Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Năm học: 2011- 2012. TUẦN 5 Ngày soạn: 19/ 9/ 2011 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20/ 9/ 2011 TẬP ĐỌC BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 4, 5. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu loát cho HS trung bình, yếu kém. - HS có ý thức cố gắng trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC: 2. HD Ôn tập: Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu). - GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 4 bài tập đọc đã học luyện đọc. - Y/c HS luyện đọc cá nhân. - Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và chỉnh sửa cho nhau. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. - GV kiểm tra 3-4 HS trung bình và yếu đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét ; GV kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS. - Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét chung. HS theo dõi HĐ cả lớp. HĐcả lớp HĐ cá nhân HĐ theo cặp. - HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.. 3. Củng cố, dặn dò:. - HS thực hiện theo y/c. Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.. GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc. GV nhận xét tiết học.. HS theo dõi. ------------------------------------------------------TOÁN BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm học: 2011- 2012 - So sánh phân số. - Giáo dục HS yêu thích môn toán.. II. Chuẩn bị: SGK; Sách bài tập toán .. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC: 2. HD Ôn tập: GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết - Y/C HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng tử số; so sánh phân số số với 1. - GV chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Thực hành + Cho HS chép và làm các bài tập trong sách bài tập Toán 5 - Bài 10, 13 / 5 - Bài 25/7 - Bài 31/ 8 - Bài 34/ 9 + Đối với HS khá giỏi làm thêm bài 26/ 7 và bài 33/ 8. + Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài. - GV cùng HS chữa lướt qua tất cả các bài.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học.. - 1 số HS nhắc lại theo y/c. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS làm bài tập cá nhân.. - HS làm việc cá nhân.. - HS đổi vở chữa bài - HĐ cả lớp. ___________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU : ( TIẾT 9). BAØI: MỞ. RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH. I. Muïc tieâu: Giúp học sinh: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). - Giaùo duïc loøng yeâu hoøa bình. II. Chuaån bò: Veõ caùc tranh noùi veà cuoäc soáng hoøa bình, baûng phuï. Söu taàm baøi haùt veà chuû đề hòa bình III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu  Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năm học: 2011- 2012 2. Bài mới:  Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Học sinh đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.  Giaùo vieân choát laïi choïn yù b  Phaân tích - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình - Học sinh tra từ điển - Trả lời thaûn, yeân aû, hieàn hoøa” - Hoïc sinh phaân bieät nghóa: “bình thaûn, yên ả, hiền hòa” với ý b - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2  Baøi 2: - Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa - Học sinh làm bài với hòa bình và không đồng nghĩa. - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc baøi laøm cuûa mình  Baøi 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc bài 3, đọc cả mẫu. - Giaùo vieân theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm, nhoùm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm ghi vào giấy và đưa lại cho thư ký tổng hợp. - Đại diện nhóm trình bày  Giaùo vieân choát laïi - Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều từ, nhóm đó sẽ thắng - Hoạt động nhóm, lớp 3. Cuûng coá - Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ ñieåm. - Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhaän xeùt tieát hoïc Ngày soạn: 20/ 9/ 2011 Ngày dạy: Thứ tư, 21/ 9/ 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS ôn tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - HS nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học. - Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.. II. Chuẩn bị: SGK; Sách BTTV tập 1.