Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.06 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Dao động cơ học TiÕt 1-2 :. con lắc lò xo Bài 1: Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ chuyển động đầu dưới theo vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống một đoạn 2cm, truyền cho nó vận tốc 10 3 .  (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn góc tg là lúc thả vật, gốc toạ độ là VTCB, c dương hướng xuống. a. Viết PTDĐ. b. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo giãn 2 cm lần thứ nhất. Lời giải a) Tại VTCB kl = mg  l = +=. mg k. . k  m. 0,1.10 25. l0.  0,04 (m. 25  5 10  5 0,1. • - l. (Rad/s) l. + m dao động điều hoá với phương trình. • 0(VTCB)). x = Asin (t + ) Tại thời điểm t = 0. •x. x = 2 cm > 0 v = 10 3 (cm/s) <0. 2 = ASin  Sin  >0. Ta có hệ. -10 3 = 5.Acos cos <0 Chia 2 vế. tg =. 1 5 = (Rad)  A = 4(cm) 6 3. Vậy PTDĐ: x = 4sin (5t +. 5 ) (cm) 6. b) Tại VTCB lò xo dãn l = 4cm + ở thời điểm t = 0, lò xo bị dãn l = 4 + 2 = 6 (cm) + ở thời điểm t = 0 , vật đi lên v<0, tới vị trí lò xo bị dãn 2cm lần đầu tiên thì v<0. Vậy lúc đó x = -2 (cm) Ta có:. -2 = 4sin (5t +  sin (5t + 5t +. 5 ) 6. 5 1 )=  2 6. 7 5 1 = t= (s) 15 6 6. ( Có thể giải bằng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều) Lop11.com Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: Cho con lắc lò xo dđđh theo phương thẳng đứng vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng K, co năng toàn phần E = 25mJ. Tại thời điểm t = 0, kéo m xuống dưới VTCB để lò xo giãn 2,6cm đồng thời truyền cho m vận tốc 25cm/s hướng lên ngược chiều dương Ox (g = 10m/s2) a. CM vật dđđh. b. Viết PTDĐ Lời giải. 4 (mét) k. a. Tại VTCB kl = mg  kl = 0,4.10 = 4  l =. Tại thời điểm t = 0, kéo m xuống dưới VTCB, lò xo dãn 2,6 cm  x = 2,6 - l = 0,026 -. 4 ( mét) k. => k > 153,8 N/m. Chiều dương 0x hướng xuống  x >0 Tại t = 0. x = 0,026 m/s > 0 v = -0,25 m/s <0. Cơ năng toàn phần E =. 1 2 1 2 kx  mv  25.10 3 (J) 2 2. Ta có phương trình:. 1 4 1 k(0,026  ) 2  .0,4.(0,25) 2  25.10 3 2 k 2 4 2 )  0,025 k. . k(2,6.10-2 -. . 0,0262.k2 - 0,233k + 16 = 0 . k = 250 (N/m) TM k = 94,67 (N/m) loại. Vậy k = 250 N/m   = Tại t = 0. k  m. 250  25 (Rad/s) 0,4. x = 1cm > 0 v = -25cm/s < 0. 1 = Asin ; sin >0 -25 = 25Acos; cos<0 Vậy phương trình điều hoà là x =. =. 3 Rađ 4 A=. 2 sin(25t . 2 cm. 3 ) (cm) 4. Bµi tËp vËn dông 1) . Một chất điểm dao động điều hòa (dđđh) trên trục x'x, có phương trình :  x = 2cos(5t - ) (cm ; s) 4 a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, pha ban đầu và chiều dài quỹ đạo của dao động.. Lop11.com Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 s. 5 c) Tính vận tốc của chất điểm khi nó qua vị trí có li độ x = -1cm.. b) Tính pha của dao động, li độ, vận tốc, gia tốc ở thời điểm t = ĐS : a) A = 2cm ; T = 0,4s ; f = 2,5Hz ;  =. . ; L = 2A = 4cm. 4 b) x = - 2 cm ; v  -22,2cm/s ; a  349cm/s2 ; c) v   27cm/s.. 2). Một chất điểm dđđh theo phương trình : x = 2,5cos(10t -. . 2. ) (cm).. 