Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển con người Việt nam phục vụ cho sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.01 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Sự phát triển kinh tế xã hội nào rút cuộc cũng nhằm những mục tiêu xã
hội, nhân văn nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng
về lợng (tăng trởng kinh tế) còn bao hàm sự thay đổi về chất lợng(những biến
đổi về mặt xã hội).
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cuả C.Mác là một thành tựu của
khoa học cuả loài ngời. Nó phác hoạ quy luật tổng quát cuả lịch sử nhân loại
và sự phát triển cuả xã hội loài ngời sẽ tiến tới Chủ nghiã Cộng sản mà giai
đoạn th áp cuả nó là Chủ nghiã xã hội. Chủ nghiã xã hội không đối lập với
phát triển, với kinh tế thị trờng mà là nấc thang phát triển cuả loài ngời đợc
đánh dấu bằng sự tiến bộ xã hội cuả sự phát triển. Nó là cách thức giải quyết
các quan hệ xã hội vì cuộc sống tốt đẹp của đại đa số nhaan dân lao động,
của toàn thể xã hội; là sự thiết lập một trật tự xã hội với mục tiêu công bằng
và văn minh.
Sự phát triển đem lại sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc cho đại đa số
nhân dân lao động, cho toàn thể xã hội thì sự phát triển đó mang tính chất
xã hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại. Cuộc đấu tranh cách mạng trờng
kỳ gian khổ và quyết liệt của nhân dân lao động ta dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản Việt nam, đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng
nhân dân lao động, đem lại niềm vui và sự giàu sang cho nhân dân lao động.
Vì vậy, sự phát triển cuả Việt nam ở hiện tại và trong tơng lai phải là sự phát
triển vì sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc cuả nhân dân lao động, vì sự
hùng mạnh cuả cả xã hội, cuả toàn dân tộc; là sự phát triển mang tính chất
xã hội chủ nghiã, là sự phát triển hiện đại. Nghiã là, chúng ta phải phát triển
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã; đồng thời đẩy mạnh Công
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhng muốn thực hiện đợc quá trình đó
chúng ta phải khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả mọi tiềm năng, thế
mạnh và mọi nguồn lực trong nớc cũng nh ngoài nớc; trong đó nguồn lực con


ngời giữ vị trí vô cùng quan trọng. Đến lợt nó, các thành tựu cuả quá trình đó
lại phục vụ cho sự phát triển cuả con ngời. Điều đó hoàn toàn phù hợp với
quan điểm cuả Đảng: con ngời và là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp
cách mạng Xã hội chủ nghiã.
Nội dung của đề tài:
Phần1 : Quan điểm cuả triết học Mác - Lê nin về con ngời.
Phần 2: Quan điểm của Đảng: Con ngời vừa là mục tiêu vừa động lực của sự
nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã.
Phần 3 : Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển con ngời Việt nam phục vụ
cho sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con ngời
I. Nguồn gốc và bản chất con ngời
Vấn đề con ngời là một trong những vấn đề triết học có ý nghĩa đặc biệt,
đợc đề cập nhiều trong lịch sử t tởng nhân loại. Tuy nhiên, việc nhìn nhận,
đánh giá vai trò và vị trí của con ngời vẫn luôn là một vấn đề cấp thiết trong
mọi thời đại.
Trong lịch sử triết học, từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây, ngời ta đã cố
gắng tìm hiểu và giải thích con ngời là gì ? Kết quả là đã có rất nhiều các câu
trả lời khác nhau. Chẳng hạn, trong thuyết âm dơng, Ngũ hành thì con ngời
ứng vời hành thổ cai quản bốn phơng, vạn vật; arixtốt đã gọi con ngời là động
vật chính trị trong khi nhấn mạnh trong con ngời có hai nhân tố khởi nguyên:
động vật (sinh học) và chính trị (xã hội),"Vấn đề là ở chỗ nhân tố khởi nguyên
nào trong chúng đợc coi là u thế hơn, đóng vai trò quyết định trong việc hình
thành khả năng, tình cảm, hành vi, hoạt động của con ngời và bằng cách nào
thực hiện đợc mối liên hệ qua lại giữa các yếu tố sinh học và các yếu tố xã hội
trong con ngời. Đó là vấn đề mà không một trờng phái, một trào lu triết học
nào không đề cập đến theo quan điểm riêng của mình.

