Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chủ đề: Một số vấn đề cơ bản của văn học dân gian Việt Nam qua các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.48 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:______ NS: 10/10/2009. Tieát: 1,2,3 &4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VHDGVN QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10. CHỦ ĐỀ:. A. MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Giuùp HS -Kiến thức: Nắm được các đặc trưng của VHDG, những đặc điểm chính của một số thể loại VHDG; hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của VHDG. - Kĩ năng: Biết cách đọc – hiểu tác phẩm VHDG theo đặc trưng thể loại. - Giaùo duïc: Traân troïng vaø yeâu thích VHDG. B. PHÖÔNG PHAÙP: Thuyeát minh, phaân tích. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån ñònh: 2. Baøi cuõ: Khoâng. 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VHDG. - Thế nào là sử thi dân gian? 1. Sử thi dân gian: a. Ñònh nghóa: Sử thi dân gian là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một - Đặc điểm cơ bản của sử thi? hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng - Nội dung của sử thi? của cư dân thời cổ đại. b. Đặc điểm cơ bản của sử thi anh hùng Tây Nguyên. - Nội dung: qua cuộc đời và những chiến công của người anh hùng, sử thi thể hiện sức mạnh, khát vọng của cộng - Nghệ thuật của sử thi? đồng và thời đại. - Nghệ thuật sử dụng nhôn từ: ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân toäc. - So sánh các sử thi đã học, tìm c. So sánh sử thi Tây Nguyên, sử thi Hi Lạp và sử thi Aán điểm giống và khác nhau giữa Độ. chuùng? - Gioáng nhau: + Miêu tả người anh hùng với sự thông minh, tài trí hơn người. + Ngôn ngữ trang trọng, miêu tả tỉ mỉ, thường sử dụng thủ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> pháp so sánh(phóng đại hoặc có đuôi dài). - Khaùc nhau: + Sử thi Tây Nguyên: nhấn mạnh sự tài giỏi, tấm lòng vì cộng đồng. + Sử thi Hi Lạp: nhấn mạnh trí tuệ người anh hùng. + Sử thi Aán Độ: nhấn mạnh sự mẫu mực của các nhân vật. d. Nội dung của đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây “. Em hãy cho biết nội dung đoạn Cuộc chiến giữa hai tù trưởng thể hiện qua các chặng như trích “ Chieán thaéng Mtao Mxaây”? sau: - Đăm Săn khiêu chiến và Mtao Mxây đáp lại: Trước thái độ quyết liệt của Đăm Săn, Mtao Mxây tỏ ra run sợ Cuoäc chieán chia laøm maáy hieäp? Noäi - Vaøo cuoäc chieán: dung của từng hiệp đấu? + Hiệp 1: Trong khi Mtao Mxây múa khiên trước thì Mtao Mxây vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. + Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên trước và lập tức Mtao Mxây trốn chạy bước cao bước thấp.Hắn chém Đăm Săn nhưng trượt và vội cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu. Được miếng trầu Hơ Nhị tiếp sức Đăm Săn mạnh hẳn lên. + Hieäp 3: Ñaêm Saên muùa vaø ñuoåi theo Mtao Mxaây vaø ñaâm trúng kẻ thù nhưng áo hắn không thủng và cầu cứu thần linh. + Hiệp 4: Đăm Săn được thần linh giúp sức, đuổi theo và ñaâm cheát keû thuø. - Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng(nô lệ) của Tại sao Đăm Săn lại đi gõ cửa từng Mtao Mxây khi chàng đến từng nhà kêu gọi mọi người đi nhaø? Yù nghóa? theo mình. - Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng.(họ sống hòa hợp trong một nhóm đông hơn, giaøu hôn, maïnh hôn). - Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng. Qua đó, sử thi muốn nói đến ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng Eâ đê-một biểu hiện quan trọng của ý thức dân tộc. Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong - Sử dụng lối so sánh: so sánh tương đồng, có sử dụng từ sử thi? so saùnh(nhö gioù loác gaøo..). khi laø loái so saùnh taêng caáp baèng hàng loạt so sánh liên tiếp( miêu tả tài múa khiên của Đăm Săn, đoàn người đông đảo, thân hình lực lưỡng của Ñaêm Saên). So saùnh töông phaûn(muùa khieân cuûa Ñaêm Saên và Mtao Mxây). Các hình ảnh, sự vật được đem ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thế giới thiên nhiên, từ vũ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Neâu ñònh nghóa veà truyeàn thuyeát? - Ñaëc ñieåm cuûa truyeàn thuyeát?. - YÙ nghóa cuûa truyeän An Döông Vöông, Mò Chaâu vaø Troïng Thuûy? - Cốt lõi lịch sử trong câu chuyện?. - Những chi tiết hư cấu?. trụ. Dùng vũ trụ để “đo” kích cỡ nhân vật anh hùng là một cách phóng đại để đề cao anh hùng. Nghệ thuật đó rất nổi bật ở sử thi, mang một giá trị thẩm mĩ đặc biệt. Đó là phong cách nghệ thuật của sử thi. 2. Truyeàn thuyeát a. Ñònh nghóa: Truyền thuyết là những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cư dân của một vùng. b. Ñaëc ñieåm cuûa truyeän An Döông Vöông vaø Mò ChaâuTroïng Thuûy. - Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Aâu Lạc nhằm nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong việc giữ nước và về cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. - Cốt lõi lịch sử: An Dương Vương xây thành, chế nỏ, đánh thắng quân Triệu Đà rồi lại để mất nước - Hư cấu: An Dương Vương được thần Kim Quy giúp đỡ, An Döông Vöông ñi xuoáng bieån, chi tieát “ngoïc trai – gieáng nước”. - Yù thức đề cao cảnh giác, tinh thần trách nhiệm của An Dương Vương trước vận nước được nhân dân giao phó biểu hiện ở việc: lo xây thành, lo chế tạo vũ khí phòng khi có giặc. Vì lẽ đó, nhà vua đã được nhân dân và thần linh ủng hoä. - Sự mất cảnh giác của An Dương Vương biểu hiện ở việc: vì mơ hồ về bản chất tham lam, độc ác của kẻ thù nên nhận lời kết tình thông hiếu; giặc đã kéo đến vẫn ỷ lại vào vũ khí mà không kịp thời bố trí chống cự. - Sự mất cảnh giác và thái độ cả tin, ngây thơ của Mị Châu trong tình yêu biểu hiện ở hai hành vi: tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng khiến vũ khí lợi hại – bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà không hay biết; chỉ đơn thuần nghĩ đến hạnh phúc cá nhân khi đánh dấu đường chạy cho Trọng Thủy lần theo; nàng bị kết tội một cách đích đáng là giặc. Tuy nhiên vấn đề còn là chỗ nàng trở thành “giặc trong” một cách vô tình chứ không phải do chủ ý. - Tính chất phức tạp về nội dung, bản chất của hình tượng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhân vật Trọng Thủy: trước lúc cầu hôn Mị Châu, có thể Thủy chưa có tình yêu mà chỉ hành động vì ý thức của kẻ làm con phải tuân lời cha, kẻ làm tôi phải tuân lệnh chúa; khi đã sống cuộc sống vợ chồng, giả sử Thủy đã nảy nở tình yêu thì ý thức về nghĩa vụ đối với “ chủ nhân”(tức cha hắn-Triệu Đà) vẫn mạnh hơn; vùa lợi dụng tình yêu để thực hiện mưu đồ, nghĩa vụ bề tôi đối với chủ lại vừa muốn thỏa mãn cả hạnh phúc tính yêu. Tóm lại, Trọng Thủy vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của âm mưu xâm lược. Cái cheát cuûa Troïng Thuûy laø bi kòch cuûa moät keû “bò keït”, bò “thôi thúc” giữa tham vọng xâm lược với tham vọng tình yeâu, haïnh phuùc caù nhaân. Roát cuïc, xeùt veà moät phöông dieän nào đó, Thủy cũng ngây thơ, cả tin, mơ hồ về bản chất của chiến tranh xâm lược. - Gía trị nghệ thuật: kết cấu chặt chẽ đến hoàn mĩ; xây dựng nhân vật chứa đầy mâu thuẫn với những mâu thuẫn ấy vừa thuộc về cá nhân vừa phản ánh được những mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc ta với kẻ thù xâm lược; xây dựng những chi tiết nghệ thuật cô đọng và hàm súc có ý nghĩa “nước giếng-ngọc trai”. 