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Năm học: 2011- 2012 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC: 2. Ôn tập: Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học * Hoạt động1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của các bài đã học. - Y/C HS xem lại các bài luyên từ và câu học. - Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi nhớ - Cho HS nêu lại thế nào là từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa.. - Nêu những từ đồng nghĩa với từ tổ quốc, đặt câu với một từ em đã tìm được. - GV cùng lớp nhận xét . * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Y/C HS lấy vở Bài tập Tiếng Việt làm lại các bài tập trong các tiết luyện từ và câu đã học. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. - Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm. - HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau. - GV nhận xét chung.. - Từng cá nhân HS xem lại bài. - HS trao đổi theo cặp. - HĐ cả lớp, 1số HS nêu và đặt câu theo y/c. - Cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân vào vở BT. - 1 số HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét, sửa sai.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố và khắc sâu. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài. ---------------------------------------------------------TOÁN BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về giải toán.( tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số. Toán về các đại lượng...) - Giáo dục HS yêu thích môn toán.. II. Chuẩn bị: SGK; Sách bài tập toán .. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC: 2. HD Ôn tập: GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết - Y/C HS nhắc lại các dạng toán đã học. - Gv nhận xét, bổ sung.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com. - 1 số HS nhắc lại theo y/c. - Hs nêu lại các bước giải toán..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Năm học: 2011- 2012 - GV chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Thực hành + Cho HS chép và làm các bài tập trong sách bài tập Toán 5 - Bài 45,46,47/ 11 - Bài 55,56,61/ 12 + Đối với HS khá giỏi làm thêm bài53, 62/ 12. + Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài. - GV cùng HS chữa lướt qua tất cả các bài.. 3. Củng cố, dặn dò:. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS làm bài tập cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - HS đổi vở chữa bài - HĐ cả lớp.. - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. __________________________________________ TẬP ĐỌC : ( TIẾT 10) BAØI: EÂ-MI-LI,. CON …. I. Muïc tieâu: Giúp học sinh: - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các CH 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài) - Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghóa. II. Chuẩn bị: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Baøi cuõ: Moôt chuyeđn gia mẩy xuùc - Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ - Vì người ngoại quốc này có vóc ñaëc bieät chuù yù? dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến.  Giaùo vieân cho ñieåm, nhaän xeùt - Hoïc sinh nhaän xeùt 2. Bài mới: - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ tìm các từ dễ phát âm sai. - Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Năm học: 2011- 2012 - Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, traàm laéng * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn caûm - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - Hỏi câu 1: thể hiện tâm trạng gì đối với con gaùi ( nhaán maïnh caâu). - Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc khổ 1 - Dự kiến: - Lần lượt học sinh đọc khổ 1 + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái - Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn - Luyện đọc diễn cảm khổ 1  lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ - Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngâyâ hỏi đọc với giọng như thế nào? thô hoàn nhieân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2 - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết - Dự kiến: vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom xâm lược của Mỹ? napan - hơi độc - giết hại - đốt phá tàn phá.  Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế - Học sinh giảng từ: B52 - napan quốc Mỹ nhaân danh - Gioân-xôn - Yeâu caàu neâu yù khoå 2 - Dự kiến: Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2  Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các - Học sinh nhận xét và chọn cách đọc từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ hợp lý nhất - Học sinh lần lượt đọc khổ 2 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3 - Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì - 4 nhóm thảo luận cảm động? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con - Cử đại diện trình bày kết hợp tranh luaän raèng “Cha ñi vui…”?  