Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần học 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Thứ hai ngày12 tháng 3 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 131. SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr.132) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó; Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2. Kĩ năng: HS vận dụng quy tắc để áp dụng vào làm tính thành thạo. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Phiếu 2. HS: bảng con. III. Các HĐ dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chu vi hình tam giác. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn bài mới. a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. VD: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 - Chú ý theo dõi. 1 x 3 = 1 + 1 + 1 vậy 1 x 3 = 3 - Quan sát * Kết luận: Số 1 nhân với số nào cũng - Lắng nghe. bằng chính số đó. b. Giới thiệu phép chia cho 1. VD: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 - Quan sát trên bảng. 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 * Kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng - Lắng nghe. chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 3.3. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm: - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận xét nêu miệng nối tiếp. - Nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 2: Số? - Nêu yêu cầu và điền vào phiếu cá nhân. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - 1 HS làm trên phiếu lớn, gắn bảng. phiếu học tập. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng - Lớp nhận xét túng. - Nhận xét, chữa bài cùng HS.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3: Tính: (Dành cho HS khá giỏi) - Tổ chức cho HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét, chữa bài cùng HS.. - Làm vào nháp, đại diện HS giỏi chữa bài trên bảng lớp, lớp nhận xét KQ: 4x2x1=8 x1=8 4:2 x1=2x1=2 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, làm bài trong VBT. ================= Tập đọc: Tiết 79.ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết. 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc biết ngắt nghỉ sau dấu câu, rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài TL 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: " Khi nào?(BT2, BT3) ".Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác(1 trong 3 tình huống ở BT4). 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng. Trả lời câu hỏi Khi nào? và đáp lời cảm ơn của người khác. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng lớp. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 4 em - Tổ chức cho HS rút thăm bài đọc và đọc bài. - Rút thăm bài đọc và đọc bài + TLCH. - Gọi HS đọc bài kết hợp nêu câu hỏi để HS trả (HS khá giỏi đọc với tốc độ trên 45 tiếng/phút) lời. - GV nhận xét và ghi điểm. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi " Khi nào?" - Nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi cho bộ - Lắng nghe. phận được in đậm. - Nêu miệng, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. * Lời giải các câu như sau: + Mùa hè. + Khi mùa hè về. Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Nêu yêu cầu. (miệng) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu - Nêu miệng, lớp nhận xét. miệng kết quả.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét chốt câu trả lời đúng.. * Câu trả lời đúng. + Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? - Nêu yêu cầu. - Thảo luận theo nhóm 2. - Các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét. * Tình huống đúng: + Có gì đâu. + Dạ, không có gì đâu ạ. + Không có gì đâu bác ạ.. Bài 3. Nói lời đáp của em. - Hướng dẫn HS thực hành. - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt.. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tiếp tục ôn bài 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. ================= Tập đọc : Tiết 80. ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T.2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Mở rộng vốn từ về bốn mùa. Ôn luyện cách dùng dấu chấm. 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, biết kể về bốn mùa(BT2) và sử dụng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3). 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi ôn luyện kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng lớp. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1:Kiểm tra đọc 4 em - Tổ chức cho HS rút thăm bài đọc và đọc bài. - Rút thăm bài đọc và đọc bài + - Gọi HS đọc bài kết hợp nêu câu hỏi để HS trả TLCH. (HS khá giỏi đọc với tốc độ trên 45 lời. - GV nhận xét và ghi điểm. tiếng/phút) *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - Giới thiệu tên trò chơi. - Nêu yêu cầu. - Cho HS chơi theo các câu hỏi gợi ý sau: - Lắng nghe. + Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào? kết thúc vào - Thực hiện chơi theo gợi ý của GV. tháng nào? + Mỗi mùa có quả gì, hoa gì?