3. Truyeän coå tích: - Neâu ñònh nghóa truyeän coå tích? a. Ñònh nghóa: Truyện cổ tích có mấy loại? Truyện cổ tích là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt - Thế nào là truyện cổ tích thần kì? truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. - Truyện “Tấm Cám” có những yếu Có hai loại: cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. toá naøo laø thaàn kì? Yù nghóa cuûa noù? b. Vaøi neùt veà truyeän coå tích”Taám Caùm”. - Yếu tố thần kì: có sự xuất hiện của nhân vật Bụt, Tấm - Cổ tích khác với các thể loại khác hóa thân nhiều lần, yếu tố thần kì thể hiện khát vọng và ở điểm nào? Giải thích? triết lí của nhân dân ta: ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, cái thiện dù trải qua khó khăn gian khổ song vẫn có sức sống maõnh lieät. - Neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa - Sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con người dì ghẻ với động cơ Taám Caùm laø gì? muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến cùng. - Từ sự phản ứng yếu ớt, Tấm đã có những phản ứng mạnh meõ hôn vaø quyeát lieät hôn. - Từ đoạn truyện về chiếc yếm đỏ đến đoạn truyện về Tấm xem hội phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình thường ngày.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Từ đoạn truyện về cái chết của cô Tấm trở đi phản ánh mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội nên mâu thuẫn đã biến thành xung đột một mất một còn, rất dữ dội, quyết liệt.  Phản ánh những mâu thuẫn khác nhau trong cuộc sống - Nét đặc sắc về nghệ thuật truyện Tấm Cám: sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc chính đáng của mình. 4. Truyện cười - Nêu định nghĩa truyện cười? a. Ñònh nghóa: Truyện cười là những tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm muïc ñích giaûi trí, pheâ phaùn. b. Đặc điểm của hai truyện cười đã học - Nội dung của truyện “Tam đại con - Tam đại con gà gà”? Nghệ thuật gây cười của nó? + Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự dốt nát và thói sĩ diện của ông thầy đồ(cái dốt càng cố che đậy càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ). + Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách cũng không biết. + Dốt nhưng lại tự cho mình là giỏi(sau khi khan thổ công) + Khi bieát mình doát thì tìm caùch choáng cheá(giaáu doát). + Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình huống lieân tieáp xaûy ra, trong quaù trình giaûi quyeát tình huoáng, caùi dốt của thầy đồ dần tự lộ ra. - Noäi dung pheâ phaùn cuûa truyeän - Nhöng noù phaûi baèng hai maøy. “Nhöng noù phaûi baèng hai maøy”? + Cái xấu bị phê phán trong truyện là sự tham nhũng thể nghệ thuật gây cười? hiện qua tính hai mặt của quan lại địa phương khi xử kiện. + Lí trưởng nổi tiếng xử kiên giỏi. + Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí. + Leõ phaûi – xoøe naêm ngoùn tay. + Leõ phaûi nhaân ñoâi – xoøe naêm ngoùn tay traùi uùp leân naêm ngoùn tay phaûi. Leõ phaûi ño baèng tieàn. + Nghệ thuật gây cười của truyện chính là ở sự kết hợp cử chỉ với lời nói, trong đó có sử dụng lối chơi chữ độc đáo cuûa nhaân vaät. 5. Ca dao. - Ñònh nghóa ca dao? a. Ñònh nghóa: Ca dao là những lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm con người.