Tóm lại, với các nhà triết học trớc C.Mác, con ngời chỉ dừng lại ở con
ngời cá thể, cá nhân và họ chỉ loay hoay đi tìm vấn đề con ngời trong khuôn
khổ các cá nhân riêng lẻ, hoàn toàn bị tách khỏi các mối quan hệ xã hội, tách
rời với hoạt động thực tiễn trong điều kiện lịch sử nhất định.
Với sự ra đời của quan điểm duy vật về lịch sử; lần đầu tiên vấn đề con
ngời có đợc vị trí mà nó cần phải có, lần đầu tiên vấn đề con ngời đợc nhận
thức một cách thực sự khoa học.
Với quan điểm duy vật triệt để và phơng pháo biện chứng, Mác đã đa ra
một quan niệm hoàn chỉnh về khái niệm con ngời. Chủ Nghĩa Mác phân biệt rõ
hai mặt trong khái niệm con ngời: mặt sinh vật và mặt xã hội hay nói cách
khác, theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác, cái sinh học và cái xã hội thống nhất
biện chứng với nhau, hoà quyện vào nhau làm nên con ngời.
C.Mác không hề phủ nhận mặt từ nhiên, mặt sinh học khi xem xét con
ngời với t cách là những cá nhân sống. Mác viết: Vì vậy, điều cụ thể đầu tiên
cần phải xác định là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy và mối quan hệ mà tổ
chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ với phần còn lại của giới tự nhiên.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trớc hết, Mác thừa nhận con ngời là một động vật cao cấp nhất, sản
phẩm của sự tiến hoá lâu dài của giới sinh vật nh tiến hoá luận của Đac-uyn đã
khẳng định.
Vì vậy, con ngời chịu sự chi phối của môi trờng tự nhiên và các quy luật
tự nhiên. Khi môi trờng tự nhiên thay đổi thì buộc con ngời phải thích nghi với
nó, ví dụ khi từ mùa hè sang mùa đông thì con ngời phải mặc áo ấm; và các
quy luật tự nhiên cũng chi phối con ngời nh quy luật biến dị, di truyền làm cho
con sinh ra mang cả đặc điểm giống với cha mẹ và thế hệ trớc.
Nh mọi động vật khác, con ngời phải đấu tranh để tồn tại, ăn, mặc, ở,
sinh con đẻ cái tức con ngời cũng đòi hỏi đầy đủ nhu cầu sinh học.
Nh vậy, xét theo phơng diện này thì con ngời không khác động vật là
mấy.

Tuy nhiên, C.Mác không thừa nhận quan điểm cho rằng cái duy nhất tạo
nên bản chất con ngời là đặc tính sinh học, là bản năng sinh vật của con ngời.
Con ngời vốn là một sinh vật có đầy đủ những đặc trng của sinh vật nhng lại có
nhiều điểm phân biệt với các sinh vật khác. Vậy con ngời khác động vật ở chỗ
nào?
* Đó chính là cái xã hội (mặt xã hội) ở trong con ngời.
Con ngời là sản phẩm của hoạt động xã hội mà trớc hết con ngời là sản
phẩm của lao động. C.Mác và Ph.Ănghen đã phân tích vai trò của lao động sản
xuất ở con ngời nh sau: Có thể phân biệt con ngời với các súc vật bằng ý thức,
bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng đợc. Bản thân con ngời bắt
đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con ngời bắt đầu sản xuất ra những
t liệu sinh hoạt của mình- đó là bớc tiến do tổ chức cơ thể của con ngời quy
định. Sản xuất ra những t liệu sinh hoạt của mình, nh thế con ngời đã gián tiếp
sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình.