1 s. 30 b) Chất điểm đi qua vị trí x = 1,25cm vào những thời điểm nào ? Phân biệt những lần đi qua theo chiều dương và theo chiều âm. c) Tìm tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì dao động. 1 K  ĐS : a) x = 1,25 3 cm, v = 12,5cm/s ; b) t = với K = 0,1,2,... qua theo chiều dương ; 60 5 1 K S 4A  t= với K = 0,1,2,... qua theo chiều âm ; c) V   = 50cm/s. 12 5 t T 3). Một chất điểm dđđh có tần số góc  = 4rad/s. Vào thời điểm nào đó chất điểm có li độ x1 = - 6cm và vận tốc v1 = 32cm/s. a) Tính biên độ của dao động và vận tốc cực đại của chất điểm. a) Xác định li độ và vận tốc của vật lúc t =. b) Hãy xác định li độ x và vận tốc v của chất điểm sau thời điểm trên là. . s. 16 ĐS : a) A = 10cm ; vmax = 40cm/s ; b) x = 2 cm ; v = 28 2 cm/s  39,6cm/s. 4). Một vật dđđh thực hiện 20 dao động mất thời gian 31,4s. Biên độ dao động là 8cm. Tính giá trị lớn nhất của vận tốc và gia tốc của vật. ĐS : vmax = 32 cm/s ; amax = 128cm/s2.  5). Một con lắc lò xo gồm một quả cầu có khối lượng m = 0,5kg và lò xo có độ cứng K = 50N/m được treo thẳng đứng. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 3cm theo phương thẳng đứng rồi nhẹ nhàng buông tay. 1) Viết phương trình dao động của quả cầu, lấy gốc thời gian là lúc bắt đầu buông tay, chiều dương từ trên xuống dưới. 2) Xác định vận tốc và gia tốc của quả cầu tại điểm có li độ +2cm. 3) Tính cơ năng toàn phần và vận tốc cực đại của con lắc. , ĐS : 1) x = 3cos(10t) (cm) ; 2) a = - 2m/s2 ; v =  10 5 cm/s   22,4cm/s ; 3) E = 0,0225 (J) ; vmax = 30cm/s. 6) Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,2kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 80N/m để tạo thành con lắc lò xo. Khối lượng lò xo không đáng kể. 1) Tính chu kì dao động của quả cầu. 2) Viết phương trình dao động của quả cầu, biết lúc t = 0 quả cầu có li độ bằng 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc bằng 40 3 cm/s. ĐS : 1) T =. . s  0,314s ; 2) x = 4cos(20t -. . ) (cm). 3 10 7). Quả cầu có khối lượng m treo vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng K = 50 N/cm. Kéo vaät m khỏi VTCB 3cm và truyền vận tốc 2m/s theo phương thẳng đứng thì vật dao động với tần số 25 f= Hz.. . a) Tính m và chu kì dao động. b) Viết phương trình dao động của quả cầu. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu qua điểm có tọa độ -2,5cm theo chiều dương. 2  ĐS : a) m = 2kg ; T = s ; b) x = 5cos(50t ) (cm). 3 25 Lop11.com Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8). Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng K = 50N/m treo thẳng đứng, đầu dưới mang quả cầu nhỏ khối lượng m = 100g. Chọn trục x’x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng bằng 2.10-2 (J). Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu đang đi lên qua vị trí có li độ x = 2cm. a) Viết phương trình dao động của quả cầu. b) Định vị trí của vật mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng.. . ) (cm) ; b) x =  2 cm. 4 9) . Một vật dao động điều hòa dọc theo trục x, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Lấy 2 = 10. a) Xác định biên độ, chu kì và tần số dao động của vật. b) Viết phương trình dao động của vật nếu gốc thời gian chọn lúc vật qua điểm M0 có li độ x0 = - 10 2 cm theo chiều dương trục tọa độ còn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật. c) Tìm thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí M1 có li độ x1 = 10cm. 10 1 3 ĐS : a) A = 20cm ;  =  rad/s ( = rad/s) ; T = 2s ; f = 0,5Hz ; b) x = 20cos(t ) (cm) ; c) t = s. 4  6  10) A. Mét lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên  0 = 40cm, đầu trên được gắn vào giá cố định. Đầu dưới gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m thì khi cân bằng lò xo giãn ra một đoạn   = 10cm. Cho gia tốc trọng trường g  10 m/s2 ; 2  10. a) Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại VTCB của quả cầu. Nâng quả cầu lên trên thẳng đứng cách O một đoạn 2 3 cm. Vào thời điểm t = 0, truyền cho quả cầu một vận tốc 20cm/s có phương thẳng đứng hướng xuoáng. Viết phương trình dao động của quả cầu. b) Tính chiều dài của lò xo sau khi quả cầu dao động được một nửa chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động. 5 §S: a) x = 4cos(10t ) (cm) ; b)   53,46 cm. 6 11) A. Một lò xo (khối lượng không đáng kể), đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 80g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40cm và dài nhất là 56cm. a) Viết phương trình dao động, chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 lúc lò xo ngắn nhất. b) Tìm độ dài tự nhiên của lò xo, lấy g = 9,8 m/s2. c) Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi nó ở vị trí x = 4cm. ĐS : a/ x = 8cos(9t + ) (cm) ; b/  0 = 46,8cm ; c/ v =  1,96m/s ; a = - 31,95m/s2. 12) A. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên  0 = 40cm, độ cứng K = 50N/m. Đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ có khối lượng m = 100g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng và có vận tốc cực đại vmax = 40 5 cm/s. Lấy g = 10m/s2. a) Viết phương trình dao động của vật. Chọn trục tọa độ x’x thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x = 2cm và đang hướng lên. b) Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo, lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động. ĐS : a) x = 2 2 cos(10 5 t +. ĐS : a) x = 4cos(10 5 t +. . ) (cm) ; b)  max = 46cm ;  min = 38cm ; Fmax = 3N ; Fmin = 0. 3 13) A. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng K được treo thẳng đứng tại một điểm cố định. Khi đầu dưới mang vật khối lượng m1 = 160g lò xo dài  1 = 60cm, còn khi mang vật khối lượng m2 = 240g lò xo dài  2 = 65cm . Lấy g = 10m/s2. 1) Tìm K và độ dài tự nhiên  0 của lò xo. 2) Treo vào lò xo vật có khối lượng m = 360g. Lúc t = 0, vật m ở VTCB thì ta kích thích để tạo cho nó 100 vận tốc ban đầu v0 = cm/s. 3 a) Viết phương trình dao động của vật m, chiều dương hướng xuống. b) Tìm lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình vật m dao động. Lop11.com Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 20  t - ) (cm) ; b) Fmax = 4,4N ; Fmin = 2,8N. 2 3 . ĐS : 1) K = 16N/m ;  0 = 50cm ; 2) a) x = 5cos( TiÕt 3-4 :. BÀI TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN Bài 1: Hai con lắc đơn chiều dài l1, l2 (l1>l2) và có chu kì dao động tương ứng là T1; T2, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Biết rằng, cũng tại nơi đó, con lắc có chiều dài l1 + l2 , chu kì dao động 1,8s và con lắc đơn có chiều dài l1 - l2 có chu kì dao động 0,9 (s). Tính T1, T2, l1, l2. Lời giải. + Co lắc chiều dài l2có chu kì. l T2= 2 . 2. + Con lắc chiều dài l1 + l2 có chu kì. T3= 2..  l1 + l2 =. (T ' )2 .g 4. 2. . (0,8)2 .10 4.  l 1 - l2 =. 42. Từ (3) (4). . (0,9)2 .10 42. g. g.  l1=.  l1=. T22. 42. T12 4. .g. 2. .g. (1). (2). l1  l 2 g.  0,81 (m) = 81 cm. 2. + Con lắc có chiều dài l1 - l2có chu kì T' = 2.. (T ' )2 .g. l1. T1= 2 .. + Con lắc chiều dài l1 có chu kì. (3). l1  l 2 g.  0,2025 (m) = 20,25 cm. (4). l1= 0,51 (m) = 51cm l2 = 0,3 (m) = 3cm. Thay vào (1) (2). T1= 2. 0,51  1,42 (s) 10. T2= 2. 