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Đặc điểm của hai chùm ca dao đã được trích dạy trong SGK ngữ văn 10. * Chuøm ca dao than thaân, yeâu thöông tình nghóa - Nội dung cảm xúc của những bài-câu ca dao là nỗi niềm chua xót, đắng cay khi người bình dân nghĩ về số phận, cảnh ngộ và những tình cảm yêu thương, chung thủy của hoï trong quan heä beø baïn, tình yeâu vaø trong moái quan heä với xóm làng, quê hương, đất nước. - Bài 1,2: Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ. - Baøi 3: Duyeân kieáp khoâng thaønh nhöng nghóa tình vaãn beàn vững, sắt son. - Bài 4:Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn. - Bài 5: Ước muốn mãnh liệt trong tình yêu. - Bài 6:Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ chồng. - Những cảm xúc trên được bộc lộ vừa chân thành vừa tinh tế, kín đáo qua nghệ thuật diễn đạt giàu hình ảnh, đậm màu sắc dân tộc và dân dã của ca dao(so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhiều hình ảnh mang nghĩa biểu tượng có giá trị biểu cảm cao; Ngoài ra còn là nghệ thuật sử dụng những từ phiếm chỉ, từ láy, hoặc sự thay đổi vần, nhịp thơ. - Moät soá neùt chính veà noäi dung vaø *Chùm ca dao hài hước ngheä thuaät cuûa chuøm ca dao haøi - Nội dung là những tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào hước? hoặc tiếng cười châm biếm, phê phán, qua đó thể hiện lòng yêu đời, tâm lí lạc quan, triết lí sống lành mạnh của những người lao động. - Những cảm xúc trên được bộc lộ bằng những lối diễn đạt thông minh, hóm hỉnh(dùng các thủ pháp đối lập, thậm xưng để chế giễu hoặc vui đùa). II. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN QUA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC. - Neâu vaøi neùt veà giaù trò noäi dung cô 1. Giaù trò noäi dung baûn cuûa VHDG? - Phản ánh chân thực cuộc sống lao động , chiến đấu để dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Theå hieän truyeàn thoáng daân chuû vaø tinh thaàn nhaân vaên cuûa nhaân daân. - Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế và sâu sắc cuûa nhaân daân. - Tổng kết những tri thức, kinh nghiệm của nhân dân về mọi lĩnh vực trong mối quan hệ giữa con người với tự nhieân, xaõ hoäi vaø chính baûn thaân mình. - Giaù trò ngheä thuaät cuûa vaên hoïc daân 2. Giaù trò ngheä thuaät - Moät soá neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa chuøm ca dao than thaân, yeâu thöông tình nghóa?. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gian?. - Xây dựng được những mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyeàn thoáng quyù baùu cuûa daân toäc. Ví duï: Ñaêm Saêntinh thaàn baát khuaát, duõng caûm,… - VHDG là nơi hình thành nên những thể loại văn học cơ bản và tiêu biểu của dân tộc do nhân dân lao động sáng tạo nên. VHDG là “kho” lưu trữ những thành tựu ngôn ngữ ngheä thuaät. III. VAI TROØ VAØ TAÙC DUÏNG CUÛA VHDG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI VAØ TRONG NEÀN VAÊN HOÏC DAÂN TOÄC. - Vai troø vaø taùc duïng cuûa VHDG 1. Vai trò và tác dụng trong đời sống tinh thần của xã trong đời sống tinh thần của xã hội? hội. - VHDG nêu cao những bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan,… - VHDG góp phần quan trọng bồi dưỡng cho con người những tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực và laønh maïnh. - Vai troø vaø taùc duïng cuûa VHDG 2. Vai troø vaø taùc duïng trong neàn vaên hoïc daân toäc. trong neàn vaên hoïc daân toäc? - Nhiều tác phẩm VHDG đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật của thời đại đã qua mà các nhà văn cần học tập để sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị. VD: Nguyeãn Du, Hoà Xuaân Höông, Nguyeãn Khuyeán, Toá Hữu,… - VHDG mãi mãi là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết về các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu,.. 4. Cuûng coá: - Đặc điểm chính của một số thể loại văn học dân gian. - Những giá trị cơ bản của văn học dân gian. - Vai trò và tác dụng của văn học dân gian trong đời sống tinh thần của xã hội và trong nền văn hoïc daân toäc. 5. Daën doø: - Nắm được nội dung bài học. D. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×