Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

baøi giaûi ñeà thi tuyeån sinh lôùp 10 thpt – moân toaùn naêm hoïc 2006 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAØI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT – MƠN TỐN </b>


<b>NĂM HỌC 2006 - 2007 </b>



<b>Câu 1</b>: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 3x + 2y = 1. b) 2x


5x + 3y = -4





2<sub> + 2</sub> <sub>3</sub><sub>x – 3 = 0 </sub> <sub>c) 9x</sub>4<sub> + 8x</sub>2<sub> – 1 = 0 </sub>


a) 3x + 2y = 1 -9x - 6y = -3 x = -11.
5x + 3y = -4 10x + 6y = -8 y = 17


⎧ <sub>⇔</sub>⎧ <sub>⇔</sub>⎧


⎨ ⎨ ⎨


⎩ ⎩ ⎩


b) 2x2<sub> + 2</sub> <sub>3</sub><sub>x – 3 = 0 ( a=2, b=2</sub> <sub>3</sub><sub>, c=-3) </sub>


Δ’=9 (hoặc =36) Δ


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = 3 3


2



− + <sub> vaø x</sub>


2 = 3 3
2
− − <sub>. </sub>
c) 9x4<sub> + 8x</sub>2<sub> – 1 = 0 </sub>


Đặt t = x2<sub>, điều kiện: t</sub><sub>≥</sub><sub>0. </sub>


Ta có phương trình: 9t2<sub> + 8t – 1 = 0 </sub>


Vì a-b+c = 0 nên t1 = -1 và t2 = -c
a =


1
9
So với điều kiện t≥0 ta chỉ nhận t =1


9.
t =1


9 ⇔ x
2<sub> =</sub>1


9 ⇔x =
1
3
± .



A = 15 12 1
5 2 2 3





− − =


(

)

(

)



(

) (

)



3 5 2 1 2 3


5 2 2 3 2 3


− ⋅ +




− − ⋅ + = 3 2− − 3= −2;
<b>Câu 2</b>: Thu gọn các biểu thức sau:


A =


Với a>0 và a 4 ta có: ≠
B= a - 2 a + 2 a 4


a + 2 a - 2 a



⎛ <sub>⎞ ⎛</sub> <sub>⎞</sub>
− ⋅ −
⎜ <sub>⎟ ⎜</sub> <sub>⎟</sub>
⎜ <sub>⎟ ⎝</sub> <sub>⎠</sub>
⎝ ⎠ =

(

) (

)


(

)(

)


2 2


a - 2 a + 2 <sub>a - 4</sub> <sub>-8 a a - 4</sub>
8
a - 4


a a
a + 2 a + 2




⋅ = ⋅ = −


15 12 1
5 2 2 3





− − ; B=


a - 2 a + 2 4
a


a + 2 a - 2 a


⎛ <sub>⎞ ⎛</sub>


− <sub>⎟ ⎜</sub>⋅ − ⎞<sub>⎟</sub>


⎟ ⎝ ⎠


⎝ ⎠


⎜⎜ (với a> 0 và a 4). ≠


<b>Câu 3</b>: Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360m2<sub>. Nếu tăng chiều rộng 2m và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi chiều rộng mảnh đất lúc đầu là: x(m), điều kiện x > 0.
- Chiều dài mảnh đất lúc đầu là:360


x (m).


- Chiều rộng mảnh đất sau khi tăng 2m là: x + 2 (m).
- Chiều dài mảnh đất sau khi giảm 6m là: 360


x - 6(m).
Ta có phương trình : (x + 2) 360 - 6


x


⎛ ⎞


⎜ ⎟



⎝ ⎠=360
⇔x2 + 2x – 120 = 0
Δ’=121 (hoặc Δ= 484)


Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = 10(nhận) và x2 = −12(loại)


Vậy: Chiều rộng mảnh đất lúc đầu là: 10 (m).


