Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 81: Kính hiển vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå. Ngày soạn: 21/04/09 Tiết 81: KÍNH HIỂN VI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. - Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 2. Kĩ năng: Vẽ được ảnh của vật qua kính hiển vi và tính toán xác định được các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi. 3. Thái độ: Chú ý quan sát, lắng nghe, tích cực thảo luận. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Một vài kính hiển vi có số bội giác khác nhau. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập về tạo ảnh qua kính lúp. III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Nêu tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng ảnh của vật qua kính lúp ?. - Trình bày khái niệm về độ bội giác của kính lúp? - Xây dựng biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận? B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) 20. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi HS: Lắng nghe, tìm hiểu Mô tả kính hiển vi : cấu tạo của kính hiển vi. Để có ngóc trông ảnh của vật lớn hơn góc trông vật trực tiếp nhiều lần, người ta dùng một hệ gồm hai thấu kính hội tụ. Thấu kính thứ nhất cho ta ảnh thật của vật được phóng đại. Thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này. Kết qủa là mắt nhìn thấy ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp. 1. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục để tạo góc trông ảnh của vật lớn hơn gốc trông vật trực tiếp nhiều lần. Thấu kính thứ nhất cho ta ảnh thật của vật được phóng đại. Thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này.. . A 2. B A. F. O 1. F' 1. A O F2. 1. B 2. 17. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và cách ngắm chừng HS khó có thể trả lời được Các em hãy giải thích tại sao với cấu tạo 2. CẤU TẠO VÀ CÁCH câu hỏi này ! như vậy, kính lại giúp mắt nhìn rõ ảnh NGẮM CHỪNG. Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com. 2. 1. B. 1. F' 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå dưới góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp a) Cấu tạo : HS : Nếu sử dụng thị kính vật nhiều lần ? Kính hiển vi gồm hai bộ phận như một kính lúp để quan GV gợi ý : vật cần quan sát được đặt cách chính là vật kính (còn gọi là sát ảnh B1A1 thì ảnh này quan tâm vật kính một khỏang lớn hơn kính vật ) và thị kính (cò gọi là phải được đặt trước và cách tiêu cự nhưng rất gần tiêu điểm vật của kính mắt), được đặt đồng trục ở vật kính. thị kính một khỏang nhỏ hai đầu của một óng hình trục ; GV cho HS thảo luận để thống nhất hơn thị kính một khỏang nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi ở các Khoảng cách giữachúng không nhỏ hơn tiêu cự thị kính. đổi. Ngoài ra, còn có bộ phận điểm sau : - Dụng cụ quang học thứ nhất được dùng chiếu sáng và vật cần quan sát. Vật kính là một thấu kính hội phải là một thấu kính hội tụ. Thấu kính này được sử dụng để tạo ra ảnh thật của tụ có tiêu cự rất ngắn, khoảng vật lớn hơn vật nhiều lần. vài mm, dùng để tạo ra một ảnh - Dụng cụ quang học thứ hai được dùng thật, lớn hơn vật nhiều lần. cũng là một thấu kính hội tụ, đóng vai trò - Học sinh đọc sách, tìm Thị kính là một thấu kính hội của kính lúp. hiểu cách ngắm chừng. tụ có tiêu cự vài cm, được dùng. như một kính lúp để quan sát. Khi HS đã nắm rõ nguyên tắc cấu tạo của ảnh thật niêu trên. kính hiển vi , GV thông báo về cấu tạo b) Ngắm chừng kính và yêu cầu HS dựng ảnh của vật cần Xem SGK trang 261 quan sát kính theo cách ngắm chừng nói Muốn ngắm chừng ở kính chung và cách ngắm chứng ở vô cực.. hiển vi, ta phai thay đổi khỏng cách d1 giữa vật và vật kính bằng cách đưatoàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho mắt nhìn thấy ảnh A2B2 của vật rõ nhất.. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính độ bội giác của kính hiển vi 3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI. HS dựa vào hình hình 53.3 để tính GV: Hướng dẫn học sinh độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực :.  tg A 2 B2 Ñ   .  0 tg 0 d '2  l AB Do đó G = k1G2, trong đó G2 là độ bội giác của thị kính. Để xem độ bội giác G khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc như thế nào vào tiêu cự của vật kính và thị kính, ta xét hai tam giác đồng dạng A1B1F’1 va O1IF’1 trên hình 11.3. Ta có :. B. G. AF1. O}. }. F1 '. F 2. A 1. O. . 2. B. }. 1. 1. B 2.  tg A 2 B2 Ñ G   .  0 tg 0 d '2  l AB. A1B1 A1B1 F'1 F2 δ    AB O1I O1F'1 f1. Trong đó : G = k1G2, trong đó G2 là độ bội giác của thị kính. * Ngắm chừng ở vô cực :. G . Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com. δ.Ñ f1 .f 2. F' 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå. Với  = F’1F2. Khoảng cách  từ tiêu điểm ảnh củavật kính đến tiêu điểm vật của thị kính gọi là độ dài quang học của kính hiển vi. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 7 phút) Yêu cầu nhắc lại : - Cấu tạo, cách ngắm chừng, độ bội giác củûa kính hiển vi. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (2phút) IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×