Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 20: Định luật ôm đối với các loại mạch điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå. Ngày soạn: Tiết 20: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN Bài.14 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1) Kiến thức: - Hiểu được các cách mắc nguồn điện thành bộ theo cách nắc song song, xung đối, mắc nối tiếp và mắc hỗn hợp đối xứng. - Nắm được các công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn đối với từ cách mắc. 2) Kỹ năng: - Vận dụng được công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đối với từ cách mắc để giả các bài toán. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích . 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Chuẩn bị của thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan. 2) Chuẩn bị của trò: học bài cũ, xem trước bài mới. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU (7 phút) 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. 2) Kiểm ta bài cũ:Thiết lập định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện dựa vào định lật bảo toàn năng lượng và định luật Jun- Len –xơ. 3) Đặt vấn đề bài mới: B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. TL Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung (ph) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ HS: Lắng nghe và tiếp nhận GV: Nêu nhu cầu cần mắc 4. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH thông tin. nguồn điện thành bộ. BỘ: a) Mắc nối tiếp: - Vẽ sơ đồ cách mắc nối tiếp -Sơ đồ cách mắc các nguồn điện thành bộ. HS: Quan sát thảo luận và trả lời H: Thế nào là cách mắc nối tiếp  n , rn B A 1, r1 2, r2 câu hỏi. các nguồn thành bộ? / / HS: Lập lân: -Hãy tính suất điện động của bộ nguồn theo các suất điện động -Khi mạch hở thì U =  . -Suất điện động của bộ nguồn. 10 -Và hai cực nối với nhau có cùng thành phần? -Hày tính điện trở của bộ nguồn b  1   2  ....... n . điện thế theo điện trong của các nguồn - Điện trở trong của bộ nguồn. -> b  1   2  ....... n thành phần? r  r  r  .....  rn . - rb  r1  r2  .....  rn (vì nguồn -H : Khi bộ nguồn gồm n nguồn b 1 2 * Chú ý : Nếu bộnguồn gồm n mắc nối tiếp) giống nhau thì nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì HS: Trả lời: + b  ? , rb  ? + b  n , rb  nr Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mắc xung đối. b) Mắc xung đối: Hai nguồn điện mắc xung đối khi HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Cho hoạc sính thảo lận + Cực(-) của nguồn này nối với của GV: theo nhóm và trả lờ câu hỏi. cực (-) nguồn kia H: Thế nào là hai nguồn mắc Giáo án Vật lý 11 NC Lop11.com. A /. 1 , r1.   , r2. /. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. 8. GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå xung đối?Vẽ sơ đồ cách mắc. + Cực(+) của nguồn này nối với H:Nếu hai nguồn mắc xung đối cực (+) nguồn kia nguồn có suất điện động lơn 1 , r1   , r2 A B -Các nhốm khác nhận xét bổ hơn đóng vai trò gì? Nguồn có /  xung. suất điện động nhỏ hơn đóng -Nếu 1 /   thì vai trò gì? + 1 là nguồn phát. H:Lấy 1 trong hai sơ đồ hãy cho Nếu 1    thì +  2 là máy thu điện biết cực âm và cực dương của + 1 là nguồn phát. bộ nguồn? Khi đó suất điện động và điện trở +  2 là máy thu điện GV: thông báo suất điện động trong của bộ nguồn là. -Đối với cách mắc 2 thì A là cực(- và điện trở trong của bộ nguồn  b  1    , rb  r1  r2 mắc xung đối. ) và B là (+) của bộ nguồn. HS: Lăng nghe, thu nhận kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mắc song song các nguồn điện thành bộ. HS: Lắng nghe và tiếp nhận thông GV: Thông báo ta chỉ xét các c) Mắc song song : tin. nguồn là giống nhau. Giả sử có n nguồn giống nhau mắc song song GV:Vẽ sơ đồ lên bảng. -Sơ đồ cách mắc. HS: quan sát và trả lời ? H: Thế nảo là mắc song song , r các nguồn? A B /  n / Thảo lận , thống nhát ý kiến trả , r lời Tính b  ?, rb  ? -Khi mạch ngoài để hở U =  do. đó b   -Mắc//nên 1 1 1 1 n    ...   rb r r r r r => rb  n. GV: Nhận xét, kết luận.. , r -Suất điện động của bộ nguồn: b   -Điện trở trong của bộ nguồn. r rb  n. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách mắc hỗn hợp đối xứng d) Mắc hỗn hợp đối xứng. - Sơ đồ cách mắc:. 7. -Quan sát và tìm hiểu mach hỗn GV: Giới thiệu sơ đồ cách mắc. hợp đối xứng. GV: Yêu cầu học sinh trả lời C7: Gợi ý. -xét 1 hàng thì s đ đ 1  n ., - thảo lận và trả lờiC7 .. r1  nr. A /. , r , r. B. /. n hàng. , r m Nguồn mr + b  n , rb  n. C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC.(3phút) 1. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học. và cho học sinh trả lời bài tập trắc nghiệm1,2 trang72,73 để củng cố kiến thức. 2. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 3,4,5,6 trang 73 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Vật lý 11 NC Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×