Giaùo vieân choát laïi Hướng đến người thân - con mất cha vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Năm học: 2011- 2012 - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 3 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4. - Lần lượt học sinh nêu - Giọng đọc: xúc động trầm lắng - Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - caâu 6 - caâu 9 - 1 học sinh đọc - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng - Học sinh lần lượt trả lời lòa/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xôn?  Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Dự kiến: vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù khoå 4 - Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 - Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc: chậm rãi, xúc động - Nhấn mạnh từ: linh hồn - lòng ta sáng nhất - Ta đốt thân ta - sáng lòa sự thật - Học sinh lần lượt đọc - 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ - Hoïc sinh neâu yù nghóa cuûa baøi - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích 3. Cuûng coá - daën doø: nhaát.  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. _______________________________________. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ (tháng 9): HỌC. TẬP 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY (Tiết 3) ( Có giáo án riêng). TUẦN 6 Ngày soạn: 25/ 9/ 2011 Ngày dạy: Thứ ba, 27/ 9/ 2011. CHÍNH TẢ Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Năm học: 2011- 2012 Giúp học sinh: - HS luyện viết bài thơ theo đúng mẫu chữ mới hiện hành. - Ôn lại cách viết các tiếng với c/k; g/gh; ng/ngh; Cấu tạo tiếng. - Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.. II. Chuẩn bị: SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. ÔĐTC:. 2. HD ôn tập: Giới thiệu tiết học. * Hoạt đông 1: (Nghe-viết) chính tả. - Gọi HS đọc bài . - Nêu nội dung bài thơ: Ngôi nhà em của Nguyễn Hoa. - Luyện viết một số từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết vào vở ô li - Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số bài và nhận xét chữ viết của từng HS. * Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả. + Cho HS nêu lại: Khi nào viết là c/k và g/gh; ng/ngh. - Cấu tạo tiếng. - GV nhận xét, cho HS nêu lại. + Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 1,2. - GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu. - GV chữa chung. - HĐ cả lớp. - 2 HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời - HS luyện viết từ khó. - Cả lớp viết bài vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - HS nhớ lại và nêu. - Từng cá nhân làm vào vở bài tập. - HS theo dõi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài. - Nhận xét tiết học. _________________________________________. TOÁN BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục Ôn tập và bổ sung và giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng giải toán có lời văn. - Giáo dục HS yêu thích môn toán.. II. Chuẩn bị: SGK; Vở bài tập toán .. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Năm học: 2011- 2012 2. HD Ôn tập: GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết . - Y/C HS nhắc lại 2 cách giải bài toán dạng liên quan đến tỉ lệ. - GV chốt ý đúng và cho HS nhắc lại. + Rút về đơn vị. + Tìm tỉ số. * Hoạt động 2: Thực hành - Gọi 2 HS lên giải bài 1/21 cách 1; bài 3 cách tìm tí số. - GV chữa và nhấn mạnh lại 2 cách giải. + Cho HS hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập toán. - Bài 2/21 - Bài 1, 2, 3, 4/22, 23 - Bài 1, 2/24 + GV theo dõi giúp đỡ HS. + Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập trong sách đến trang 24. + Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài. - GV cùng HS chữa tất cả các bài.. - Cá nhân HS nhắc lại. - HS theo dõi.. - 2HS lên thực hiện theo y/c. - HS làm bài tập cá nhân.. - HS làm việc cá nhân - HS đổi vở chữa bài Hđ cả lớp.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. _____________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TIẾT11 BAØI: MỞ. RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC. I. Muïc tiêu Giúp học sinh: - HiÓu ®­îc nghĩa c¸c tõ cã tiÕng hữu, tiÕng hîp vµ biÕt xÕp vµo c¸c nhãm thÝch hîp theo y/c BT1,2. Biết đặt câu với 1 từ theo yêu cầu BT 3. -HS có ý thức đoàn kết, hữu nghị, hợp tác. II. Chuaån bò: GV và HS: Từ điển HS để tham khảo. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Năm học: 2011- 2012 HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1: - Gọi một HS đọc bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu bài tập. -HS đọc bài tập 1 và tìm hiểu -Tổ chức cho HS nhóm 2 em làm bài. (nếu gặp từ khó yêu cầu bài tập. hiểu nghĩa có thể tra từ điển hoặc GV hướng dẫn thêm). -HS thảo luận cùng bạn bên cạnh rồi làm bài vào vở. 2 em leân baûng laøm. - GV nhaän xeùt baøi laøm HS nhaän xeùt choát laïi: -HS nhaän xeùt baøi baïn treân a) Hữu nghị có nghĩa là bạn bè: hữu nghị (tình cảm thân bảng. thiện giữa các nước), chiến hữu (bạn chiến đấu), thân hữu (bạn bè thân thiết), hữu hảo (như hữu nghị), bằng hữu (bạn bè), bạn hữu (bạn bè thân thiết). b) Hữu có nghĩa là có: hữu ích (có ích), hữu hiệu (có hiệu quả), hữu tình (có tình cảm), hữu dụng ( dùng được việc). HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: -Yêu cầu HS làm tương tự bài 1 (tổ chức cho HS làm bài nhãm ). -HS thực hành làm bài như -GV nhaän xeùt chaám ñieåm vaø choát laïi: baøi 1. a)Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b) Hợp có nghĩa đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp lệ, hợp thời, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. -HS đọc đề bài, xác định yêu HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài đặt câu với một từ ở cầu của bài tập. -HS tự đặt câu vào vở, một baøi 2. -Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở, một em lên bảng em lên bảng làm. -HS nhaän xeùt baøi baïn treân laøm. - GV nhận xét câu của HS đã đặt ở bảng lớp, ở vở và bảng. chaám ñieåm. 4. Cuûng coá - Daën doø: - Gọi HS đọc một số từ ngữ về chủ đề: Hữu nghị - hợp tác đã làm trong các bài tập. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ mới học, học thuộc 3 thành ngữ, chuẩn bị bài tiếp theo Ngày soạn: 26/ 9/ 2011 Ngày dạy: Thứ tư, 28/ 9/ 2011 TẬP LÀM VĂN. BÀI:. ÔN TẬP. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Năm học: 2011- 2012 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS quan sát được những chi tiết, hình ảnh nổi bật của quang cảnh trường học bằng nhiều giác quan. - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu trường học có ý thức giữ gìn và bảo vệ.. II. Chuẩn bị: Giấy, bút để ghi lại kết quả quan sát.. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. ÔĐTC: 2. HD Ôn tập: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát. - GV nêu mục đích và nhiệm vụ quan sát: Quan sát thực tế để lập dàn ý bài văn tả ngôi trường. - Cách quan sát: Quan sát từ xa đến gần, từ cái bao quát đến cụ thể hoặc ngược lại. Kết hợp sử dụng các giác quan để quan sát, cảm nhận, có thể tưởng tượng và sử dụng biện pháp nhân hóa hoặc so sánh để tả cho cụ thể, sinh động . - Cho HS ra sân trường để quan sát; đi theo nhóm nhưng các em chủ động quan sát cá nhân. - Y/C HS ghi lại chi tiết những gì quan sát được. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * Hoạt động 2: Lập dàn ý . - Cho 1 số HS trình bày kết quả quan sát của mình. - GV cùng HS theo dõi, chỉnh sửa và bổ sung cho hoàn chỉnh hơn. - Y/C HS dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường của em. - Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Y/C HS lập dàn ý có đủ 3 phần và lập chi tiết cụ thể từng đối tượng được tả. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi 3->4 HS đọc. GV cùng HS nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS dựa vào cách lập dàn ý tả ngôi trường về lập dàn ý tả các cảnh vật khác. - GV nhận xét tiết học. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com. - HS theo dõi.. - HĐ cá nhân. Từng em quan sát và ghi lại những gì đã quan sát được vào vở nháp. - HĐ cả lớp. Một số HS trình bày kết quả quan sát.. - HS nhắc lại cấu tạo bài tả cảnh. - Từng cá nhân lập dàn ý - Một số HS đọc dàn ý của mình. Lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Năm học: 2011- 2012 -----------------------------------------------------------. TOÁN BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS tiếp tục ôn tập về giải toán. - Xác định đúng yêu cầu bài và chọn cách giải phù hợp. - Giáo dục HS yêu thích môn toán.. II. Chuẩn bị: SGK; Sách bài tập toán.. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC 2. HD Ôn tập: GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết - Y/C HS nhắc lại 2 cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ - GV chốt và cho HS nhắc lại. + Rút về đơn vị. + Tìm tỉ số. * Hoạt động 2: Thực hành + Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán. - Bài 1,2,3/25,26 - Bài 1,2,3/27,28 + Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập trong sách đến trang 28. + Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài. - GV cùng HS chữa tất cả các bài.. - 1 số HS nhắc lại. - Cả lớp theo dõi.. - HS làm bài tập cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - HS đổi vở chữa bài Hđ cả lớp.