sinh thảo luận nhóm. Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc lại.. GV kết luận:Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp. Đi học đều có lợi gì? Vài em trình bày. Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Trò ngoan đến lớp đúng giờ, Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì. Học sinh lắng nghe vài em đọc lại. Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của Học sinh nêu tên bài học. mình. Hoạt động 3.Củng cố - Dặn dò Học sinh nêu nội dung bài học. Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Học sinh lắng nghe để thực hiện Nhận xét, tuyên dương. cho tốt. * Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép.. Toán. Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011. Phép cộng trong phạm vi 10 I. Mục tiêu - Giúp HS thành lập và ghi nhơ bảng cộng trong phạm vi 10 - Giải được các phép tính cộng trừ, điền số, điền dấu thích hợp. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Rèn kĩ năng giải toán, so sánh, phát triển tư duy cho HS II. Chuẩn bị SGK, SGV, các phương pháp giảng dạy, bộ đdmt,.. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1.Ổn định - Kiểm tra bài - Gọi học sinh thực hiện phép tính. 9- 0 = 8 + 1 = 9 -1 = 9 + 0 = - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Có 9 xe đạp , thêm 1 xe đạp có tất cả bao nhiêu xe? Làm tính gì để biết có bao nhiêu xe? 9 + 1 = 10 ( xe) 2. Nội dung. - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 9 + 1 = 10 3 + 7 = 10 1 + 9 = 10 6 + 4 = 10 8 + 2 = 10 4 + 6 = 10 2 + 8 = 10 5 + 5 = 10 7 + 3 = 10 10 + 0 = 10 - Gv yêu cầu HS đọc Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 1a. Đặt tính 1 2 3 4 + + + + 9 8 7 6 - Gv nhận xét * Bài 1b. Tính nhẫm 5+5= 3+7= 4+6= 6+4= 2+8= 1+9= - Gv nhận xét * Bài 3. - Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tiếp cách giải. o Cải trắng: 4 cây o Cải xanh: 6 cây → Tất cả có bao nhiêu cây 6 + 4 = 10 - Gv nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 1. Trò chơi làm tính tiếp sức. - Gv nêu yêu cầu luật chơi. Tự nhiên xã hội. Thứ tư , ngày 30 tháng 11 năm 2011. LỚP HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. -Một số đồ dùng có trong lớp học hằng ngày. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. -Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? + Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì? + Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó? + Bạn thích lớp học nào? Tại sao? Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó. Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học sinh. GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường. Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét. Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp.. Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh kể.. Học sinh nhắc tựa.. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi.. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét.. HS nhắc lại.. Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. MĐ: Học sinh nhận dạng được một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh . Bước 1: Giáo viên giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có trong lớp học của mình. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.. Tập viết. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.. Học sinh lắng nghe.. Học sinh nêu tên bài. Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên những đồ dùng có trong lớp học của mình để thi đua với nhóm khác. Các nhóm khác nhận xét.. Thứ tư , ngày 30 tháng 11 năm 2011 thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,. I. MỤC TIÊU: _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,.. _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm bánh ngọt ,.... _Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Ổn định - Kiểm tra bài : _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ _đỏ thắm chưa đúng _Nhận xét Hoạt động 2.Bài mới: * Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm * Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + thanh kiếm: - Chữ a, n, i, ê, m cao 1 đơn vị; th, nh, k cao 2 đơn vị rưỡi - Cho HS viết vào bảng + âu yếm: - Chữ â, u, ê, m cao 1 đơn vị, chữ y cao 2 đơn vị - Cho HS viết vào bảng -Viết bảng: + ao chuôm: - Chữ a, o, u, ô, m cao 1 đơn vị; chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi - Cho HS viết vào bảng Hoạt động 3: Thực hành _GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS -Viết bảng: _Cho HS viết từng dòng vào vở GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò - Viết bảng:. - HS viết vào vở. _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _ Nhận xét tiết học _ Về nhà luyện viết vào bảng con _ Chuẩn bị bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, - HS nộp tập - Theo dõi Toán. Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011. Luyện tập I/ MỤC TIÊU : HS được: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ * HS khá-giỏi : làm BT 1( CỘT 3,4); BT 2 cột 2,3; BT5/ 80. II/ CHUẨN BỊ :Các bài tập trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động 1.Ổn định KTBC : - Gọi một số em đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 GV nhận xét chung Hoạt động 2.Bài mới : * Giới thiệu bài (bằng lời) * Luyện tập: + Bài 1: - Yêu cầu ? - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. + Bài 2: : - Yêu cầu ? - Cho HS tự nêu cách làm bài (nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học) - Chấm điểm 1 số bài , nhận xét - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài ( mỗi em làm 1 cột) - GV nhận xét ghi điểm + Bài 3. HOẠT ĐỘNG HS 2 – 3 em. Tính - HS làm miệng 8+1=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9 1+8=9 2+7=9 3+6=9 4+5=9 9–8=1 9–7=2 9–6=3 9–5=4 9–1=8 9–2=7 9–3=6 9–4=5 Số ? -HS Làm trong SGK- HS khá-giỏi làm cột: 2,3 5+4=9 9–3=6 3+6=9 4+4=8 7–2=5 0+9=9 2+7=9 3+3=6 9–0=9 Nhận xét bài trên bảng. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> : - Yêu cầu ? - Chấm điểm một số bài - Gọi 3 em lên bảng chữa bài - GV nhận xét ghi điểm + Bài 4: - Yêu cầu ? - Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết PT ứng với tình huống Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em viết 1 phép tính) GV nhận xét ghi điểm + Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi) Vẽ lên bảng:. - Viết dấu( >,<,=) thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài trong vở 5+4=9 6<5+3 9–0>8 9–2<8 9>5+1 4+5=5+4 Nhận xét bài trên bảng - Viết phép tính thích hợp “Có 9 con gà, ra khỏi lồng 6 con. Hỏi trong lồng còn lại mấy con gà?” 9 - 6 = 3 “Có 6 con gà ở ngoài và 3 con gà ở trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà ? 6 + 3 = HS dưới lớp nhận xét -HS khá-giỏi. Có mấy hình vuông ? Hoạt động 3.Củng cố-Dặn dò Nhắc lại tên bài học ? - Về xem lại bài và làm VBT, chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học.. 9. - HS lên bảng chỉ và nêu (Có 5 hình vuông) Luyện tập Thực hiện ở nhà. Thủ công. Thứ năm, ngày 01tháng 12năm 2011. Gấp cái quạt I. MỤC TIÊU: _ Biết cách gấp cái quạt _ Gấp được cái quạt bằng giấy II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Quạt giấy mẫu _ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật _ 1 sợi chỉ len màu _ Bút chì, thước kẻ, hồ dán 2. Học sinh: _ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ô _ 1 sợi chỉ hoặc len màu _ Bút chì, hồ dán _ Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 1: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Giới thiệu quạt mẫu: _ Quan sát mẫu Giới thiệu: ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt (h1) _ Giữa quạt mẫu có dán hồ: nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.(h2) Hoạt động 2. Bài mới * Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp _ Quan sát các nếp gấp cách đều (h3) _ Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau _ Quan sát đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (h4) _ Bước 3: Gấp đôi (h4), dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau (h5). Khi hồ _Quan sát khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1 Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở TIẾT 2: Hoạt động 3. Học sinh thực hành: _ Thực hành gấp các nếp gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô _ GV nhắc lại qui trình gấp quạt theo 3 bước. _ Quan sát _ Thực hành gấp quạt theo các _ GV nhắc nhở HS mỗi nếp gấp phải được miết bước đúng qui trình kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp. _ Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng _ Đánh giá sản phẩm: + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Hoạt động 4.Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tiết học: Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu. + Sự chuẩn bị của học sinh + Tinh thần học tập GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Đánh giá sản phẩm _ Dặn dò: Làm bài “Gấp cái ví” Toán. Thứ sáu, ngày 02 tháng 12năm 2011. Phép trừ trong phạm vi 10 I/ MỤC TIÊU : -Làm được phép tính trừ trong phạm vi 10. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS khá-giỏi : làm BT :2,3/83 II/ CHUẨN BỊ : - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG GV 1.Ổn định -KTBC - Cho HS làm bảng con (2 em làm bảng lớp) - Nhận xét chung Hoạt động 2.Bài mới : * Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Cho HS nhìn vào tranh (mô hình), nêu bài toán, tự ghi kết quả vào chỗ chấm ở các PT - Ghi các phép tính lên bảng - Hướng dẫn HS học thuộc bảng trứ trong phạm vi 10 * Thực hành : + Bài 1:- Yêu cầu ? - Phần (a): Hướng dẫn viết PT đầu tiên (Viết 1 thẳng cột với chữ số 0 trong số 10, kết quả (9) thẳng cột với 1 và 0 - Phần (b). HOẠT ĐỘNG HS. +4. 5 9. +1 9 10. 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 10 – 4 = 6 10 – 5 = 5. +8 2 10. +3. 7 10. +6. 2 8. +4. 6 10. 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 7 = 3 10 – 6 = 4 10 – 5 = 5. - Tính. - HS làm bảng con + 1em làm bảng lớp -10 -10 -10 -10 -10 -10 1 2 3 4 5 10 Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 9 8 7 6 5 00 GV nhận xét ghi điểm - HS làm trong SGK 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 7 = 3 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 10 – 4 = 6 10 – 5 = 5 + Bài 2:hs khá-giỏi làm .sau đó sửa bài 10 – 6 = 4 10 – 0 = 10 - Yêu cầu ? HS dưới lớp nhận xét - Hướng dẫn: 10 gồm 1 và 9 nên viết 9 vào ô trống - Viết số thích hợp vào ô trống dưới số 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 - GV nhận xét tuyên dương 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 + Bài 3:HS khá- giỏi - Nhận xét bài trên bảng - Yêu cầu ?. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS nêu cách làm Yêu cầu HS làm bài vào PBT. - Viết dấu > ,< ,= thích hợp vào ô trống - Tìm kết quả phép tính trước rồi mới so sánh 9. <. 10. >. 4. 6. =. 10 – 4 - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài < > - GV nhận xét ghi điểm = + Bài 4: : - Yêu cầu ? 3+4 10 6 + 4 4 6 9-3 - Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép - HS dưới lớp nhận xét tính tương ứng - Viết phép tính thích hợp - Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính - Có thể nêu các bài toán khác nhau và viết các - GV nhận xét ghi điểm phép tính khác nhau 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 Hoạt động 3.Củng cố Dặn dò 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 - Gọi một số em nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 10 - HS dưới lớp nhận xét - Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi10 và làm 2 – 3 em VBT ; chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học. Thực hiện ở nhà. GiaoAnTieuHoc.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×