Con ngời còn chịu sự chi phối của môi trờng xã hội nh giáo dục, văn
hoá, chính trị, pháp luật và các quy luật xã hội nh quy luật tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hờp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất,...Đã là con ngời thì ngay từ khi mới ra
đời đã đợc sống, nuôi dỡng, giáo dục ở tron một gia đình, khi lớn lên đợc đi
học, giáo dục trong môi trờng rộng hơn là nhà trờng và xã hội,... Rồi những sự
thay đổi về chính trị, pháp luật, kinh tế, ... buộc hành vi của con ngời cũng phải
thay đổi cho phù hợp với những chuẩn mực của xã hội.
Thêm vào đó, con ngời còn có nhu cầu xã hội nh vui chơi, giải trí, giao
tiếp, thẩm mỹ, văn học nghệ thuật. Cuộc sống của con ngời là sự kết hợp hài
hoà giữa hai yếu tố vật chất và tinh thần. Khi xã hội càng phát triển thì đời sống
tinh thần càng đợc nâng cao, con ngời ngày càng có nhiều điều kiện để thoả
mãn nhu cầu của mình và ngày càng có nhiều điều kiện để phát triển toàn diện.
Các bậc (thứ tự) nhu cầu có thể đợc sắp xếp nh sau:
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vậy, về phơng diện này thì con vật không thể và không bao giờ có đợc.
Đây chính là tính u trội của con ngời .
Khi xem xét mối tơng quan giữa các yếu tố sinh học và các yếu tố và các
yếu tố xã hội trong con ngời, CMác cho rằng cái quyết định trong con ngời là
yếu tố xã hội, con ngời và xã hội không tác rời nhau và chỉ có trong xã hội,
trong khuôn khổ của hoàn cảnh xã hội cụ thể, con ngời mới tồn tại với t cách
con ngời.
Từ đó, CMác đã chỉ ra bản chất của con ngời là:
"Bản chất con ngời không phải là cái trừu tợng, cố hữu của cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà của
những mối quan hệ xã hội".
Nh vậy, xét trên bình diện tổng thể, bản chất con ngời không phải là cái
trừu tợng mà là hiện thực; không phải là cái vốn có, có sẵn trong mỗi cá thể
riêng biệt mà là tổng hoà của các quan hệ xã hội; không phải là cái tự nhiên
sinh học mà là cái lịch sử-xã hội.
Đây là cách tiếp cận cực kỳ biện chứng về bản chất con ngời của triết
học Mác trong khi triết học trớc Mác rơi vào quan điểm siêu hình.
Bản chất con ngời là tổng hoà các quan hệ xã hội có nghĩa là bản chất ấy
chỉ hình thành và thể hiện trong các quan hệ xã hội. Những quan hệ xã hội ấy
chi phối, quyết định hành vi trong đời sống hiện thực của con ngời, quyết định
phẩm chất và cuộc sống của từng cá nhân riêng lẻ và làm cho phơng thức thoả
mãn nhu cầu của con ngời đợc xã hội hội hoá , đợc nhân cách hoá. Chỉ trong
toàn bộ những quan hệ xã hội cụ thể đó, con ngời mới bộc lộ và thực hiện đợc
bản chất thật sự của mình. Xét về bản chất của một con ngời cũng nh của một
dân tộc phải xuất phát từ toàn bộ những quan hệ xã hội ấy.
Quan hệ xã hội ấy bao gồm:
5
- Nhu cầu tự khẳng định
- Nhu cầu được tôn trọng
- Nhu cầu tình cảm

- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu tâm sinh lý
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Quan hệ kinh tế, chính trị,pháp luật, đạo đức, tôn giáo, khoa học và
nghệ thuật.
- Quan hệ hiện tại, quá khứ (truyền thống, hiện tại)
- Quan hệ giai cấp, cộng động, nhóm và gia đình.
- Quan hệ chung toàn nhân loại, đặc thù (dân tộc, giai cấp) và quan hệ
riêng cá nhân.
- Quan hệ trong từng hình thái kinh tế - xã hội.
Theo Mác: Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, con ngời thì tái sản
xuất ra toàn bộ giới tự nhiên. Câu nói sâu sắc này nêu lên tích tất yếu của sự
hoà hợp giữa con ngời và tự nhiên.
