Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thể loại: Bi kịch lịch sử. - Nội dung: phản ánh mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến và nhân dân lao động thống khổ, giữa lí tưởng nghệ thuật cao siêu thuần túy với lợi ích thiết thực của nhân dân, dẫn đến bi kịch của những con người đam mê cái đẹp, cái tài. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Khái niệm: - Kịch: là loại hình nghệ thuật tổng hợp. được diễn trên sân khấu và trong điện ảnh. b. Đặc trưng của kịch: Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b1. Xung đột kịch: - “Xung đột là cơ sở của kịch”. (Pha-đê-ép) - Xung đột kịch phản ánh những những mâu thuẫn cơ bản của xã hội và thời đại-> mang tính lịch sử cụ thể. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Xã hội cổ đại: thế giới quan thần linh chủ nghĩa, tư tưởng định mệnh > < khát vọng làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân của con người. + Xã hội chủ nô: nô lệ > < bọn chủ nô. + Xã hội phong kiến: người dân bị áp bức > < vua chúa, quan lại. + Xã hội hiện đại: cách mạng > < phản cách mạng, cái thiện > < cái ác, cái tốt > < cái xấu, cái cũ > < cái mới,... Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b2. Hành động kịch: - Là sự cụ thể hóa của xung đột. kịch.. - Là sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết, sự kiện, biến cố theo một diễn biến lôgíc, chặt chẽ, nhất quán. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Khái niệm: b. Đặc trưng của kịch: c.. b1. Xung đột kịch. d.. b2. Hành động kịch. e.. b3. Ngôn ngữ kịch Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lời của các nhân Lời nhân vật tự Lời nhân vật vật nói với nhau bộc lộ tâm tư tình nói riêng với cảm của mình người xem - Mang tính hành động và khẩu ngữ cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Khái niệm b. Đặc trưng của kịch c.c. Phân loại kịch Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> XÉT THEO NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA XUNG ĐỘT. HÀI KỊCH. BI KỊCH. CHÍNH KỊCH. XÉT THEO HÌNH THỨC NGÔN NGỮ TRÌNH DIỄN KỊCH THƠ. KỊCH NÓI Lop11.com. CA KỊCH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đọc lời giới thiệu, tiểu dẫn Tập trung vào lời thoại nhân vật để phát hiện: Đặc điểm, tính Kịch tính Tính triết lí cách; quan hệ trong các lời giữa các nhân vật thoại đặc biệt. Phát hiện xung đột kịch, tính chất xung đột kịch qua hành động kịch Khái quát chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP 1 (tr.111): Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích “Rô -mê-ô và Giu-li-ét” của Sếch-xpia). Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Xây dựng xung đột kịch: Xung đột kịch chủ yếu được thể hiện thông qua ngôn ngữ của nhân vật: + GIU-LI-ÉT: “Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ?”,“Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi.” + Rô-mê-ô: “Tôi thù ghét tên tôi, vì nó là kẻ thù của em.” => Xung đột, giằng xé nội tâm: tình yêu say đắm, chân thành của hai con người gặp phải rào cản là mối hận truyền kiếp chưa thể hóa giải giữa hai dòng họ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tình yêu Rô-mê-ô. Giu-li-ét. Mông-ta-ghiu. Ca-piu-lét Thù hận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Giải quyết xung đột kịch: “Em sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piulét nữa.”, “...tôi sẽ xé nát nó ra”, “...mấy bức tường đá ngăn sao được tình yêu”, .... ÞTình yêu vượt lên trên thù hận * Chủ đề, tư tưởng của đoạn trích: Thông qua câu chuyện tình yêu vượt lên trên thù hận, tác giả ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×