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thời tiết mỗi mùa như thế nào? - Tuyên dương nhóm có câu trả lời nhanh nhất. - HS chơi theo nhóm 4, lớp nhận xét. *)Bài 2. Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép - Nêu yêu cầu. vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS làm vào vở. - Nhận xét chốt bài làm đúng của HS. - 5 HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. * Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tiếp tục ôn bài 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. ================= Chiều Đạo đức: Tiết 27. LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T.2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số quy tắc khi ứng xử với người khác, lịch sự khi đến nhà bạn hoặc người quen. 2. Kĩ năng: Giữ phép lịch sự khi đến nhà người khác. 3. Thái độ: Đồng tình quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: - 1 số đồ chơi để sắm vai. 2. HS: Sử dụng VBT. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Khi đến nhà người khác em phải làm gì? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động. *)Hoạt động 1: Đóng vai. - Giao nhiệm vụ: Tổ chức cho HS đóng vai - Thảo luận theo nhóm 2. - 3 nhóm lên đóng vai. theo nhóm. * Kết luận: - Lớp nhận xét. + Tình huống 1: Em cần hỏi mượn và nếu chủ nhà đồng ý mới được lấy ra chơi, và phải giữ gìn cẩn thận. +Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà chứ không được tuỳ tiện mở ti vi xem. + Tình huống 3: Em cần nói nhỏ, đi nhẹ nhàng hoặc ra về. Hoạt động 2: Đố vui.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ.. - Thảo luận theo nhóm 4 và thực hiện vào VBT. * Kết luận: Cư xử lịch sự khi đến nhà người - 1 số nhóm trình bày. khác là thể hiện nếp sống văn minh, trẻ em nếu - Lớp nhận xét. biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu mến. - Lắng nghe + ghi nhớ. 4. Củng cố: - Hệ thống bài học. - Giáo dục HS qua bài học 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học. ================= Ôn Toán: ĐỀ SỐ 13 I. Mục tiêu: - Củng cố các bảng chia đã học. - Biết thực hiện dãy tính có phép chia và cộng, trừ, tìm thành phần cha biết. - Giải bài toán có một phép chia. II. Nội dung: Bài 1. Tính : 30 : 5 + 6 = 36 : 4 – 6 = Bài 2. Tìm x: x x 3 = 12 3 x x = 21 36 : 4 + x = 65 x = 12 : 3 x = 21 : 3 9 + x = 65 x=4 x=7 x = 65- 9; x= 56. Bài 3. Có 35 bạn, chia làm 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy bạn? Đáp số: 7 bạn. Bài 4. ( HS G ) An có 2 tá bút chì, an chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn đợc mấy bút chì? Đáp Số: 4 bút chì. ================= Ôn Tiếng Việt: (Luyện đọc) ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc biết ngắt nghỉ sau dấu câu, rõ ràng rành mạch các bài tập. 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng. Trả lời được các câu hỏi SGK trang 43,44 tài liệu SEQAP. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tài liệu. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động dạy: *) Bài 1 Đọc lại bài Một trí khôn hơn trăm trái khôn( SGK Tr 31), viết câu trả lời cho từng - Nêu yêu cầu câu hỏi sau - Hoàn thành bài tập theo nhóm 4 – Đại. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét kết luận. diện báo cáo kết quả.. *) Bài 2 Đặt một câu có dùng từ cuống quýt. - Nêu yêu cầu - HS nêu miệng. Viết câu đặt được vào chỗ trống. - Nhận xét kết luận ghi bảng: VD: + Na cuống quýt chạy. + Minh mải chơi mẹ gọi về nên cuống quyt xin lỗi. *) Bài 3 Đọc lại bài Nội quy Đảo Khỉ - Nêu yêu cầu ( SGK Tr 44), viết trả lời cho từng câu hỏi sau: - Hoàn thành bài tập theo nhóm 2 – Đại - Nhận xét kết luận ghi bảng: Điều 2,3. diện báo cáo kết quả. *) Bài 4. Viết vào chỗ trống một câu có dùng từ - Nêu yêu cầu tham quan. - Nhận xét kết luận ghi bảng: - HS làm bài vào vở.1 em chữa bảng lớp 3. Củng cố: Hệ thống lại bài 4, Dặn dò: Về ôn các bài tập đọc đã học. =================***&***================= Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: Tiết 81.ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC (Tiết 4 ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS. Mở rộng vốn từ về chim chóc. Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hay gia cầm mà em thích. 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, ngắt nghỉ đúng, biết một số từ ngữ về chim chóc, viết được một đoạn văn ngắn tả về loài chim mà em thích. 3. Thái độ: Yêu thích các loài chim chóc. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV:Phiếu ghi bài tập đọc. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài " Quả tim Khỉ" 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi HS đọc bài - 3 em lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, ghi điểm cho HS. - Những em chưa đạt giờ sau kiểm tra tiếp. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Chơi trò chơi đố nhau về tên, đặc - 2 em nêu yêu cầu. - Tổ chức làm theo nhóm. điểm, hoạt động của một số loài chim. - Nêu tên trò chơi, chia lớp thành 2 nhóm, - Các nhóm ghi ra giấy lời giải của mình,. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mời đại diện các nhóm nêu kết quả. - GV nêu kết luận và đưa ra kết quả đúng.. đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét. * KQ: a. Con gì biết bơi, lên bờ - con vịt. đi lạch bạch. b. Mỏ con vẹt màu gì? - Màu vàng. c. Con chim chích giúp - Nó bắt sâu gì cho nhà nông. Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn tả về một - Nêu yêu cầu. loài chim hay gia cầm mà em biết. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - Theo dõi chung, giúp đỡ HS còn lúng - 4 em đọc bài viết, lớp nhận xét KQ: túng. - Mời đại diện đọc bài viết trước lớp. Trong đàn gà nhà em có một con gà mái - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. màu xám. Gà xám to, không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong nó lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn. Em rất yêu quý nó. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về tiếp tục đọc bài ================= Toán: Tiết 132. SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr.133) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Số nào nhân với số 0 hoặc số 0 nhân với số nào cũng bằng không. Số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng các quy tắc trên vào làm tính và giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Bồ đồ dùng dạy toán, bảng phụ BT3. 2. HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con. 1x5=5 4:1=4 1x4=4 5:1=5 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn nội dung bài. a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. - Hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 0 x 2 = 0 + 0 = 0 vậy 0 x 2 = 0 - Quan sát.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hoặc 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 0 hoặc 3 x 0 = 0 * Kết luận: ( SGK ) b. Phép chia có số bị chia là 0. VD: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 * Kết luận: ( SGK ) - Chú ý : Không có phép chia cho 0. 3.3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối tiếp nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. - Nêu phép tính. - Lắng nghe - Nêu tên thành phần và kết quả của phép chia. - Lắng nghe.. - Nêu yêu cầu - Làm miệng, lớp nhận xét. * KQ: 0x4=0 0x2=0 0x3=0 0x1=0 4x0=0 2x0=0 3x0=0 1x0=0 Bài 2: Tính nhẩm: - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối - Làm miệng, lớp nhận xét * KQ: tiếp nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 0:4=0 0:2=0 0:3=0 0:1=0 Bài 3: Số? - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Làm vào vở, 1 HS thực hiện vào bảng phụ, vở. gắn bảng. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng - Lớp nhận xét túng - Nhận xét chữa bài cùng HS. - Làm vào nháp, 2 em khá giỏi lên bảng làm. Bài 4: Tính: (Dành cho HS khá giỏi) - Lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào * KQ: nháp. 2:2x0=1x0=0 0:3x3=0:3=0 - Nhận xét chốt kết quả đúng. 5:5x0=1x0=0 0:4x1=0x1 =0 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: “ Luyện tập ", làm bài trong VBT. ================= Chính tả: Tiết 53. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 3). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS. Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi với ở đâu?((BT2, BT3).Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác (1 trong 3 tình huống ở BT4). 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, áp dụng các kĩ năng vào làm các bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập để kiểm tra cho tốt. II. Đồ dùng dạy- học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. GV: Phiếu ghi bài tập đọc. 2. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm. - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời - HS lên bốc thăm và đọc bài. - Trả lời câu hỏi. câu hỏi. - GV theo dõi ghi điểm - Nhận xét cách đọc của từng em. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi - Nêu yêu cầu " ở đâu ?" - Nêu miệng, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối + Hai bên bờ sông. + Trên những cành cây. tiếp nêu miệng. - Chốt ý trả lời đúng. Bài 2. Đặt câu cho bộ phận câu được in - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân vào vở, đại diện nêu đậm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào miệng kết quả vừa thực hiện, lớp nhận xét. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? vở. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng + ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? túng. - Nêu yêu cầu. - Chữa bài cùng HS chốt ý trả lời đúng. - Thảo luận theo nhóm 2. - 3 nhóm lên đóng vai. Bài 3. Nói lời đáp của em: - Lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi. + Tình huống 1: Thôi không sao, lần sau bạn Mời đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp. phải để ý nhé. - Cho HS xử lý tình huống. + Tình huống 2: Không sao đâu ạ, chị hiểu - Chốt từng tình huống. như thế là được rồi. + Tình huống 3: Không có gì đâu ạ, lần sau có gì bác cứ gọi. 4. Củng cố: Hệ thống bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc bài, làm bài trong VBT. ================= Ôn Toán: ĐỀ SỐ 14 I. Mục tiêu: - Củng cố các bảng chia đã học. - Biết thực hiện dãy tính có phép nhân, chia và cộng, trừ: tìm thành phần cha biết. - Giải bài toán có một phép chia.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Nội dung: Bài 1. Tính : 35 : 5 + 25 = Bài 2. Tìm x: x:3=6 x=6x3 x = 18. 8 x 4 - 14 =. 3 x x = 21 + 9 3 x x = 30 x = 30 : 3 x = 10 ( HSG) Bài 3. Có 21 lít dầu đổ vào các can, mỗi can 3 lít. Hỏi có bao nhiêu can dầu? Đáp số: 7 can. Bài 4. Tính nhanh:( HSG) 1 + 2 + 3 + 4+ 5 + 6 + 7 + 8 + 9 +10= ? (1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+10 + 5= 10 + 10 + 10 + 10 +10+ 5=55. ================= Ôn Tiếng Việt CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục đọc bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên SGK tr.34. 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, đọc đúng : rợp, rướn, ríu rít, trắng muốt. ngắt, nghỉ chỗ có dấu câu. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập để kiểm tra cho tốt. II. Đồ dùng dạy- học: SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Đọc bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên SGK - HS đọc bài. tr.34. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét cách đọc của từng em. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài - Nêu yêu cầu tập. -Nối tên các loài chim ở cột A với - Nêu miệng, lớp nhận xét. A B từ ngữ nói về loài chim đó ở cột B. KQ: -chân vàng mỏ đỏ...............chiếc - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân a.Chim đại bàng đàn cùng hòa âm. và nối tiếp nêu miệng. b.Chim thiên nga -trắng muốt đang bơi lội. - Chốt ý trả lời đúng. c. Chim kơ púc. - mình đỏ chót như quả ớt......... Lanh lảnh nghe như tiếng sáo.. 3. Củng cố: Hệ thống bài. 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc bài, làm bài trong VBT. =================***&***==================. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 Toán: Tiết 133. LUYỆN TẬP (Tr.134) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS lập được bảng nhân 1 và chia 1, nhân 0 chia 0. 2. Kĩ năng: Áp dụng các quy tắc vào làm tính và giải toán có số 1, số 0. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Bảng phụ BT3. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu 2 quy tắc giờ trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Nêu miệng, lớp nhận xét. * KQ: nêu miệng nối tiếp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. a. Lập bảng nhân 1 b. Lập bảng chia 1 1x1=1 1x2=2 1x3=3 1x4=4 1x5=5. 1x6=6 1x7=7 1x8=8 1x9=9 1 x 10 = 10. 1 :1 = 1 2:1=2 3:1=3 4:1=4 5:1=5. 6:1=6 7:1=7 8:1=8 9:1=9 10 : 1 = 10. Bài 2 : Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Làm vào SGK. Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận SGK và nêu miệng nối tiếp. xét. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * KQ: a. 0 + 3 = 3 b. 5 + 1 = 6 c. 4 : 1 = 4 3+0=3 1+5=6 0:2=0 0x3=0 1x5=5 0:1=0 3x0=0 5x1=5 1:1=1 Bài 3: Kết quả nào là 0, kết quả nào là1 (Dành cho HS khá giỏi) - Làm vào SGK, 1 HS giỏi lên làm trên bảng - Yêu cầu HS tự thực hiện cá nhân vào phụ, gắn bảng. SGK. - Lớp nhận xét. - Nhận xét chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài " Luyện tập chung", làm bài trong VBT. ================= Luyện từ và câu: Tiết 27. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 5). I. Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc . Ôn cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi" Như thế nào". Ôn cách đáp lời phủ định, khẳng định. 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, rành mạch. Biết cách đặt và trả lời câu hỏi " Như thế nào?"(BT2, BT3), biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1trong 3 tình huống ở BT4). 3. Thái độ: Tích cực, tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Phiếu ghi bài tập đọc. HS: Sử dụng SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài tập 2 giờ trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: - Tiếp tục kiểm tra những em chưa đọc. - HS lên rút thăm bài đọc và trả lời câu - Theo dõi, nhận xét, ghi điểm cho HS. hỏi. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: - Nêu yêu cầu. Như thế nào? " - Hướng dẫn HS xác định câu văn để tìm câu trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và làm - Làm vào vở, 2 em lên bảng làm. bài vào vở. Mời 2 HS thực hiện trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. * KQ: a. đỏ rực. b. nhởn nhơ. Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in - Nêu yêu cầu. đậm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu - Thực hiện cá nhân và nêu miệng, lớp miệng. nhận xét KQ: a. Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. * Chốt lời giải đúng. b. Bông cúc sung sướng như thế nào? Bài 3. Nói lời đáp của em trong những trường - Nêu yêu cầu. hợp sau. - Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai theo - Các nhóm thảo luận, đóng vai tình tình huống, mời đại diện các nhóm lên đóng huống. - Các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét vai trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. a. Hay quá! Con sẽ học bài sớm để xem. b. Mình mừng quá! Cảm ơn bạn. c. Tiếc quá! Nhưng tháng sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc bài để giờ sau kiểm tra tiếp. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Ôn một số động tác của bài tập RLTTCB. - ¤n trß ch¬i kÕt b¹n. 2. Kü n¨ng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn. 3. Thái độ: Tự giác tích cực học môn thể dục. II. ĐÞa ®iÓm – phư¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng. - Phư¬ng tiÖn: 1 cßi, kÎ v¹ch. III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p: 1. PhÇn më ®Çu: - líp trưëng tËp hîp líp. + §iÓm danh. + B¸o c¸o sÜ sè. - Gi¸o viªn phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - HD HS khởi động. + Xoay c¸c khíp cæ tay cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng…. - C¸n sù ®iÒu khiÓn 2. PhÇn c¬ b¶n: - Tập theo đội hình tổ. - Tæ chøc cho HS «n các động tác RLTTCB. - HD động tác Đi nhanh chuyển sang chạy:- GV làm mẫu giải thích động tác. - Tập theo đội hình lớp. - Tæ chøc trß ch¬i: KÕt b¹n - Chơi theo đội hình vòng tròn. 3. PhÇn kÕt thóc: - Cho HS thực hiện một số động tác thả lỏng. - C¸n sù ®iÒu khiÓn - NhËn xÐt giao bµi - TËp bµi TD PTC. ================= Tập viết: Tiết 27. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL những HS chưa đạt ở giờ trước. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " Vì sao"(BT2, BT3), Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát các bài tập đọc đã học, biết cách đặt và trả lời câu hỏi " Vì sao", biết đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4). 3. Thái độ: - Tích cực ôn tập để đạt kết quả tốt. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Phiếu ghi bài tập đọc. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc bài tập 4 giờ trước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động dạy: *) Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thuộc lòng - Tiếp tục kiểm tra những HS chưa đạt giờ trước *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi" Vì sao"? - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng. - Nhận xét câu trả lời đúng.. - Những HS chưa đạt ở giờ trước tiếp tục rút thăm kiểm tra đọc. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng, lớp nhận xét.. * Chốt: a. vì khát b. vì mưa to. - Nêu yêu cầu. - Làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in - Lớp nhận xét. a. Vì sao bông cúc héo lả đi. đậm. b. Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn. Bài 3. Nói lời đáp của em trong trường hợp - Nêu yêu cầu. sau. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối - Nêu miệng, lớp nhận xét. a. Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời mời ạ. tiếp nêu miệng. - Nhận xét, tuyên dương HS có lời đáp tốt. b. Chúng em rất cảm ơn cô. c. Con rất cảm ơn mẹ. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn tập cho tốt để giờ sau kiểm tra đọc hiểu. ================= Chiều Ôn Toán §Ò sè 15 I. Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch thùc hiÖn c¸c phÐp nh©n, chia cã sè 1, c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh trong d·y tÝnh cã hai phÐp tÝnh - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp chia. II. Néi dung: Bµi 1. TÝnh nhÈm 3x1= 5:1= 4x1= 2x1= 3:1= 4:1= 5x1= 2:1= 1x1= Bµi 2. TÝnh: 15 : 3 x 1 = 18 : 2 : 1 = Bµi 3. Cã 36 b«ng hoa c¾m vµo c¸c lä, mçi lä cã 6 b«ng. Hái cã mÊy lä hoa? §¸p sè: 6 lä hoa.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bµi 4. Sè ? (HS G) x 5 = 25 : 5 :3= 3x3. 5x. = 5 x 3 + 10. 15 : = 3 x 5 x 1 ================. Ôn Tiếng Việt ( Luyện viết) SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Nhìn chép chính xác đoạn (từ đầu đến bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước). 