Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học Tiếng Anh lớp 11 - Unit 7: World population - Lesson 4: Writing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Sáng:. Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ………………………………………………. Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ……………………………………………….. Học vần (2 tiết) BÀI 77: ĂC - ÂC. I. Mục tiêu: -HS nắm được cấu tạo vần ăc, âc, cách đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, qủa gấc. Đọc được từ, câu ứng dụng , phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: - Ruộng bậc thang.Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu . - Lòng say mê Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bôđồ dùng dạy học vần.Tranh SGK, -Bộ đồ học vần học sinh + bảng con III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ -HS đọc SGK -Cá nhân đọc GV đọc cho học sinh viết các từ: màu - Học sinh viết bảng con sắc.ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới ăc,âc a) Dạy vần ăc - Học sinh đọc -Học sinh nhận diện  Nhận diện vần - Vần ăc gồm những âm nào? -Âm ă và âm n Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ă- cờ- ăc- ăc Mờ ăc- măc- sắc .mắc Giáo viên chỉnh sửa Mắc áo HS ghép vần GV cho học sinh ghépvần và tiếng HS ghép vần và tiếng b)Dạy vần âc Nhận diện vần Học sinh nhận diện vần Vần âc gồm những âm nào? Âm â và âm n So sánh: ăc – âc - Giống : đều kết thúc bằng c - Vần ăc và âc giống và khác nhau ở chỗ - Khác :ăc có ă còn ấc có â nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: Học sinh đánh vần ớ-cờ- âc gờ - âc - gâc - sắc - gấc quả gấc - Học sinh đánh vần 555 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoáGiáo viên chỉnh sửa - GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên - HS ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ bộ chữ - Giáo viên chép bảng - màu sắc ăn mặc Học sinh đọc thầm - Giấc ngủ nhấc chân -- Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại,hướng dẫn học sinh -Học sinh theo dõi cá nhân ,nhóm, lớp đọc đọc đồng thanh -Giáo viên quan sát c) Luyện viết bảng Học sinh viết bảng con -Gv viết mẫu: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - HD học sinh viết theo sự hướng dẫn của GV Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 GV nhận xét chỉnh sửa GV viết câu ứng dụng lên bảng - những đàn chim ngói…. Như nung qua lửa. - Giáo viên đọc mẫu, giải thích - Giáo viên sửa sai * Luyện viết - GV hướng dẫn học sinh viết vở tập viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói: Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn ruộng bậc thang . - Ở vùng nào có ruộng bậc thang ? (GV giới thiệu ruộng bậc thang là ruộng trồng lúa ở miền núi) - Ở miền núi ruộng phải làm giống bậc thang để làm gì ? - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập TV. - Học sinh đọc bài SGK HS quan sát rồi đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc,cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh -HS lắng nghe - HS luyện viết trong vở tập viết.. - Ruộng bậc thang - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề -ở vùng núi - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Để giữ nước - Học sinh đọc lại bài. 556 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chiều. Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾT 2). I. Mục tiêu: -HS tiếp tục ôn một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho cuộc sống chung. - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong bài 18 và bài 19 SGK -Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Hoạt động dạy học: 1: Ổn đinh tổ chức; Lớp hát 2. Bài mới:Giới thiệu bài - HS trả lời: Có HĐ1Tham quan hoạt động sinh sống của nhân - Giữ lớp học sạch sẽ dân khu vực xung quanh trường Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát - Nhận xét về quang cảnh trên đường - HS nhận xét về quang cảnh trên đường: Người qua lại đông hay vắng, họ đi lại bằng phương tiện - Nhận xét về quanh cảnh hai bên đường gì? - GV phổ biến nội dung khi tham quan: Yêu - HS nhận xét về quang cảnh hai cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, được đi lại tự do các cơ quan, chợ …. - Phải trật tự, nghe hướng dẫn của giáo viên Bước 2: Đưa HS đi tham quan - GV cho HS xếp hàng đi quanh khu vực trường. Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng cho HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì em nhìn thấy. Bước 3: Đưa HS về lớp HĐ2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của - Cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày nhân dân - GV hướng dẫn HS thảo luận bằng cách đặt ra - Nhóm khác nhận xét bổ sung các câu hỏi liên quan đến bài học. HĐ3: Thảo luận và thực hành theo nhóm - Cho HS thảo luận theo nhóm GV kết luận: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung cuộc sống ở nông thôn và bức tranh 19 vẽ về cuộc sống thành phố HĐ4: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài. 557 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ăc, âc”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăc, âc”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. Tranh vẽ vở bài tập - Học sinh :vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn đinh tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: ăc, âc. Gọi HS đọc bài -Viết : ăc, âc, ăt, ât, màu sắc, nhấc chân. -Đọc cho HS viết - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Ôn và làm bài tập Đọc: - HS đọc bài - Gọi HS yếu đọc lại bài: ăc, âc. - Gọi HS đọc thêm: túi xắc, gió bấc, hắc lào, tấc đất, miền bắc, bị nấc Viết: - Đọc cho HS viết: ăc, ăt, âc, ât, ăn -2 HS viết bảng con mặc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS tìm từ mới HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có - HS khác nhận xét, bổ sung - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối vần ăc, âc. từ và điền âm. Cho HS làm vở bài tập trang 78: Cô gái lắc vòng , -GV chữa bài Cấy lúa trên ruộng bậc thang Cái sắc mới của mẹ - Hướng dẫn HS yếu đánh vần và đọc - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối các từ vừa nối GV giải thích một số từ mới: ruộng bậc -HS lắng nghe thang, đồng hồ quả lắc. -HS viết vở : 1 dòng từ màu sắc Cho HS viết vở 1 dòng từ giấc ngủ -GV quan sát uốn nắn khi học sinh nhồi không đúng tư thế, cách đặt bút … - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố- dặn dò Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần -Cho học sinh thi đọc và viết tiếng có ôn. vần mới. - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài. ` 558 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI NHÓM BA, NHÓM BẢY l.Mục tiêu: - Nhằm rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phát triển sức mạnh chân. - Rèn luyện sức khỏe dẻo dai, nhanh nhạy. - Giáo dục cho HS tinh thần tập thể ll .Đồ dùng dạy học: - Còi, các câu vần điệu: “ Tung tăng múa ca, Nhi đồng chúng ta, Họp thành nhóm ba, Hay là nhóm bảy?” lll. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra sân bãi. 3. Bài mới: - GV cho HS tập hợp thành 1 vòng tròn - HS tập hợp thành 1vòng tròn. đồng tâm. - Gv gọi tên trò chơi. - HS nghe. - Cho HS tập nhảy chân sáo. -HS nhảy chân sáo. - Cho HS đọc 4 câu vần điệu sau đó phối -HS kết hợp chạy nhảy. hợp chạy nhảy với vỗ tayvà đọc các vần điệu. - GV giải thích cách chơi và cho 1 tổ ra chơi -1 tổ ra chơi thử. thử. - Cho cả lớp cùng chơi: -Cả lớp chơi không đọc vần điệu. - Lần 1: chưa phối hợp với các vần điệu, các em chạy theo vòng tròn. GV hô: “ Chú ý….thành nhóm ba; hoặc nhóm bảy” và các em nhanh chóng thực hiện theo. - Gv nhận xét sửa sai. -HS nghe. - Lần 2: Cho HS kết hợp với vần điệu;GV -HS chơi kết hợp đọc vần điệu. hô: “ Nhóm ba hay nhóm bảy”để các em thực hiện. - GV nhận xét rút kinh nghiệm -HS nghe. - Lần 3: Lớp trưởng hô, HS chơi. -HS nghe theo lệnh của lớp trưởng. - GV quan sát uốn nắn nhóm còn lúng túng. -HS nghe. - Gv cho 1 nhóm chơi tốt nhất ra chơi lại 1 -HS chơi theo tổ do tổ trưởng điều lần. khiển. 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS tập các động tác hồi tĩnh. -HS tập các động tác hồi tĩnh. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chơi với các bạn ở nhà. 559 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sáng. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Toán MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết số 11 gồm 1 chục và một đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Biết đọc , viết các số 11 , 12 . Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Tranh sách giáo khoa ,bảng con III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu: 1.