Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an tong hop chon bo lop 2 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.56 KB, 19 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
TUẦN : 19 Ngày dạy: 15/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : CHUYỆN BỐN MÙA( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4
nàng Xuân. Hạ, Thu, Đông.
- Hiểu nghóa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ
đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Giúp HS yêu thích các mùa trong năm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần
hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ,
mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Ôn tập học kì I.
- GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai.
- HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh
minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng
từ khó hiểu nghóa từ.
+Cách tiến hành:


GV đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải
nghóa từ:
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
1 HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần
lượt từng em tự đứng lên đọc nối tiếp. Chú ý:
- Các từ có vần khó: nhất, nảy lộc, tinh nghòch,
vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, . .
- Từ mới: bập bùng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng
trong các câu sau:
- Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có
giấy ngủ ấm trong chăn.//
- Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/
cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ được chú
giải cuối bài đọc. Giải nghóa thêm từ thiếu nhi
(trẻ em dưới 16 tuổi).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các
HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn
các nhóm đọc đúng.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu.
- Nêu từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả
bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
Rút kinh nghiệm:





TUẦN : 19 Ngày dạy: 15/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : CHUYỆN BỐN MÙA( TIẾT 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chuyện bốn mùa (Tiết 1)
- GV yêu cầu HS đọc lại bài.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài.
+ Cách tiến hành: .

- GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm)
từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài
văn theo các câu hỏi cuối bài.
- GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến
đúng của HS.
Câu hỏi 1:
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho
những mùa nào trong năm?
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận
theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm
trình bày, cả lớp thảo luận.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng
trưng cho 4 mùa trong năm: xuân,
hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh
- Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng
hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng
tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của
mỗi người.
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời
nàng Đông?
- GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về,
vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không?
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
- GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng

Đông nói về mùa xuân có khác nhau không?
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
- GV hỏi HS về ý nghóa bài văn. GV nhận xét
tuyên dương nhóm đọc hay.
 Hoạt động 2: Luyện đọc theo vai.
+ Mục tiêu: Giúp HS đọc truyện theo vai.
+ Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS
- Thi đọc truyện theo vai.
- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể
chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã
hướng dẫn.
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Thư Trung thu.
chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu
nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng
Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn
dài để chống rét.
- Xuân về, vườn cây nào cũng
đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa
xuân, rất thuận lợi cho cây cối
phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Không khác nhau, vì cả đều nói
điều hay của mùa xuân: Xuân về

cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
- Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào
bảng tổng hợp.
- Em thích mùa xuân vì mùa xuân
có ngày Tết.
- Em thích mùa hè vì được cha mẹ
cho đi tắm biển.
- Em thích nhất mùa thu vì đó là
mùa mát mẻ nhất trong năm.
- Em thích mùa đông vì được mặc
quần áo đẹp.
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ,
thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp
riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Hoạt động lớp, nhóm.
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai:
Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên
Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
Rút kinh nghiệm:





GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
TUẦN : 19 Ngày dạy: 17/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : THƯ TRUNG THU

I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhòp thơ.
- Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm,
đầy tình thương yêu.
- Nắm được ý nghóa các từ chú giải cuối bài đọc.
- Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ
đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác.
- HS hiểu tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việät Nam
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chuyện bốn mùa
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
+MT: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhòp thơ.
+ Cách tiến hành:
GV đọc diễn cảm bài văn:
Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài.
Những từ ngữ cần chú ý: năm, lắm, trả lời, làm
việc,… (MB); yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc
nhỏ, …(MN).

b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và
lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhòp ở cuối mỗi
dòng thơ.
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi trong
bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa
bình); giải nghóa thêm: nhi đồng (trẻ em từ 4, 5 
9 tuổi), phân biệt thư với thơ (lá thư, bức thư/
dòng thơ, bài thơ).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả
bài)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+MT: Giúp HS tìm hiểu bài.
+Cách tiến hành: .
Câu hỏi 1:
- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
Câu hỏi 2:
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu
thiếu nhi?
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc lại từ
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác
Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu

ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh
xinh”
- Không ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng
nhất, không ai yêu bằng, . . .
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
- GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi
(Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) -
câu hỏi đó nói lên điều gì?
- GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để
HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương
quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và
của thiếu nhi với Bác Hồ.
Câu hỏi 3:
- Bác khuyên các em làm những điều gì?
- Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu
ntn?.
- GV bình luận: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ
nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn
đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm
của cha với con, của ông với cháu.
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
+MT: Giúp HS học thuộc lòng.
+Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
- HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của

nhạc só Phong Nhã.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên
của Bác, về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn
thơ trong thư của Bác.
- Chuẩn bò: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi
đua học hành, tuổi nhỏ làm việc
nhỏ tùy theo sức của mình, để
tham gia kháng chiến và giữ gìn
hòa bình, để xứng đáng là cháu
của Bác
- “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”
- Hoạt động cá nhân
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
Rút kinh nghiệm:





TUẦN : 20 Ngày dạy: 22/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ- Tiết 1
I. MỤC TIÊU
- Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn,
ăn năn.
- Hiểu nội dung bài: ng Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng
cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên
nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng nhờ người luôn muốn làm

bạn với thiên nhiên.
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
- Qua câu chuyện con người có thể chiến thắng thiên nhiên, và luôn muốn làm
bạn với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
2. Bài cu õ (3’) Thư Trung thu
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu.
- 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS
khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
Ví dụ:
+ Tìm các từ khó có âm đầu l/n,… trong bài.

+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này Yêu
cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho
HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử
dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của
những ai?
- GV chia đoạn
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- ng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió?
- Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể hiện được
thái độ giận giữ ấy.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Để đọc tốt đoạn này các con cần phải chú ý
ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng. Giọng đọc
trong đoạn này thể hiện sự quyết tâm chống trả
Thần Gió của ông Mạnh.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS.
- GV đọc mẫu đoạn 4.
- Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài.
- Hỏi: Đoạn văn là lời của ai?
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối
bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn 5.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
 Hoạt động 2: Thi đua đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu
của GV:
+ Các từ đó là: loài người, hang
núi, lăng quay, lồm cồm, nổi giận,
lớn nhất, làm xong, lên, lồng lộn,
ăn năn, mát lành, các loài hoa,…
+ Các từ đó là: ven biển, ngã,
ngạo nghễ, vững chãi, đập cửa,
mở, đổ rạp, giận dữ, xô đổ, an ủi,
thỉnh thoảng, biển cả,…
- 5 đến 7 HS đọc + lớp đọc
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
- Chúng ta phải đọc với 3 giọng
khác nhau, là giọng của người kể
chuyện, giọng của Thần Gió và
giọng của ông Mạnh.
- HS đọc đoạn 1
- Trong đoạn văn có lời của ông
Mạnh nói với Thần Gió.
- ng Mạnh tỏ thái độ rất tức giận.
- Luyện đọc câu: - Thật độc ác!

(Một số HS đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh)
- HS đọc đoạn 2.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS tìm cách ngắt sau đó luyện
ngắt giọng câu:
- HS đọc bài theo yêu cầu.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Luyện đọc 2 câu đối thoại giữa
Thần Gió và ông Mạnh, sau đó
đọc cả đoạn.
-1 HS khá đọc bài.
- Đoạn văn là lời của người kể.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện
đọc câu: Từ đó,/ Thần Gió thường
đến thăm ông,/ đem cho ngôi
nhà không khí mát lành từ biển
cả/ và hương thơm ngào ngạt
của các loài hoa.//
-Một số HS đọc bài cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2,
3, 4, 5. (Đọc 2 vòng).
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.

5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh một đoạn trong
bài.
- HS đọc.
Rút kinh nghiệm:



TUẦN : 20 Ngày dạy: 22/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ- Tiết 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Tiết 1
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
- Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?
- Ngạo nghễ có nghóa là gì?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.

(Cho nhiều HS kể)
- Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà ntn?
- Cả 3 lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần
Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên
ông mới quyết đònh dựng một ngôi nhà thật
vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà
của ông Mạnh được không? Chúng ta cùng học
tiếp phần còn lại của bài để biết được điều này.
- Gọi HS đọc phần còn lại của bài.
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
- Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại
gặp ông Mạnh?
- n năn có nghóa là gì?
- ng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn
của mình?
- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
- Thần Gió bay đi với tiếng cười
ngạo nghễ.
- Ngạo nghễ có nghóa là coi
thường tất cả.
- ng vào rừng lấy gỗ dựng nhà.
Cả ba lần, nhà đều bò quật đổ.
Cuối cùng, ông quyết dựng một
ngôi nhà thật vững chãi. ng dẫn
những cây gỗ thật lớn làm cột,
chọn những viên đá thật to làm

tường.
- Là ngôi nhà thật chắc chắn và
khó bò lung lay.
- 1 HS đọc đoạn 4, 5 trước lớp.
- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà
đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng
vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó
tay.
- Thần Gió rất ăn năn.
- n năn là hối hận về lỗi lầm của
mình.
- ng Mạnh an ủi và mời Thần Gió
thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.
- Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm
và biết lao động để thực hiện
quyết tâm đó.
- ng Mạnh tượng trưng cho sức
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
- ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng
trưng cho ai?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 GV nhận xét chốt ý.
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài sắm vai.
+MT : Giúp HS thi đua học sắm vai.
+Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi
lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm
đọc tốt.