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. ____________________________________ TẬP ĐỌC (TIẾT 12) BAØI: TAÙC. PHAÅM CUÛA SI - LE VAØ TEÂN PHAÙT XÍT. I. Muïc tiêu Giúp học sinh: - Đọc dúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Năm học: 2011- 2012 - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dã dạy cho tên sỹ quan Đức hống hách một bài học sâu s¾c. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi: H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được mọi ngời trên thế giới ủng hộ? H: Neâu nội dung cuûa baøi? -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Luyện đọc: + Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. 1 HS đọc, HS khác đọc thầm. + Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn nối tiếp nhau 3 đoạn (đoạn1: từ đầu đến …Chào ngài; đoạn 2: tiếp đến …điềm đạm trả lời; đoạn 3 còn lại) với các bước đọc sau: * Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. GV kết hợp giúp - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). * Đọc nối tiếp từng đoạn và kết hợp cho HS nêu cách hiểu - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu nghĩa các từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le. cách hiểu từ. -HS đọc theo nhóm đôi. * Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. * Gọi HS đọc thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). - Thể hiện đọc từng cặp. GV kết hợp sưa cách ngắt nghỉ. -1 em đọc toàn bài. * Gọi 1 HS đọc toàn bài. + GV đọc mẫu toàn bài. HÑ 2: Tìm hieåu noäi dung baøi: -HS đọc thần đoạn 1, kết hợp -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: H:Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi trả lời câu hỏi. gặp những người trên tàu? (Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa taøu, giô thaúng tay hoâ to: Hít le muoân naêm!) - HS đọc thầm đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người -HS trả lời, HS khác bổ sung. Phaùp? (Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi biết cụ già thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com. -HS đọc thầm đoạn cuối..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Năm học: 2011- 2012 Đức nhưng không đáp lại lời hắn bằng tiếng Đức.) -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi: Câu 2: Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá như thế nào? -HS trả lời, HS khác bổ (Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc sung. teá.) Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? -HS trả lời, HS khác bổ (Ông cụ không ghét tiếng Đức và người Đức mà chỉ ghét sung. những tên phát xít Đức xâm lược.) -HS neâu yù nghóa, HS khaùc boå Câu 4: Lời đáp của cụ già cuối truyện ngụ ý gì: sung. ( Si-le xem các người là kẻ cướp.) H: Mẫu chuyện muốn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi ý -HS đọc ý nghĩa. nghóa: YÙ nghúa: Cụ già người Pháp dã dạy cho tên sỹ quan Đức hống h¸ch mét bµi häc s©u s¾c. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: -HS mỗi em đọc mỗi đoạn. a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: HS khác nhận xét cách đọc. * Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. -HS thi đọc diễn cảm trước b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn hội thoại:”Từ: lớp. Lão thích …đến hết” * GV đọc mẫu đoạn văn hội thoại: đọc đúng giọng ông cụ; -HS nhận xét, bình chọn bạn câu kết hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng đọc tốt nhất. cụm từ: Những tên cướp. *Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa. - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài _________________________________________. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ (tháng 9) : HỌC. TẬP 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY (Tiết 4) ( Có giáo án riêng). Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Năm học: 2011- 2012. TUẦN 7 Ngày soạn: 2/ 10/ 2011 Ngày dạy: Thứ ba, 4/ 10/ 2011 TẬP ĐỌC BÀI:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 5,6. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu loát cho HS trung bình, yếu kém. - HS có ý thức cố gắng trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC 2. HD Ôn tập Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu). - GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 4 bài tập đọc đã học trong tuần 5,6 luyện đọc. - Y/C HS luyện đọc cá nhân. - Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và chỉnh sửa cho nhau. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. - GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS - Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét chung. - HS theo dõi. - HĐ cả lớp. - HS luyện đọc cá nhân. - HĐ theo cặp. - HSTB,Y đọc bài và trả lời câu hỏi của GV đưa ra. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS theo dõi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------TOÁN. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Năm học: 2011- 2012 BÀI: ÔN. TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện tích.. - Giáo dục HS yêu thích môn toán.. II. Chuẩn bị: SGK; Sách bài tập toán .. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC 2.HD Ôn tập GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết . - Y/C HS nhắc lại Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện tích; Mối liên hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau. - Cách tính diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét cho HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành * Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán . - Bài 1,2,3/28, 29 - Bài 1,2,4/30 * Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập trong sách đến trang 30 * Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài. - GV cùng HS chữa tất cả các bài.. - HS nối tiếp nhắc lại.. - HS theo dõi.. - HS làm bài tập cá nhân. - HS đổi vở chữa bài - Cả lớp theo dõi.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. ________________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU (TIẾT 13) BAØI: TỪ. NHIEÀU NGHÓA. I . Muïc tiêu Giúp học sinh: - N¾m ®­îc kiÒn thøc s¬ gi¶n vÌ tõ nhiÌu nghÜa ( ND ghi nhí) - NhËn biÕt ®­îc tõ mang nghÜa gèc, tõ mang nghÜa chuyÓn trong c¸c c©u v¨n cã dïng tõ nhiÌu nghÜa ( BT1, Môc III) ; T×m ®­îc VD vÒ sù chuyÓn ngi· cña 3 trong sè 5 tõ chØ bé phËn cơ thể người và dộng vật ( BT2) - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ phù hợp với từng văn cảnh.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Năm học: 2011- 2012 - Häc sinh kh¸, giái lµm ®­îc toµn bé BT2 ,( Môc III) - Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt. II. Chuaån bò: - Giaáy khoå to keû saün BT1, BT2, buùt daï. - Một số tranh vẽ biểu thị chân bàn, chân người, chân núi… III.Các hoạt động dạy và học 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũõ : Kiểm tra 2 HS lên bảng: Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. - Dưới lớp làm và nhận xét bài bạn làm trên bảng. 3. Bài mới : Giới thiệu bài (dùng tranh) – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tìm hiểu từ nhiều nghĩa - GV treo baûng noäi dung baøi taäp 1. phaàn nhaän xeùt -1HS đọc yêu cầu bài 1 SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS mở SGK dùng bút chì tìm nghĩa ở cột B thích -Học sinh làm việc cá nhân vaøo SGK. hợp nối với mỗi từ ở cột A. -Hoïc sinh nhaän xeùt baïn laøm - Moät hoïc sinh leân baûng laøm. treân baûng. - GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát yù: * Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng mũi tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ. Bai2: Y/c học sinh đọc đề bài. GV treo bài thơ ở bài tập 2 lên bảng, gạch chân các từ răng, mũi, tai. Vd: Raêng cuûa chieác caøo Làm sao nhai được? H: Nghĩa của từ “răng” ở câu thơ trên có gì khác nghĩa của nó ở bài tập 1? (từ răng ở đây không có nghĩa là để nhai như răng của người và động vật). - GV nhận xét. Và hỏi tương tự với từ mũi,tai. - GV chốt ý: Những nghĩa này của các từ trên được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) . Ta gọi đó là nghĩa chuyển. Bài 3: Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài. H: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống nhau? - GV gơị ý : Vì sao cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn được gọi là răng? (Vì nó có điểm giống nhau là đều chỉ vật nhọn, sắp đều nhau thành hàng). Vậy đây chính là điểm giống nhau của từ răng ở bài 1 và bài 2. - Nghĩa từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ :cùng chỉ bộ. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com. - HS đọc và nêu yêu cầu của baøi taäp.. -Học sinh trao đổi với nhau theo cặp rồi trả lời miệng.. -HS trao đổi giải thích tìm ra ñieåm gioáng nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Năm học: 2011- 2012 phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. - Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ bộ phân mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. - GV chốt ý: Như vậy ta thấy một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau nhưng bao giờ cũng có mối liên hệ- vừa khác vừa giống nhau như ta vừa phân tích so sánh. - H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? (SGK) HÑ 2:Luyeän taäp Bài 1: Học sinh đọc đề bài,nêu yêu cầu đề bài. - Y/c làm việc cá nhân, làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng laøm. - Gọi học sinh nhận xét. GV bổ sung chốt lại kết quả đúng. a) Mắt:-Đôi mắt của bé mở to. (từ mắt được dùng theo nghĩa goác) -Quả na mở mắt. (từ mắt được dùng theo nghĩa chuyeån) Bai2: HS đọc bài nêu yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm 2 dãy, giáo viên ghi các từ lên bảng theo Y/C bài học sinh sẽ tìm nghóa chuyeån vaø noái tieáp nhau leân ghi .nhoùm naøo ghi được nhiều và đúng là nhóm đó thắng. VD: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê…. Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn (cừ khôi), tay vợt… -GV tuyên dương, động viên cả hai đội. 4 . Củng cố : - HS nhắc lại ghi nhớ. -GV Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daên doø: - Daën HS veà nhaø hoïc vaø chuaån bò baøi tieáp theo.. -HS nhắc lại dựa vào SGK. -Hoïc sinh laøm baøi,1em leân baûng laøm. -2 HS nhaän xeùt -HS đọc và nêu -HS tìm từ lên bảng ghi, cả lớp cổ vũ. -HS kiểm tra và đánh giá kết quả,tìm ra đội thắng cuộc. - Häc sinh kh¸, giái lµm ®­îc toµn bé BT2 ,( Môc III). Ngày soạn: 3/ 10/ 2011 Ngày dạy: Thứ tư, 4/ 10/ 2011 CHÍNH TẢ BÀI: ÔN. TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS luyện viết bài văn (bài 2 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành. - Ôn lại về: Quy tắc đánh dấu thanh; ôn vần uô, ua. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Năm học: 2011- 2012 II. Chuẩn bị: SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. ÔĐTC 2. Bài mới: Giới thiệu tiết học. * Hoạt đông1: (Nghe-viết) chính tả. - Gọi HS đọc bài . - Nêu nội dung bài văn: Phong cảnh quê hương Bác của Hoài Thanh -Thanh Tịnh. - Luyện viết một số từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết vào vở ô li ( đoạn 1) - Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả. + Cho HS nêu lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ia và iê; uô, ua. - GV KL, cho HS nêu lại. + Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 5,6 - GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu. - GV chữa chung. - HĐ cả lớp - 2 HS đọc bài. - HS suy nghĩ trả lời - Cả lớp viết bài. - HS đổi vở chữa lỗi - HS nhớ lại và phát biểu cá nhân. - HS làm bài cá nhân. - HS theo dõi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. _________________________________________ TOÁN BÀI: ÔN. TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện tích.. - Ôn tập về giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn toán.. II. Chuẩn bị: SGK; Sách bài tập toán .. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.ÔĐTC 2. HD Ôn tập GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Năm học: 2011- 2012 Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết . - Y/C HS nhắc lại Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện tích; Mối liên hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau. - Cách tính diện tích hình chữ nhật. - Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng( hiệu) số phần bằng nhau + Tìm số lớn(số bé) - GV nhận xét cho HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành * Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán . - Bài 2/33 - Bài 1/ 36 - Bài 1/ 37 * Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập trong sách đến trang 37. * Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài. - GV cùng HS chữa tất cả các bài.. - HS nối tiếp nhắc lại.. - HS theo dõi.. - HS làm bài tập cá nhân.. - HS đổi vở chữa bài - Cả lớp theo dõi.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài - Nhận xét tiết học. __________________________________ TẬP ĐỌC (TIẾT 14) BAØI: TIẾNG ĐAØN BA-LA-LAI - CA TRÊN SÔNG ĐAØ. I . Muïc tiêu Giúp học sinh: - Đọc diễn cảm dược toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu ND và ý nghĩa : Cảnh dẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi dẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khæ th¬). - Häc sinh kh¸, giái thuéc c¶ bµi th¬ vµ nªu ®­îc y/n cña bµi. II. Chuẩn bị: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III.Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: “Những người bạn tốt”. H: Đọc, cho biết vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? H:Câu chuyện cho ta thấy cá heo đáng yêu,đáng quí ở điểm nào ? H: Neâu yù nghóa? (Hồng) - GV nhaän xeùt cho ñieåm. Giáo án 7 buổi/ tuần Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×