Ổn đinh tổ chức: Lớp hát 2. Bài cũ : - Cho học sinh nhắc lại 1 chục gồm bao - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi -Gồm mười đơn vị nhiêu đơn vị ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu số 11 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS thực hành trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 1 rời được tất cả bao nhiêu que tính ? que tính là 11 que tính Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính - GV ghi bảng : 11 - HS đọc : mười một - Đọc là : mười một - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 11 là số có 2 chữ số - Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau b) Giới thiệu số 12 - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS thực hành trên que tính Mười que tính và 2 que tính là 12 que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 2 - GV ghi bảng : 12 que tính là 12 que tính - Đọc là : mươi hai - HS đọc : mười hai - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị vi - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Số 12 có chữ số 1 và chữ số 2 viết liền - Số 12 là số có 2 chữ số nhau c. Thực hành : Bài tập 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó - HS yếu làm bài vào ô trống (Dùng cho HS yếu) - GV treo tranh vẽ lên bảng Bài tập 2 : Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô - HS luyện tập ở vở bài tập trống có ghi 1 đơn vị - Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 - HS quan sát tranh thảo luận theo đơn vị cặp một vài em lên điền kết quả - GV treo tranh lên bảng Bài tập 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen - HS thực hành trong vở bài tập toán tô 11 hình tam giác, 12 hình vuông 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét giờ học . nhắc nhở học sinh về ôn phần bài tập còn lại. 560 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học vần (2 tiết) BÀI 78: UC - ƯC I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Đọc được thành thạo câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi - Lòng say mê Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt. -Bộ đồ dùng học vần + bảng con III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài 77 : ăc, âc -5 Học sinh đọc lại bài -Đọc viết ăc, âc, mắc áo quả gấc Lớp viết bảng con -GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: giới thiệu bài * Dạy vần uc -Nhận diện vần -Vần uc gồm những âm nào? -Gồm âm u và c Cho lớp ghép vần Lớp ghép vần Để có tiếng trục phải thêm âm gì? Âm tr và dấu nặng Giới thiệu tranh chiếc cần trục Lớp ghép từ cần trục -Cá nhân, nhóm đánh vần, đọc trơn -GV đánh vần và phát âm mẫu u- cờ- uc Lớp đọc đồng thanh trờ- uc- truc- nặng – trục cần trục -Cho học sinh đọc -GV quan sát chỉnh sửa * Dạy vần ưc Nhận diện vần -Vần ưc gồm những âm nào? Gồm âm ư và c -So sánh vần uc, ưc -Giống: Đều kết thúc bằng c -Khác : uc có u còn ưc có ư Để có tiếng lực phải thêm âm nào? Thêm âm l và dấu nặng Giới thiệu tranh Lớp ghép từ lực sĩ -Lớp ghép từ Cho lớp đọc -Cá nhân , lớp đọc *GV viết từ ứng dụng -HS đọc thầm rồi tìm Máy xúc lọ mực tiếng có vần uc, ưc. Cúc vạn thọ nóng nực GV đọc mẫu, giải nghĩa từ Cá nhân, nhóm, lớp đọc GV hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh đọc GV chỉnh sửa 561 *Luyện viết GiaoAnTieuHoc.com GV viết mẫu vần uc, ưc, cần trục, HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: LUYỆN TẬP a)Luyện đọc ; Học sinh đọc SGK Cho học sinh đọc lại toàn bài ở tiết 1 -GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh -GV giới thiệu tranh Tranh vẽ gì? Viết câu ứng dụng Cho HS đọc rồi tìm tiếng có vần mới GV đọc mẫu giải thích Cho lớp đọc GV quan sát chỉnh sửa *Luyện nói Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói GV : Ai thức dậy sớm nhất Gợi ý tranh vẽ gì? -Chỉ tranh và giới thiệu người và vật trong bức tranh. Mọi người đang làm gì? Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy? Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? *Luyện viết -GV hướng dẫn học sinh viết vần uc, ưc, cần trục, lực sĩ Lưu ý khoảng cách các con chữ, chỗ ngồi , cách đặt vở .. GV quan sát chỉnh sửa Thu một số vở chấm nhận xét 4. Củng cố – dặn dò -Thi tìm nhanh tiếng có vần uc, ưc, -Thi đọc giữa các tổ GV nhận xét giờ học nhắc nhở về nhà ôn lại bài .. -Cá nhân , nhóm đọc -Lớp đọc đồng thanh Học sinh quan sát -Vẽ con gà trống -Tiếng thức -Học sinh lắng nghe -Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh Ai thức dậy sớm nhất Học sinh theo dõi -Mọi người đều làm việc -Con gà trống báo thức mọi người đều dậy Tranh vẽ cảnh nông thôn -Học sinh viết vở. -cá nhân -Thi đua xem tổ nào đọc to, rõ ràng.. Thủ công GẤP MŨ CA LÔ ( T1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy. - Rèn đôi tay khéo léo. 562 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : + Mũ ca lô bằng giấy + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. + Tranh quy trình gấp mũ ca lô - Học sinh: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô + Tờ giấy vở học sinh + Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Lớp hát 2. Kiểm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô mẫu - Cho một em đội mũ để cả lớp nhận xét. - HS quan sát chiễc mũ - GV đặt câu hỏi gợi ý về chiếc mũ ca lô - Trả lời các câu hỏi b. Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp mẫu - GV hướng dẫn các thao tác gấp mũ ca lô theo các - HS quan sát từng bước hình trong SGK. gấp - Hướng dẫn HS cách tạo tờ giấy hình vuông - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo hình 1a - HS tạo tờ giấy hình vuông - Gấp tiếp theo hình 1b - Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông như H 2 - HS thực hành các thao - Gấp tiếp theo các hình như hình 3, hình 4, hình 6, tác theo sự hướng dẫn của hình 7, hình 8, hình 9, hình 10 GV - Kết thúc hình 10 ta được một chiếc mũ ca lô - GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô - HS thực hành gấp mũ ca lô 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn lớp - GV dặn dò HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu để thực hành “gấp mũ ca lô”. Chiều Toán ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số 11, 12. - Củng cố kĩ năng đọc, viết số 11, 12, nhận biết số có hai chữ số. 563 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùngdạy học: Giáo viên :Hệ thống bài Tranh vẽ bài tập - Học sinh: Vở bài tập toán. III- Hoạt động dạy học c: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm trabài cũ - GV gọi HS lên bảng chữa BT ở nhà - HS lên chữa bài - GV nhận xét cho điểm - HS khác nhận xét, bổ sung 3. Bài mới - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát từng tranh - đếm và - HS quan sát, đếm và điền số vào ô trống điền số vào ô trống. - HS nêu: đáp án lần lượt là: Số 10, 11, - GV gọi HS nêu đáp án 12. Bài 2: - GV vẽ lên bảng - Gọi 2 HS lên làm. - HS nêu yêu cầu -HS quan sát, suy nghĩ làm bài - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS đếm và tô màu vào 11 ngôi sao và 12 quả táo - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách làm - HS điền số vào ô trống và hình tròn. - GV nhận xét cho điểm Bài 3: Goi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm Bài 4: - Gọi HS nêu cách làm - GV thu vở chấm bài - Gọi HS lên chữa bài. - HS lên chữa bài - HS khác nhận xét. - GV yêu cầu những em sai chữa bài của mình. - Nhận xét bài làm của cả lớp 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uc, ưc”. -Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uc, ưc”. 564 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ các bài tập -Học sinh :Vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài: uc, ưc. - HS viết bảng con : uc, ưc, lực sĩ, húc nhau. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uc, ưc. - HS yếu đọc - Gọi HS đọc thêm: chạy thục mạng, - HS đọc thêm thức tỉnh, múc canh, nức nở, củi mục, mực giấy, … Viết: - Đọc cho HS viết: uc, ưc, lực sĩ, củi - HS viết vào vở ô li mục, lọ mực, chục trứng, bục giảng, bức tranh, húc nhau. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có - HS tìm thêm từ vần uc, ưc. - HS khác nhận xét, bổ sung. Cho HS làm vở bài tập trang 79: - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và và điền âm. nối - HS đọc lại - GV giải thích một số từ mới: chục - HS nghe trứng, chạy thục mạng. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Cho HS viết bài vào vở - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài giờ sau.. - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. Tự nhiên - xã hội LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân ở nông thôn, thành thị. 565 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -HS tiếp tục quan sát về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hệ thống câu hỏi, phiếu nhóm. - HS: Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu những nghề chính của nhân dân thị trấn ta? GV nhận xét chỉnh sửa 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. HĐ1: Thảo luận nhóm -Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS nêu những nghề chính Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm của nhân dân ở thành phố? lên phát biểu trước lớp - Yêu cầu HS nêu những nghề chính Thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm của nhân dân ở nông thôn? lên phát biểu trước lớp - Dù ở đâu thì ta cũng nhận thấy có -Người buôn bán, làm ở cơ quan.. những nghề gì giống nhau? Chốt: Ngày nay việc học tập luôn được -Theo dõi quan tâm, ở nông thôn cũng xây trường học khang trang… HĐ2: Thảo luận tổ -Hoạt động tổ - Yêu cầu HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi sau: + Nơi em ở là nông thôn hay thành thị? - Nơi em đang ở là nông thôn + Người dân ở đó làm những nghề chính -Làm nông nghiệp gì? + Ngoài ra em còn biết thêm họ làm - Thợ xây, thợ điện, bưu điện, công an,… nghề gì ? Chốt: Người dân thị trấn ta sống bằng - Theo dõi nghề buôn bán tiểu thương nghiệp là chính. - Cho HS làm vở bài tập trang 17 -Tô màu và giới thiệu tranh 4. Củng cố- dặn dò - Chơi trò kể tên những nghề của người dân địa phương nhiều. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và tìm hiểu thêm về cuộc sống ở địa phương. Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Sáng Toán MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I. Mục tiêu: 566 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giúp HS nhận biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị,s ố 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị ,số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị - Biết đọc , viết các số 13 , 14 , 15 nhận biết số có 2 chữ số - Lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạytoán giáo viên và học sinh -Tranh vẽ sách giáo khoa, bảng con III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra: GV kiểm tra bài về nhà 3.Bài mới a. Giới thiệu số 13 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi. - HS thực hành trên que tính -Lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 3 được tất cả bao nhiêu que tính ? que tính là 13 que tính - Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính - GV ghi bảng : 13 - Đọc là : mười ba - HS đọc : mười ba - Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Số 13 có 2 chữ số 1 và số 3 viết liền - Số 13 là số có 2 chữ số nhau b. Giới thiệu số 14 - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS thực hành trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính va 4 tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? que tính là 14 que tính - Mười que tính và 4 que tính là 14 que tính - GV ghi bảng : 14 HS đọc : mười bốn - Đọc là : mươi bốn - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị - Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 14 là số có 2 chữ số - Số 14 có 2 chữ số 1 và số 4 viết liền nhau c. Giới thiệu số 15 Tiến hành tương tự như số 13 và sô 14  Thực hành Bài tập 1: HS tập viết các số thứ tự từ bé - HS luyện tập ở vở bài tập - Một hai HS lên điền kết quả đến lớn (Dành cho HS yếu) - HS viêt các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần , giảm dần Bài tập 2: HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp rồi điền số vào ô trống một vài em lên điền kết quả - GV treo tranh lên bảng - GV nhận xét Bài tập 3 : Học sinh đếm số con vật ở - HS thực hành trong vở bài tập toán - Đại diện 2 em của 2 đội lên thi các mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó - GV treo tranh lên bảng bạn khác cổ động viên . 567 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 4 : HS viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15 trên tia số - GV cho học sinh chơi trò chơi theo 2 tổ - Đại diện 2 em HS của hai tổ lên thi - GV nhận xét và đánh giá các bạn khác cổ động viên. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ về ôn lại bài làm phần bài tập còn lại. - Xem trước bài giờ sau. ………………………………………………….. Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ………………………………………………….. Học vần (2 tiết) BÀI 79: ÔC - UÔC I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc, đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi - Lòng say mê môn học. II. Đồ dùng: dạy học; - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh vẽ SGK - Học sinh : Bộ đồ dùng học toán + bảng con III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới ôc - uôc - Học sinh quan sát tranh thảo - Giáo viên đọc luận tìm ra vần mới *Dạy vần ôc - Học sinh đọc Nhận diện -Học sinh nhận diện Vần ôc gồm những âm nào? -Gồm âm ô và âm c - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ôc - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần ô- cờ- ôc m- ôc- môc- nặng - mộc Học sinh đánh vần thợ mộc. - Giáo viên chỉnh sửa GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - HS ghép vần và ghép tiếng *Dạy vần uôc Nhận diện Vần uôc gồm những âm nào? -Gồm âm uô và c So sánh: ôc – uôc - Vần ôc và uôc giống và khác nhau ở chỗ nào?. -Giống : đều kết thúc bằng âm c -Khác :ôc có ô còn uốc có uô. 568 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ Giáo viên nhận xét và sửa sai GV ghi từ ứng dụng - Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng Con ốc đôi guốc Gốc cây thuộc bài - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại -Giáo viên quan sát chỉnh sửa. - Học sinh đánh vần Học sinh đánh vần, cá nhân, nhóm lớp đọc đồng thanh - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ -Học sinh đọc thầm tìm tiếng có vần mới -Học sinh theo dõi Cá nhân ,nhóm đọc đồng thanh. Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - HS lần lượt đọc: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. - Cho HS QS tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết ôc, uôc, thợ mộc ngọn đuốc . - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Bạn trai trong bức tranh đang làm gì ? Em thấy thái độ của bạn như thế nào ? Khi nào chúng ta phải uống thuốc ? - Hãy kể cho các bạn nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào? Giáo viên nhận xét 4.Củng cố dặn dò: Nhận xétgiờ, hướng dẫn về đọc bài Chiều. Toán ÔN TẬP. I.Mục tiêu 569 GiaoAnTieuHoc.com. - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - HS quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện viết trong vở tập viết.. Tiêm chủng, uống thuốcHọc sinh quan sát tranh thảo luận nhóm -Các nhóm quan sát rồi thảo luận - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS tiếp tục ôn và củng cố kiến thức về các số 13; 14; 15. Củng cố kĩ năng đọc, viết số 13;14; 15 nhận biết số có hai chữ số. Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùngdạy học : - :Giáo viên;Bộ đồ dùng dạy học Toán. - Học sinh :Vở bài tập toán+ bảng con III- Hoạt động dạy học chính: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc, viết số 13; 14; 15. – HS đọc và viết số 3.Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS viết các số Chốt: Các số trên đều là số có hai chữ số. Đó là: 12, 13, 14 14, 13, 12, 11 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm số ngôi sao sau đó điền số. - Gọi HS yếu chữa bài.. - Viết số theo thứ tự vào ô trống - HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần sau đó chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.. - Điền số - Làm và chữa bài - Số cần điền là: 13, 14 15. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết theo mẫu - Yêu cầu HS nêu mẫu, sau đó làm và chữa - HS khá chữa bài bài. - Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn. - Chữa bài cho bạn Chốt: Chữ số đứng trước chỉ hàng chục, chữ số đứng sau chỉ đơn vị. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài. - Điền số thích hợp vào ô trống - Tự đếm hình và chữa bài - Đáp án đúng là: Hình 1: Có 1 hình vuông Có 4 hình tam giác Có 12 đoạn thẳng Hình 2: Có 2 hình tam giác Có 15 đoạn thẳng. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đếm 10 đến 15 nhanh. - Nhận xét giờ học.. Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ôc, uôc”. 570 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ôc, uôc”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ các bài tập - Học sinh :Vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài: ôc, uôc. Gọi HS đọc bài - HS viết bảng con GV đọc cho học sinh viết: ôc, uôc, con ốc, cái cuốc… - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ôc, uôc. - Gọi HS đọc thêm: con ốc, gió lốc, cái cuốc, tổ quốc … Viết: - Đọc cho HS viết: ôc, uôc, con ốc, gió lốc, tổ quốc, cái cuốc, quầy bán thuốc... *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôc, uốc. Cho HS làm vở bài tập trang 80: - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối GV chữa bài - GV giải thích một số từ mới: - Cho HS viết bài vào vở - Thu và chấm một số bài. 4.Củng cố- dặn dò Cho học sinh thi đọc nhanh toàn bài. - HS yếu đọc - HS đọc thêm. - HS viết vào vở ô li. - HS tìm thêm từ - HS khác nhận xét, bổ sung. HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - HS nghe - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. 1 dòng từ con ốc 1 dòng từ đôi guốc - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.. - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài giờ sau.. Thủ công LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục học cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy đẹp. 571 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn đôi tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ. - Lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : + Mũ ca lô bằng giấy + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. + Tranh quy trình gấp mũ ca lô - Học sinh: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô + Tờ giấy vở học sinh + Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a.GV giới thiệu bài GV cho học sinh quan sát và nhận xét lại bài mẫu. - HS quan sát chiễc mũ - Cho một em đội mũ để cả lớp nhận xét. - Trả lời các câu hỏi - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS tả về