5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bò: Mùa xuân đến.
mạnh của người, còn Thần Gió
tượng trưng cho sức mạnh của
thiên nhiên.
- Câu chuyện cho ta thấy người
có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ
lòng quyết tâm và lao động,
nhưng người cần biết cách sống
chung (làm bạn) với thiên nhiên.
- Hoạt động lớp, nhóm.
- 5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau,
mỗi HS đọc một đoạn truyện.
- Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh
đã chiến thắng được Thần Gió…
- Con thích Thần Gió vì Thần đã
biết ăn năn về lỗi lầm của mình và
trở thành bạn của ông Mạnh…
Rút kinh nghiệm:


TUẦN : 20 Ngày dạy: 24/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : MÙA XUÂN ĐẾN
I I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghóa các từ: mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Hiểu nội dung bài: Bài ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho
đất trời, cây cối, chim muông,… đều thay đổi, tươi đẹp bội phần.

Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Giáo dục HS hiểu mùa xuân làm cho mọi vật, mọi người đều trở nên đẹp hơn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt
giọng.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
2. Bài cu õ (3’) ng Mạnh thắng Thần Gió
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài ng Mạnh thắng Thần Gió.
- GV nhận xét.
3.Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
+MT : Giúp HS đọc tơn toàn bài.
+Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
Ví dụ:
+ Tìm các từ có âm đầu l/n, r,… trong bài.
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm
cuối n, ng,…
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. Yêu
cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
- GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó
nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia
bài tập đọc thành 3 đoạn:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV giải nghóa từ mận, nồng nàn.
- Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của các loài
hoa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc,
chúng ta cần lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
như: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ,
đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm dáng,
trầm ngâm.
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu
tiên của đoạn.
- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để
đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng
ở các từ ngữ nào?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng ở câu
cuối bài ntn?
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.

- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và
yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
- Hoạt động lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá
đọc mẫu lần 2.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của
GV:
- HS tìm, trả lời
- 5 đến 7 HS đọc + cả lớp
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
HS dùng bút chì viết dấu gạch (/)
để phân cách các đoạn với nhau.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS dùng bút chì gạch chân các
từ này.
- Một số HS đọc bài cá nhân.
- 1 HS khá đọc bài.
- Đọc phần chú giải trong sgk.
- Nêu cách ngắt và luyện ngắt
giọng câu
- Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy,
nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng,
trầm ngâm.
- Một số HS đọc bài cá nhân.

- 1 HS khá đọc bài.
- HS nêu cách ngắt giọng: Nhưng
trong trí nhớ ngây thơ của chú /
còn sáng ngời hình ảnh một cành
hoa mận trắng, / biết nở cuối
đông để báo trước mùa xuân tới.
- HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài theo hình thức nối
tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh một đoạn trong
bài.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm lại bài và trả lời câu
hỏi.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS tìm hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lại bài lần 2.
GV cùng HS đọc và TLCH( SGK)
- Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nói
với chúng ta điều gì?
5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu hỏi:
Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?

- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại
bài. Chuẩn bò: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Rút kinh nghiệm:





TUẦN : 21 Ngày dạy: 29/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG- TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghóa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,…
- Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim.
Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao
xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ
lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ loài chim.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện
đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Mùa xuân đến.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến.
+ Dấu hiệu nào cho con biết mùa xuân đến?

