Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KỸ THUẬT CHẠY BƯỚC NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS An Xuyên 2</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>



<b>Lớp: . . . .</b> <b>Môn: Vật lí 8</b>


<b>Họ và Tên HS: . . . .</b> <b>Thời gian: 45 phút</b>
<b> (Học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra)</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> <b>(3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:</b></i>


1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?


A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngang trên mặt đất.


2. Khi đổ 50cm3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nước, ta thu được một hỗn hợp rượu</sub>


nước có thể tích:


A. = 100cm3 <sub>B. lớn hơn 100cm</sub>3


C. nhỏ hơn 100cm3 <sub>D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm</sub>3<sub>.</sub>


3. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên.
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật


C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật.


4. Khi chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không tăng.
A. Nhiệt độ B. Khối lượng. C. Nhiệt năng D. Thể tích


5. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệttừ tốt hơn đến kém hơn sau đây , cách nào đúng ?


A. Đồng , nước , thủy ngân , khơng khí . B. Đồng , thủy ngân, nước, khơng khí
C. Thủy ngân, đồng , nước, khơng khí D. Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng
6. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?


A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng.


7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?


A. Chỉ ở chất lỏng B. chỉ ở chất khí.


C. chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. ỏ các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
8. Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?


A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt. B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật.


<i><b>Câu 2</b></i>: (<b>1 điểm</b>) Phần ghép nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được câu đúng:


<b>A</b> <b>B</b>


1. Các nguyên tử, phân tử.


2. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn
3. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi



4. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra


a. bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.


b. Nhiệt độ của hai cật bằng nhau thì ngừng lại.
c. sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


d. chuyển động khơng ngừng.


II. <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>: (<b>7 điểm</b>)


<i><b>Câu 1</b></i>: (<b>1 điểm</b>) Viết cơng thức tính nhiệt lượng. Cho biết tên, đơn vị từng đại lượng trong cơng
thức?


<i><b>Câu 2</b></i>: (<b>3 điểm</b>) Giải thích các hiện tượng sau đây:


a. Cá muốn sống được phải có khơng khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
c. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo trắng mà không mặc áo màu đen?
d. Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?


<i><b>Câu 3</b></i>: (3<b> điểm</b>) Một học sinh thả 300g chì ở 1000<sub>C vào 250g nước ở 58,5</sub>0<sub>C làm cho nước nóng lên</sub>


tới 600<sub>C.</sub>


a. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?
b. Tính nhiệt lượng nước thu vào.


c. Tính nhiệt dung riêng của chì.



d. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng là
130J/kgK và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Biết Cnước = 4190/kgK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×