Nhờ hoạt động thực tiễn, con ngời quan hệ với tự nhiên cũng có nghĩa là
con ngời có quan hệ với bản thân mình, bởi tự nhiên là thân thể vô cơ của
mình.
Tính loài của con ngời không phải là tính loài trừu tợng, nó cũng có
nghiã là tính xã hội và loài ngời chính là xã hội ngời.
Con ngời có tính xã hội trớc hết bởi bản thân hoạt động sản xuất của con
ngời là hoạt động mang tính xã hội. Trong hoạt động sản xuất, con ngời không
thể tách khỏi xã hội. Tính xã hội là đặc điểm cơ bản làm cho con ngời khác con
vật. Hoạt động của con vật chỉ phục vụ trực tiếp nhu cầu của nó, còn hoạt của
con ngời gắn liền với xã hội và phục vụ cho cả xã hội. Xã hội cùng với tự nhiên
là điều kiện tồn tại của con ngời. Tính xã hội của con ngời thể hiện ở hoạt động
và giao tiếp xã hội.
Hoạt động của con ngời không phải hoạt động theo bản năng nh động
vật mà là hoạt động có ý thức. T duy con ngời phát triển trong hoạt động và
giao tiếp xã hội, trớc hết là trong hoạt động lao động sản xuất.
Tóm lại, con ngời khác vật về bản chất ở cả ba mặt: quan hệ với thiên
nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với bản thân. Cả ba mối quan hệ đó đều

mang tính xã hội; trong đó quan hệ xã hội là quan hệ bản chất nhất, bao quát
nhất trong mọi hoạt động của con ngời.
Tuy nhiên, bản chất con ngời không phải hình thành một lần là xong,
không phải là cái có sẵn, bất biến mà có quá trình hình thành và biến đổi vì
con ngời bao giờ cũng gắn với những điều kiện xã hội hiện thực, với những
quan hệ xã hội cụ thể...
Việc tìm ra nguồn gốc và bản chất con ngời đã giúp cho C. Mác có
những giải pháp giải phóng con ngời mang tính cách mạng và khoa học hay nói
một cách sâu sắc hơn thì chủ nghĩa Mác - Lênin đã thực sự trở thành Vũ khí
t tởng cho giai cấp công nhân đứng lên giải phóng xã hội, mang lại tự do,
hạnh phúc và phồn thịnh cho toàn xã hội - điều mà trớc chủ nghĩa Mác không
có đợc.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
Khái niệm cá nhân chỉ con ngời cụ thể sống trong một xã hội nhất định
với t cách một cá thể, một thành viên của xã hội ấy; do những đặc điểm riêng
biệt của mình mà phân biệt với những thành viên khác của xã hội.
Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Bất cứ xã hội nào cũng
đợc cấu thành không phải bởi những con ngời trừu tợng mà bởi những con ngời
cụ thể, những cá nhân sống.
Mỗi cá nhân là một cái đơn nhất mang những đặc điểm riêng phân biệt
với các cá nhân khác không chỉ về mặt sinh học mà chủ yếu về mặt những quan
hệ xã hội. Những quan hệ này vô cùng phức tạp, rất cụ thể và có tính lịch sử.
Mỗi cá nhân có đời sống riêng, có những quan hệ xã hội riêng của mình
không hoàn toàn giống quan hệ xã hội của các cá nhân khác; có kinh nghiệm
riêng; có nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng riêng. Tuy nhiên, các cá nhân trong
một xã hội nhất định dù khác biệt nhau đến đâu, đều mang cái chung; họ đều là
thành viên của xã hội đều mang bản chất xã hội, không thể sống ngoài xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp đều do các cá nhân- thành viên của giai

cấp hợp thành. Mỗi cá nhân trong một giai cấp, vừa mang bản chất chung của
con ngời và loài ngời, vừa mang bản chất của một giai cấp nhất định, đồng thời
có những đặc điểm riêng làm cho cá nhân này không giống với cá nhân khác.