chiếc mũ ca lô. b.Hướng dẫn học sinh thực hành GV cho HS nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô HS nhắc lại - GV hướng dẫn lại các thao tác gấp mũ ca lô theo các - HS quan sát từng bước hình trong SGK. gấp - GV hướng dẫn nhanh các bước gấp mũ ca lô: + Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông - HS tạo tờ giấy hình + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo hình 1a vuông + Gấp tiếp theo hình 1b + Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ giấy - HS thực hành các thao thừa ta được tờ giấy hình vuông như H2 tác theo sự hướng dẫn của + Gấp tiếp theo các hình như hình3, hình 4, hình 6, GV hình 7, hình 8, hình 9, hình 10 + Kết thúc hình 10 ta được một chiếc mũ ca lô - GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô - HS thực hành gấp mũ ca -Trưng bày sản phẩm lô theo nhóm. - GV cùng HS nhận xét kết luận nhóm có sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm đẹp nhất. - Từng nhóm đi quan sát sản phẩm của nhóm bạn để so sánh với nhóm mình. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Sáng Toán MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I- Mục tiêu: 572 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -HS nhận biết số mười 16 gồm một chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. - HS đọc, viết số 16;17; 18 nhận biết số có hai chữ số. -Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học toán Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III- Hoạt động dạy học chính: 1.Ổn địnhtổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra bài cũ - Đọc, viết số 13; 14; 15. 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Hoạt động cá nhân a) Giới thiệu số 16 - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính - Là 16 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính và 6 que tính là 16 que tính. - Nhắc lại - Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc - Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng thanh số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - Luyện viết số 16, số 16 gồm chữ số 1 đứng trước, chữ số 6 đứng sau. b) Giới thiệu số 17;18; 19 -Thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự trên. - Nhận biết, tập đọc, viết số 17;18. *Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. -a) Yêu cầu HS viết các số b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm số cái nấm sau đó điền số. - Gọi HS yếu chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đó nối với số đó. - Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài 4. Củng cố- dặn dò: - Thi đếm 10 đến 19 nhanh. - Nhận xét giờ học - Xem trước bài: Hai mươi, hai chục.. - Viết số - HS trung bình chữa bài - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn. - Làm và chữa bài - Nối tranh với số thích hợp - Nối số rồi báo cáo kết quả - Chữa bài cho bạn - Điền số dưới mỗi vạch tia số -HS điền số từ 11 đến số 18. Học vần (2 tiết) BÀI 80 : IÊC - ƯƠC I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:iêc , ươc , xem xiếc , dước đèn . Đọc được câu ứng dụng: 573 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc , múa rối , ca nhạc -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi. -Rèn học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy TV. - HS : Bộ đồ dùng học tiếng việt + bảng con III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức; Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Cho học sinh QS tranh tìm ra vần mới iêc- ươc - Học sinh quan sát - Giáo viên đọc tranh thảo luận tìm ra vần mới a)Dạy vần iêc - Học sinh đọc Nhận diện -Học sinh nhận diện -Vần iêc gồm những âm nào? -Gồm âm iê và âm c GV hướng dẫn học sinh đánh vần iêc -Học sinh đánh vần cá GV đánh vần và phát âm từ khóa nhân, nhóm, lớp đọc iê- cờ -iêc đồng thanh xờ- iêc- xiêc- sắc- xiếc xem xiếc. Cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ -Cho học sinh đọc -Học sinh ghép vần và -GV quan sát chỉnh sửa ghép tiếng b) Dạy vần ; ươc Nhận diện vần -Vần ươc gồm những âm nào? So sánh : iêc, ươc Đánh vần và phát âm. -Gồm ươ và c -Giống: đều kết thúc bằng c -Khác iê và ươ. Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần. -Học sinh đánh vần, cá nhậ, nhóm -Lớp đọc đồng t. - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa. Học sinh đánh vần,cá nhân ,nhóm ,lớp đọc đồng thanh Học sinh đánh vần Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ. - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ GV viết từ ứng dụng Cá diếc công việc. Học sinh đọc thầm 574 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×