+ Vì sao trong trí nhớ của chú chim thơ ngây vẫn mãi sáng ngời hình ảnh một cành
hoa mận trắng?
+ Mùa xuân đến, cảnh vật và chim chóc có gì thay đổi?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.
5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh các từ: sơn ca,
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
b) Luyện phát âm
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần
luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung
vào những HS mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung
các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các
từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Luyện đọc theo đoạn
- Gọi HS đọc chú giải.
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn
phân chia ntn?
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS

đọc đoạn 1.
- Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca với bông
cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần thể hiện
được sự ngưỡng mộ của sơn ca.
- GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS
luyện đọc câu này.
- Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn
HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của
đoạn này.
- Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó đọc lại
cả đoạn văn thứ 2.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con
cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như:
cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi, vẫn không
đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả.
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng
d) Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu
đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo
nhóm.
e) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc

đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
sung sướng, véo von, long trọng,
lồng, lìa đời, héo lả,… (MB) khôn tả,
xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn
bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm
ướt, tỏa hương, an ủi,… (MT, MN)
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ
đọc một câu trong bài, đọc từ đầu
cho đến hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
- Bài tập đọc có 4 đoạn
- 1 HS khá đọc bài.
- Đoạn văn có lời nói của chim sơn
ca với bông cúc trắng.
- Luyện đọc câu.
- Một số HS đọc lại đoạn 1.
- 1 HS khá đọc bài.
- 1 HS đọc bài, sau đó nêu cách
ngắt giọng. Các HS khác nhận xét
và thống nhất cách ngắt giọng:
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng
chẳng làm gì được.//
- Luyện đọc đoạn 2.
- 1 HS khá đọc bài.
- Dùng bút chì gạch dưới các từ

cần chú ý nhấn giọng theo hướng
dẫn của GV.
- Một số HS đọc bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- Dùng bút chì vạch vào các chỗ
cần ngắt giọng trong câu:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm của mình, các HS trong
cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá
nhân hoặc một HS bất kì đọc theo
yêu cầu của GV, sau đó thi đọc
đồng thanh đoạn 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Rút kinh nghiệm:





TUẦN : 21 Ngày dạy: 29/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
Bài dạy : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG- TIẾT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+MT :Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.
Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế
nào?
Sung sướng khôn tả có nghóa là gì?
Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của
sơn ca?
Véo von có ý nghóa là gì?
Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết
trước khi bò bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn
ca và bông cúc ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn
thảm?
Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm
đối với sơn ca?
Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé
còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con
hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn
ca và bông cúc trắng?
Tuy đã bò nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim
sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương
nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên
điều ấy.
Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?

Long trọng có ý nghóa là gì?
Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay
sai?
Hãy nói lời khuyên của con với các cậu bé. (Gợi
ý: Để chim vẫn được ca hót và bông cúc vẫn
được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm
gì?)
Câu chuyện khuyên con điều gì?
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
+MT : Giúp HS thi đua luyện đọc theo vai.
+Cách tiến hành:
Yêu cầu đọc bài cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả
lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc
mới xinh xắn làm sao!
- Cúc cảm thấy sung sướng khôn
tả.
- Nghóa là không thể tả hết niềm
sung sướng đó.
- Chim sơn ca hót véo von.
- Là tiếng hót (âm thanh) rất cao,
trong trẻo.
- Chim sơn ca và cúc trắng sống
rất vui vẻ và hạnh phúc.
- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp
đọc thầm theo.
- Vì sơn ca bò nhốt vào lồng?
- Có hai chú bé đã nhốt sơn ca

vào lồng.
- Hai chú bé không những đã nhốt
chim sơn ca vào lồng mà còn
không cho sơn ca một giọt nước
nào.
- Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong
đó có cả bông cúc trắng bỏ vào
lồng chim.
- Chim sơn ca chết khát, còn bông
cúc trắng thì héo lả đi vì thương
xót.
- Chim sơn ca dù khát phải vặt hết
nắm cỏ, vẫn không đụng đến
bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa
hương ngào ngạt để an ủi sơn ca.
Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả
đi và thương xót.
- Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào
một chiếc hộp thật đẹp và chôn
cất thật long trọng.
- Long trọng có nghóa là đầy đủ
nghi lễ và rất trang nghiêm.
- Cậu bé làm như vậy là sai.
- 3 đến 5 HS nói theo suy nghó của
mình.


- Chúng ta cần đối xử tốt với các
con vật và các loài cây, loài hoa.
- Hoạt động nhóm.

- HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập
cách đọc thể hiện tình cảm.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc
lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bò: Vè chim
Rút kinh nghiệm:





TUẦN : 21 Ngày dạy: 31/1/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : VÈ CHIM
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghóa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,…
- Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới
thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ.
- Ngắt đúng nhòp thơ.
- Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
- Hiểu sự vui tươi hóm hỉnh về đặc tính của một số loài chim qua ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung

cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
+MT: Giúp HS đọc trơn toàn bài, ngắt hơi đúng.
+Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui
nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
b) Luyện phát âm.
- Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai câu.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 5 HS và yêu cầu
đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo
nhóm.
d) Thi đọc
e) Đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Tìm tên các loài chim trong bài.
- Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các
loài chim khác.
- Con gà có đặc điểm gì?
- Chạy lon xon có nghóa là gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm
của từng loài chim.
- Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để
gọi người, các đặc điểm của người để kể về
các loài chim có dụng ý gì?
- Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè
+MT : Giúp HS học thuộc bài vè.
+Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá
dần bảng cho HS học thuộc lòng.
5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về
các loài chim trong bài vè bằng lời văn của
mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn sau
của bài vè
- Chuẩn bò: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp
theo dõi bài trong sgk.

- Luyện phát âm các từ: nở, nhảy,
chèo bẻo, mách lẻo, sẻ, nghóa,
ngủ,
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
HS đọc 2 câu. Đọc 2 vòng.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm của mình, các bạn trong
cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
- HS thi đua đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm theo.
- Các loài chim được nói đến trong
bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,
chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim
sâu, tu hú, cú mèo.
- Từ: con sáo.
- Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim
chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô,
bác.
- Con gà hay chạy lon xon.
- Chạy lon xon là dáng chạy của
các con bé.
- Trả lời. (Khi nói về đặc điểm của
chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, cú
mèo thì kết hợp với việc tìm hiểu

nghóa của các từ mới đã nêu
trong phần Mục tiêu.)
- Tác giả muốn nói các loài chim
cũng có cuộc sống như cuộc sống
của con người, gần gũi với cuộc
sống của con người.
- Trả lời theo suy nghó.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học thuộc lòng, sau đó thi đọc
thuộc lòng bài thơ.
- Một số HS kể lại về các loài chim
đã học trong bài theo yêu cầu.
Rút kinh nghiệm:

GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2




TUẦN : 22 Ngày dạy: 5/2/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T1)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghóa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn
đằng trời, buồn bã, quý trọng.
- Hiểu được ý nghóa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn
của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu
căng, coi thường người khác.
- Đọc lưu loát cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người
khác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn
các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Vè chim.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.
+ Kể tên các loài chim có trong bài.
+ Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim.
+ Tìm những từ ngữ dùng để tả đặc điểm của các loài chim.
+ Con thích nhất con chim nào trong bài? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Giới thiệu: (1’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS
khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung
các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các
từ đã dự kiến.
c) Luyện đọc theo đoạn

- Gọi HS đọc chú giải.
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn
phân chia ntn?
- Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS
đọc đoạn 1.
- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên
trong bài.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm và nêu các từ:
+ cuống quýt, nghó kế, buồn bã,
quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy
biến,
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ
đọc một câu trong bài, đọc từ đầu
cho đến hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
- Bài tập đọc có 4 đoạn:
- 1 HS khá đọc bài.
- HS vừa đọc bài vừa nêu cách
ngắt giọng của mình, HS khác
nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất
cách ngắt giọng:
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách
ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc lại cả đoạn 1.
Gọi HS đọc đoạn 2.
- Hướng dẫn: Để đọc tốt đoạn văn này các con

cần chú ý ngắt giọng cho đúng sau các dấu
câu, đặc biệt chú ý giọng khi đọc lời nói của Gà
với Chồn hơi mất bình tónh, giọng của Chồn với
Gà buồn bã, lo lắng. (GV đọc mẫu hai câu này)
- - Gọi HS đọc lại đoạn 2.
- - Gọi HS đọc đoạn 3.
- - Theo dõi HS đọc bài, thấy HS ngắt giọng sai
câu nào thì hướng dẫn câu ấy. Chú ý nhắc HS
đọc với giọng thong thả.
- - Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- - Hướng dẫn HS đọc câu nói của Chồn:
+ Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu
còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (giọng
cảm phục chân thành)
d) Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu
đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo
nhóm.
 Hoạt động 2: Thi đua đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc
đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
e) Đọc đồng thanh
5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
đó cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc lại từng câu trong đoạn
hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng.