Chiều dài mảnh đất lúc đầu là: 360:10 = 36 (m).
Chu vi mảnh đất lúc đầu là : (36+10).2=92 (m).
<b>Câu 4</b>:


a) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1 và
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.


b) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 3x + 4 và y = -x2


2 trên cùng một hệ trục tọa
độ. Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị ấy bằng phép tính.


a) Phương trình đường thẳng (d) : y= ax+b
(d’) : y=3x+1
(d) // (d’) ⇒ =a a' 3=


(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4⇒b 4=
Vậy (d) : :y= 3x+4


b) Baûng giá trị :



x -4 -2 0 2 4
= −x2


y
2


-8 -2 0 -2 -8


x 0 -2


= +


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

y



x


4



-8


-2



4


2


-4

-2 O



Phương trình hoành độ giao điểm của (P):y= −x2


2 và (D): y 3x 4= +



)


4


(



1


'



0


8


6


4



3


2



2
2


=


Δ


=



Δ



=


+


+



+


=





<i>hay</i>



<i>x</i>


<i>x</i>



<i>x</i>


<i>x</i>



2


1 =−


<i>x</i> và <i>x</i><sub>2</sub> =−4


2


1 =−


⇒ <i>y</i> và <i>y</i><sub>2</sub> =−8


Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là : (-2;-2) và (-4;-8)


N



M



K


H




O



E

D



C


B



A



<b>Câu 5</b>: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB<AC. Đường trịn tâm O đường
kính BC cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại E và D.


a) Chứng minh AD.AC=AE.AB.


b) Gọi H là giao điểm của BD và CE, gọi K là giao điểm của AH và BC.
Chứng minh AH vng góc với BC.


c) Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến đường tròn (O) với M, N là các tiếp
điểm. Chứng minh <sub>ANM</sub> <sub>=</sub><sub>AKN</sub> <sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Xét ΔABD và ΔACE có :
-<sub>BAC</sub> chung


-<sub>ABD ACE</sub> <sub>=</sub> (2 góc nội tiếp cùng chắn <sub>DE</sub> )
⇒ ΔABD ~ ACE (g_g) Δ


⇒ AB AD=
AC AE



⇒AD.AC AE.AB =


b) <sub>BEC BDC</sub> <sub>=</sub> =900<sub>(góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) </sub>


⇒BD AC và⊥ CE AB⊥ .


⇒ Hai đoạn BD và CE là hai đường cao của ΔABC.
Mà H là giao điểm của BD và CE (gt)


nên H là trực tâm của ΔABC
⇒AH BC tại K. ⊥


c) Ta coù: <sub>ANM</sub> <sub>=</sub>1<sub>MON</sub>


2 ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây với góc ở tâm cùng
chắn MN )


Maø OA laø tia phân giác của MON ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
nên <sub>AON</sub> <sub>=</sub>1<sub>MON</sub>


2


⇒ <sub>=</sub> ⎛<sub>⎜</sub><sub>=</sub>


⎝ ⎠


1
ANM AON (1) MON


2





Ta lại có: <sub>ANO AKO </sub> <sub>=</sub>

(

<sub>=</sub><sub>90 </sub>0

)



⇒Tứ giác ANKO nội tiếp ( tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các
góc bằng nhau)


⇒AKN AON (2) =


Từ (1) và (2) ta suy ra: ANM AKN( AON) = =
d) Xét ΔANE và ΔABN có :


-<sub>NAB</sub> chung


- (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây với góc nội tiếp cùng chắn
)


=


ANE ABN


NE


⇒ ΔANE ~ ABN (g_g) Δ
⇒AN AE=


AB AN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-<sub>AEH AKB ( 90 )</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub> 0
⇒ ΔAEH ~ AKB (g_g) Δ
⇒ AE AH=


AK AB


⇒AE.AB AH.AK (4) =
Từ (3) và (4) ⇒<sub>AN</sub>2 =<sub>AH.AK</sub>


⇒AN AH=
AK AN


Xét ΔANH và ΔAKN có :
-<sub>NAK</sub> chung


=
AN AH
AK AN


⇒ ΔANH ~ AKN (c_g_c) Δ
⇒ANH AKN =


Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia NA , ta có :


<sub>=</sub> <sub>=</sub>


ANH ANM ( AKN)


⇒ 2 tia NH và NM trùng nhau.
⇒ 3 điểm M,H,N thẳng haøng.



</div>

<!--links-->

×