Trong bất cứ xã hội nào, cá nhân cũng không tách rời xã hội. Cá nhân là
hiện tợng có tính lịch sử. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội biến đổi trong sự phát
triển của lịch sử. Mối quan hệ đó trong xã hội cổ đại không giống trong xã hội
trung đại, xã hội cận đại cũng nh xã hội hiện đại.
III. Vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử:
Trớc khi chủ nghĩa Mác ra đời, triết học duy tâm và triết học duy vật đều
không hiểu đúng đắn vai trò của quần chúng và quan hệ giữa quần chúng và cá
nhân trong lịch sử.
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chứng minh một cách khoa học vai trò quyết
định của quần chúng nhân dân trong lịch sử và xác định đúng đắn mối quan hệ
giữa vai trò của cá nhân và vai trò của quần chúng trong sự phát triển xã hội.
Quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo chân chính của lịch sử. Vai trò
của quần chúng nhân dân thể hiện ở những mặt sau đây:
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.Quần chúng nhân dân là lực lợng sản xuất cơ bản của xã hội:
Con ngời muốn sống, xã hội muốn tồn tại thì trớc hết phải có thức ăn,
vật dùng, nhà ở,"Để đáp ứng nhu cầu đó, ngời ta phải không ngừng sản xuất.
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Lực lợng sản xuất phát triển dẫn tới sự thay đổi về mặt phơng
thức sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội. Sản xuất vật chất, chế tạo và cải biến
công cụ lao động là hoạt động của toàn xã hội chứ không phải là của một số cá
nhân. Lực lợng sản xuất cơ bản là đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao
gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc.
2.Quần chúng nhân dân lao động là động lực cơ bản của mọi cuộc cách
mạng xã hội:
Khi quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lợng sản xuất thì cần

có các cuộc cách mạng xã hội để xoá bỏ quan quan hệ sản xuất cũ, thiết lập
quan hệ sản xuất mới cao hơn. Quần chúng nhân dân bao giờ cũng là lực lợng
cơ bản của cách mạng, đóng vai trò quyết định thắng lợi của cuộc cách mạng.
Trong các cuộc cách mạng vĩ đại làm thay đổi hình thái kinh tế- xã hội, quần
chúng nhân dân tham gia đông đảo, tự giác, tích cực thì cách mạng mới có thể
giành thắng lợi. Cách mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần
chúng chứ không phải là sự nghiệp riêng của một số cá nhân.
3.Quần chúng nhân dân có vai trò to lớn, không thể thay thế trong sản xuất
tinh thần:
Nói về vai trò quần chúng trong sáng tạo nghệ thuật, Hồ Chí Minh nhận
định: Quần chúng là những ngời sáng tạo, công nông là những ngời sáng tạo.
Nhng quần chúng không phải chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội
mà còn sáng tác nữa. "Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý. Những nền
văn học nghệ thuật lớn đều bắt nguồn từ văn học nghệ thuật dân gian. Mác viết:
Thần thoại Hy lạp không những cấu thành kho tàng nghệ thuật của Hy lạp mà
còn là miếng đất đã nuôi dỡng nghệ thuật Hy lạp nữa.
Quần chúng nhân dân đông đảo với hoạt động thực tiễn của họ là cơ sở
của sản xuất tinh thần của xã hội.
Tóm lại, xét từ kinh tế đến chính trị, từ thực tiễn đến tinh thần t tởng thì
quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, vai trò của quần chúng và
vai trò của cá nhân trong lịch sử không tách rời nhau, trái lại nó quan hệ khăng
khít với nhau. Cá nhân u tú lãnh đạo kiệt xuất là sản phẩm của thời đại, đại
diện cho lợi ích và ý chí của quần chúng và chỉ những cá nhân nh thế mới đợc
quần chúng công nhận là ngời lãnh đạo thực sự của họ. Cá nhân u tú, lãnh đạo
kiệt xuất là sản phẩm, là con đẻ của phong trảo quần chúng nên sức mạnh của
họ, trí tuệ của họ bắt nguồn từ quần chúng nhân dân. Lãnh tụ có vai trò vô cùng
quan trọng đối với phong trào quần chúng. Lãnh tụ sáng suốt, đức độ, tài năng
8

×