HS đọc lại đoạn 1.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS luyện đọc 2 câu:
+ Cậu có trăm trí khôn,/ nghó kế gì
đi.// (Giọng hơi hoảng hốt)
+ Lúc này,/ trong đầu mình chẳng
còn một trí khôn nào cả.// (Giọng
buồn bã, thất vọng)
- Một số HS đocï bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- Một số HS khác đọc lại bài theo
hướng dẫn.
- 1 HS khá đọc bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS
đọc một đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm của mình, các bạn trong
một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá
nhân hoặc một HS bất kì đọc theo
yêu cầu của GV, sau đó thi đọc
đồng thanh đoạn 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Rút kinh nghiệm:






TUẦN : 22 Ngày dạy: 5/2/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN(T2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 1)
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
- Giải nghóa từ ngầm, cuống quýt.
Hoạt động lớp, cá nhân
-Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
- Coi thường nghóa làgì?
- Trốn đằng trời nghóa là gì?
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với
Gà Rừng?
- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng
đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng
ta học tiếp nhé.
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
- Giải nghóa từ đắn đo, thình lình.
- Gà Rừng đã nghó ra mẹo gì để cả hai cùng

thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những
phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
-
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà
Rừng ra sao?
- Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết,
câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5.
 Hoạt động 2: Chọn tên cho câu chuyện.
+MT : Giúp HS biết chọn tên cho câu chuyện.
+Cách tiến hành:
- Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con
thích con vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau.
Cò và Cuốc.
- Tỏ ý coi khinh.
- Không còn lối để chạy trốn.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Chúng gặp một thợ săn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không
còn một trí khôn nào trong đầu.

- Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay
hại.
Thình lình: bất ngờ.
- Gà nghó ra mẹo giả vờ chết để
lừa người thợ săn. Khi người thợ
săn quẳng nó xuống đám cỏ,
bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta
đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn
trốn thoát.
- Gà Rừng rất thông minh.
- Gà Rừng rất dũng cảm.
- Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè.
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn
của cậu còn hơn cả trăm trí khôn
của mình”.
- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn
của mình mà cứu được cả hai
thoát nạn.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng
ta hãy bình tónh trong khi gặp hoạn
nạn.
Đồng thời cũng khuyên chúng ta
không nên kiêu căng, coi thường
người khác.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng
đọc thầm và suy nghó.
Hoạt động cá nhân.
- Hs trả lời theo ý mình
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới

biết ai khôn.
- Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã
thông minh lại khiêm tốn và dũng
cảm.
- Con thích Chồn vì Chồn đã nhận
thấy sự thông minh của Gà Rừng
và cảm phục sự thông minh,
nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng.
Rút kinh nghiệm:





GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
TUẦN : 22 Ngày dạy: 7/2/2007
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : CÒ VÀ CUỐC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghóa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc
thảnh thơi, sung sướng.
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ. Đọc đúng các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng của Cuốc và Cò.
- Cólao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần

luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
- 2. Bài cu õ (3’) Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Kiểm tra 4 HS đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
+ Trong truyện ai là người khôn?
+ Gà Rừng nghó ra mẹo gì?
+ Chồn thay đổi thái độ ra sao?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3.Giới thiệu: (1’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Luyện đọc
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành:
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Theo dõi.
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 - GIÁO ÁN LỚP 2
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
b) Luyện phát âm
- Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc:
vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn thảnh thơi,
kiếm ăn, trắng phau phau,…
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng các câu
dài. Hướng dẫn giọng đọc:

+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ.
+ Giọng Cò: dòu dàng, vui vẻ.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu
đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo
nhóm.
d) Thi đọc
e) Đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS Hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Cò đang làm gì?
- Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
- Cò nói gì với Cuốc?
- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
- Cò trả lời Cuốc ntn?
- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên,
lời khuyên ấy là gì?
- Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò?
5. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 2 HS đọc lại bài và hỏi:
+ Con thích loài chim nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
- Chuẩn bò : Bác só Sói.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Mỗi HS đọc một câu theo hình
thức nối tiếp.
- Tìm cách đọc, luyện đọc các
câu. Em sống trong bụi cây dưới

đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách
dập dờn như múa,/ không nghó/
cũng có lúc chò phải khó nhọc thế
này.//
Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có
khi được thảnh thơi bay lên trời
cao.//
- Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm của mình, các bạn trong
cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Hoạt động cá nhân , nhóm.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm theo.
- Cò đang lội ruộng bắt tép.
- Chò bắt tép vất vả thế, chẳng sợ
bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
- Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn
hở chò.”
- Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò
bay trên trời cao, trắng phau
phau, trái ngược hẳn với Cò bây
giờ đang lội bùn, bắt tép.
- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới
có khi thảnh thơi bay lên trời cao.
- Phải chòu khó lao động thì mới có
lúc được sung sướng.
- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chò Cò.
- Trả lời theo suy nghó cá nhân.

Rút kinh nghiệm:





GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG

×