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về một con vật nuôi mà em thích. 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: SGK và tài liệu SEQAP. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhìn chép: a. Hướng dẫn cách trình bày. b. Hướng dẫn viết từ khó: - Lắng nghe. - Đọc từ khó: - Kiểm tra, chỉnh sửa. - Viết bảng con. c. Cho HS viết bài vào vở. - Hướng dẫn cách viết. d. Bình chọn bài viết đẹp. - Viết bài vào vở. - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo nhóm, - Soát lỗi. lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. - Lắng nghe. *)Bài tập: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về một con vật nuôi mà em thích.(Tài liệu SEQAP tr 47). - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng nối - Vài hs nêu nối tiếp miệng. tiếp. - Nhận xét chung. - Lớp chép vào vở buổi chiều - Thu 1 số bài chấm - Nhận xét chốt bài làm đúng. 3. Củng cố: Tuyên dương HS viết chữ đẹp và làm tốt bài văn. 4. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Ôn Tiếng Việt(Luyện từ và câu): ÔN TẬP GIỮA KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc . Ôn cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi" Như thế nào". Ôn cách đáp lời phủ định, khẳng định.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, rành mạch. Biết cách đặt và trả lời câu hỏi " Như thế nào?"(BT2, BT3), biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1trong 3 tình huống ở BT4). 3. Thái độ: Tích cực, tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy- học: VBT III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Ôn các bài tập đọc đã học: - Ôn những bài tập đọc đã học. - Ôn các bài đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập VBT Bài 1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? " - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS xác định câu văn để tìm câu trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?" - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và làm - Làm vào vở, 2 em lên bảng làm. bài vào vở. Mời 2 HS thực hiện trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. Bài 2. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Nêu yêu cầu. - Thực hiện cá nhân và nêu miệng, lớp nhận nêu miệng. * Chốt lời giải đúng. xét KQ: Bài 3. Nói lời đáp của em trong những trường - Nêu yêu cầu. hợp sau. - Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai theo - Các nhóm thảo luận, đóng vai tình huống. tình huống, mời đại diện các nhóm lên đóng - Các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét vai trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Dặn HS về đọc bài để giờ sau kiểm tra tiếp. =================***&***================= Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Toán: Tiết 134. LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.135) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS: Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.Biết tìm số bị chia, thừa số, nhân nhẩm số tròn chục. Biết nhân (chia)số tròn chục với (cho)số có một chữ số. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng vào làm các bài tập và tính toán một cách thành thạo, giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân 4). 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS: bảng lớp, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kiểm tra bài cũ:. - Cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. x-2=6 x:2=6 x=6+2 x=6x2 x=8 x = 12. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Thực hành. Bài 1.Tính nhẩm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối tiếp nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 2: Tính nhẩm:(Theo mẫu)(HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện tương tự BT1. - Mời đại diện HS chữa bài - Nhận xét chữa bài cùng HS.. Bài 3: a. Tìm X - b. Tìm Y. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Mời đại diện HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cùng HS.. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm vào nháp. - 2 HS lên bảng làm, đại diện HS khá giỏi nêu kết quả cột 1, lớp nhận xét. * KQ: a. 20 x 2 = ? 30 x 3 = ? 2 chục x 2 = 4chục 3 chục x3 = 9chục 20 x 2 = 40 30 x 3 = 90 b. 40 : 2 = ? 60 : 2 = ? 4 chục : 2 = 2 chục 6 chục : 2 = 3chục 40 : 2 = 20 60 : 2 = 30 - Nêu yêu cầu. - Làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm , mỗi HS thực hiện 1 ý. - Lớp nhận xét. * KQ: X x 3 = 15 4 x X = 28 X = 15 : 3 X = 28 : 4 X=5 X=7. Y:2=2 Y:5=3 Y=2x2 Y=3x5 Bài 4. (Dành cho HS khá giỏi) Y=4 Y = 15 - Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Làm vào nháp. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - 1 HS khá nêu kết quả bài giải, lớp nhận nháp. xét. - GV ghi nhanh kết quả bài giải lên bảng lớp. Bài giải. Mỗi tổ có số tờ báo là: 24 : 4 = 6 ( Tờ báo) Bài 5. Xếp hình tam giác thành hình vuông Đáp số : 6 tờ báo. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> (Dành cho HS khá giỏi) - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS cách xếp 4 hình tam giác - HS dùng 4 hình tam giác để xếp thành 1 thành 1 hình vuông. hình vuông. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về học bài. ================= Chính tả: Tiết 54. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Tiết 6). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về muông thú(BT2), biết kể chuyện về những con vật mà mình biết(BT3). 2. Kĩ năng: Yêu cầu đọc to rõ ràng, biết kể những con vật mà em biết. 3. Thái độ: Thích tìm hiểu các loài thú. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Phiếu ghi tên bài đọc. 2. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Đóng vai tình huống a ở bài tập 3 giờ trước.- 2 em đóng vai. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Các hoạt động dạy: *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm những HS chưa - Những HS còn lại, HS chưa đạt ở giờ đạt ở giờ trước. trước lên rút thăm bài đọc, đọc và TLCH. *Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Chơi trò chơi mở rộng vốn từ về - Nêu yêu cầu - Lớp nhận xét. muông thú. - Chia lớp làm 2 nhóm để chơi. * VD: Hổ - khoẻ, hung dữ, vồ mồi rất nhanh.... - Nêu tên trò chơi và cách chơi. Cáo - đuôi to dài, rất đẹp, nhanh nhẹn, + Thi đố giữa 2 nhóm, 1 bên nêu tên con tinh ranh.. vật, bên kia sẽ phải nói đặc điểm hay hoạt Khỉ - leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước động của con vật đó. tài... Bài 2 : Thi kể chuyện về các con vật mà em - Nêu yêu cầu biết: - Gọi HS nêu tên các con vật mà các em - Nối tiếp nêu. định kể.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Mời đại diện đọc bài viết trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.. - Làm vào vở. - 4 em đọc bài viết, lớp nhận xét *VD: Tuần trước bố cho em đi chơi công viên. Trong công viên lần đầu tiên em nhìn thấy con Hổ, con Hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm dãi, vẻ hung dữ. Em rất sợ khi nghe tiếng nó gầm gừ.. 4. Củng cố: Hệ thống bài 5. Dặn dò: Dặn HS về tiếp tục đọc bài. ================= Kể chuyện: Tiết 27. KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN. (Đề của nhà trường ) ================= Thủ công: Tiết 27. LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách làm làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. 2. Kĩ năng: Bước đầu làm được đồng hồ đeo tay đúng quy trình. 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Mẫu đồng hồ, quy trình. 2. HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung bài. *)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Giới thiệu mẫu đồng hồ : Bao gồm: mặt - Quan sát nhận xét. đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ. *)Hoạt động 2: Cách làm đồng hồ. - Vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu. + Bước 1: Cắt thành các nan giấy rộng 3 ô dài - Quan sát, nêu nhận xét. - Quan sát. 24 ô, cắt 1 nan rộng 1 ô dài 8 ô. + Bước 2: Làm mặt đồng hồ. + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4: Vẽ số và kim trên mặt đồng hồ. *)Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. - Gọi HS nhắc lại quy trình. - 2 HS nêu miệng, lớp nhận xét. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Thực hành cá nhân. - Quan sát các nhóm làm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà thực hành thêm. ================= Chiều Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) CHỮ HOA: V; X I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa V,X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa V,X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được từ ứng dụng và cụm đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: *)Hoạt động 1. Viết mẫu + Hướng dẫn cách viết: - Quan sát, nhận xét. - Kiểm tra, chỉnh sửa. - Viết bảng con : 2 lần. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng; - 2 em đọc. Xẻ núi ngăn sông. - Nêu độ cao của các con chữ. - Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng. - Quan sát. *)Hoạt động 3. Cho học sinh viết bài vào vở: - Viết bài vào vở tập viết. - Giao việc: Viết phần bài ở lớp - Theo dõi nhắc nhở - Lắng nghe. *) Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Dặn HS viết bài ở nhà. ================= Tự học: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC THÊM ================= Âm nhạc Tiết 27.ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa, biểu diễn bài hát. - Cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động nghe nhạc. 3. Thái độ: Qua ND bài hát GD các em biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×