0,3  1,1 (s) 10. Bài 2: Một con lắc có chiều dài l, vật nặng khối lượng m, kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc 0 rồi thả không vận tốc đầu. 1. Lập BT vận tốc tương ứng với li độ góc  suy ra BT vận tốc cực đại. 2. Lập bt lực căng dây ứng với li độ góc . Suy tab t lực căng dây cực đại, cực tiểu. * áp dụng: l = 1m, m = 100g, 0 = 60 ; g = 10(m/s2);  2= 10 Lời giải Lop11.com Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. BT vận tốc tương ứng với li độ  + Theo định luật bảo toàn cơ năng, cơ năng của con lắc tại VT li giác bất kì bằng thế năng của con lắc tại VT biên.. I. 1 mgh0 = mgh + (mv2) 2 . h0 - h. v2 = 2g (h0 - h)2 (v2 = 2gl (1 - cos). với. v2 = 2gl (cos - cos0). 2gl(cos   cos  0 ). Vậy độ lớn vt :  v  = 2sin2. h0 = l(1 - cos) . h = l(1 - cos). Vì cos = 1-. .  2 khi << cos = 1  2 2.  20 Tương tự cos 0 = 1   2. v=. + Vận tốc cực đại khi  = 0, vật ở VTCB 0.  vmax  =  0 gl. + áp dụng số:  vmax = 6.. gl( 20   2 ).  . 10.1  0,33 (m/s) = 33cm/s 180. 2 - Biểu thức lực căng dây ứng với li góc  + Định luật 2 N F  P  T  ma Chiều lên phương dây treo Fth = -mg.cos +T = maht. . v2 v2 T = mgcos + m. = m (gcos + ) l l. v2 = 2gl (2- 2) ta được T = mg (3cos - 2 cos0) = mg (20 -. 3 2  + 1) 2. + Lực căng dây cực đại khi  = 0, vật ở VTCB Tmax = mg (20+ 1) Thay số.  6   2  1 Tmax= 0,1 - 10   1  1,01 (N)   1   150   90 + Lực căng dây cực tiểu khi  = 0 , vật ở VT biên. Thay số. Tmin = mg (1 -.  1  6  2  Tmin = 0,1.10 1      0,99 (N) 2 150    . Lop11.com Trang 6. 1 2  0) 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 14). Con lắc đơn gồm một vật m = 0,1 kg treo bằng một dây có chiều dài  = 1m. Lấy g = 2 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi VTCB để cho dây treo lệch một góc cực đại 0 = 60 so với phương thẳng đứng rồi buông ra không vận tốc đầu. a) Viết phương trình dao động với gốc thời gian là lúc buông cho con lắc dao động. 1 b) Xác định vị trí, vận tốc của con lắc ở thời điểm t = s và so sánh động năng Eđ và thế năng Et tại thời 3 điểm này.. . cos(t) (m) hay  =. . . m ; v  - 0,285 m/s ; Eđ = 3Et. 30 30 60 15). Một con lắc đơn gồm một dây nhẹ, không co giãn, có chiều dài  = 50cm, một đầu cố định, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật nặng một vận tốc ban đầu v0 = 31,6cm/s, theo phương vuông góc với dây treo và hướng theo chiều dương. Tính góc lệch cực đại của con lắc. Viết phương trình dao động của vật nặng, với gốc thời gian là lúc truyền cho con lắc vận tốc v0. Cho g = 10m/s2. ĐS : a) S =. cos(t) (rad) ; b) S =. ĐS : 0  0,142rad  80 ; S = 7,1cos(2 5 t -. . ) (cm). 2 16). Con lắc đơn có khối lượng m = 10kg và độ dài  = 2m. Góc lệch cực đại của nó so với đường thẳng đứng là 0 = 0,175 rad. Tính cơ năng của con lắc và vận tốc của quả nặng khi nó ở vị trí thấp nhất. Cho g = 9,8 m/s2. ĐS : 3J ; 0,77m/s. 17). Hai con lắc đơn cùng dao động tại một nơi có gia tốc trong trường là g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của chúng lần lượt là 1,2s và 1,6s. a) Tính chiều dài  1 và  2 của mỗi con lắc. b) Tìm tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên, biết chúng có cùng năng lượng và các quả cầu của hai con lắc có cùng khối lượng. c) Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài  =  1 +  2 .  4 ĐS : a)  1  0,358 m ;  2  0,636 m ; b) 01   1,33 ; c) T = T12  T22 = 2s.  02 3  BÀI TẬP VỀ CHU KÌ DAO ĐỘNG : 18) A. Một vật nặng có khối lượng m treo bằng một lò xo vào một điểm cố định dao động với tần số f1 = 6Hz. Khi treo thêm một vật m' = 44g thì tần số dao động là f2 = 5Hz. Tính m và độ cứng K của lò xo. ĐS : m = 100g ; K  142N/m. 19) A. Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s2. Tính độ dài của nó. Tính chu kì dao động của con lắc nói trên khi ta đưa nó lên Mặt trăng, biết rằng gia tốc trọng trường của Mặt trăng nhỏ hơn của Trái đất 5,9 lần. ĐS : 0,56m ; 3,64s. 20) A. Một con lắc đđơn có độ dài bằng  . Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 6 dao đđộng. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16cm. Cùng trong khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Tính độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc. Cho g = 9,8 m/s2. ĐS :  = 25cm ; f  1Hz. TiÕt 5 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNG : 21). Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Phương trình của hai dao động  thành phần là : x1 = 10 3 cos(10t + ) (cm) và x2 = 10cos(10t) (cm). 2 Xác định phương trình của dao động tổng hợp.  ĐS : x = 20cos(10t + ) (cm). 3 22). Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng 100Hz, và có biên độ bằng 8cm và 6cm. Dao động tổng hợp có tần số và biên độ bằng bao nhiêu trong trường hợp các dao động thành phần là cùng pha, ngược pha, lệch pha 900 ? Vẽ giản đồ vectơ của ba trường hợp trên. ĐS : 100Hz ; 14cm ; 2cm ; 10cm. Lop11.com Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 23). Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc  = 5 rad/s, với các biên độ 3  5 A1 = cm, A2 = 3 cm và các pha ban đầu 1 = và 2 = . Tìm phương trình dao động tổng hợp 2 2 6 của hai dao động trên. ĐS: x = 2,3cos(5t + 0,73) (cm) 24). Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình : x1 = 3sin4t (cm) và x2 = 3 3 cos4t (cm). a) Xác định chu kì, tần số của các dao động thành phần. b) Viết phương trình và tính vận tốc cực đại của dao động tổng hợp. ĐS : a) T = 0,5s ; f = 2Hz ; b) x = 6cos(4t -. . ) (cm) ; vmax = 24 cm/s. 6 25). Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Viết biểu thức của dao động tổng hợp, biết các dao động thành phần có biểu thức sau : x1 = 3sint (cm) , x2 = 3cost (cm) , x3 = 7sin(t ĐS : x = 5sin(t -. . 2. ) (cm).. 53 ) (cm) = 5cos(t – 0,79) (cm). 180 . TiÕt 6-7 :. CHƯƠNG II : SÓNG CƠ HỌC. ÂM HỌC đại cương về sóng. Bài 1. Trong 5s một người quan sát thấy có 3 ngọn sóng nước đi qua trước mắt mình. Hỏi chu kì của các phần tử sóng nước là bao nhiêu? Bài 2. Một người ngồi ở biển nhận thấy rằng khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 10m. Ngoài ra người ấy còn đếm được có 20 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong 76s. Tính vận tốc truyền sãng. Bài 3. Một nguồn sóng dao động theo phương trình u=a.sin (5πt + π/2 ). Khoảng cách gần nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha bằng π/4 là 1m. Tính vận tốc truyền sóng. Bµi 4.Mét sãng cã chu kú t=4s lan truyÒn trªn mÆt chÊt láng, kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm gÇn nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng dao động ngược pha là 2,5m. xác định vận tốc truyền sóng. Bài 5.Một dây đàn hồi mảnh rất dài đầu 0 dao động với tần số f thay đổi từ 40Hz đến 53Hz theo phương vuông góc với dây sóng tạo thành lan truyền với vận tốc không đổi v=5m/s a. với f= 40Hz .Tính chu kỳ và bước sóng. b. Tìm f để điểm M cách O 1 đoạn 20cm luôn dao động cùng pha với 0. Bài 6.Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f=20Hz. Thấy rằng 2 điểm A,B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau 10cm luôn dao động ngược pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng biết vận tốc đó trong khoảng từ o,8m/s đến 1m/s. Bài 7.Một nguồn phát sóng nước dao động với tần số f=16Hz. Quan sát thấy 2 điểm M,N trên mặt nước cách nhau 6cm luôn dao động cùng pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng biết vận tốc đó trong khoảng từ 40cm/s đến 60cm/s. Bài 8.phương trình dao động của M trong môi trường có sóng truyền qua vào thời điểm t là u= 4.sin (πt/3 + α) cm a. tÝnh vËn tèc truyÒn sãng, cho λ= 252 cm b.biết li độ của M ở thời điểm t là 2cm. Tìm li độ của nó sau 12s. Bài 9. Một sóng cơ học được truyền đi từ 0 theo phương của trục 0X với vận tốc v= 0,4m/s. Dao động tại O có dạng x=4.sin πt (cm).Tại thời điểm t một điểm M cách 0 1đoạn 3,2m trên phương truyền sóng dao động cùng pha với 0 có li độ 3cm thì li độ của nó sau 6s sau đó là bao nhiêu ? Bài 10.Khi âm truyền từ không khí vào nước bước sóng của nó thay đổi bao nhiêu lần ? Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550m/s, trong không khí là 340m/s. Bài 11. Một người quan sát mặt biển thấy 1chiếc phao nhô lên 10lần trong 27s.Tính chu kỳ của sãng biÓn. Bài 12. Một người quan sát mặt biển thấy 1chiếc phao nhô lên 10lần trong 18s và đo được khoảng cách giữa 2đỉnh sóng là 10m. Tính vận tốc truyền sóng biển. Lop11.com Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 13. Trên một dây cao su AB nằm ngang coi như rất dài, người ta gây dao động hình sin tại A.Biết chu kỳ dao động T=2s,biên độ 2cm, vận tốc truyền sóng v= 0,5m/s. a. Tìm bước sóng λ. b. Viết phương trình sóng tại A. c. Viết phương trình sóng tại M cách A 1 đoạn AM = d với d=2m; d=2,25m; d=1,5m So sánh dao động tại M và dao động tại A. Bài 14.Một dây đàn hồi nằm ngang A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a=5cm; chu kú T=2,0s a. chọn gốc thời gian lúc A qua VTCB theo chiều dương. Viết ptdđ. b. biÕt sãng truyÒn trªn d©y víi vËn tèc 5,0m/s.ViÕt ptd® cña M c¸ch A 1 ®o¹n d= 2,5m. c. vÏ d¹ng d©y lóc t= 1,5s vµ t= 5,0s Bài 15.Một dây đàn hồi nằm ngang có đầu A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a= 5cm, chu kú T= 0,5s. VËn tèc truyÒn sãng lµ v= 40cm/s. a. viÕt ptd® t¹i A vµ t¹i M c¸ch A 50cm b.Tìm những điểm trên dây dao động cùng pha với A. 16.Người ta gây ra các dao động tại 0 trên mặt thoáng của một chất lỏng coi như rất rộng.Trong 60s người ta đếm được 180 dao động. Biết vận tốc truyền sóng là 90cm/s a. Tính khoảng cách từ vòng thứ 3 đến vòng thứ 7 b. lập pt sóng tại 0 biết biên độ sóng là 2cm 17. Tại 0 trên mặt thoáng một chất lỏng người ta thả rơi các giọt nước sau các khoảng thời gian bằng nhau là 0,5s.Như vậy xem như tại 0 gây ra các dao động hình sin.Trên mặt nước thấy các vòng tròn đồng tâm mà khoảng cách giữa 2 vòng liên tiếp là 0.5m a.tÝnh vËn tèc truyÒn sãng b.viết ptdđ tại 0, cho biên độ sóng là 2cm c. viết ptdđ tại M cách 0 1,25m , so sánh dao động ở M và ở O 18.Một bản rung thực hiện 100 dao động trong 1s, nhúng đầu bản rung xuống nước tạo ra nguồn S1.Tại điểm cách S1 74cm sóng truyền từ S1 mất 2s ,biết biên độ dao động là 1mm a.viÕt pt sãng t¹i S1 vµ t¹i ®iÓm c¸ch S1 1 ®o¹n 14,8 mm b. vẽ dạng mặt nước tại T1 = 0,06s và T2 = 0,065s 19.Mét sãng c¬ truyÒn theo trôc 0X víi vËn tèc v= 20cm/s, pt cã d¹ng x= 4.sin πt/6 cm Tại thời điểm T1 li độ của điểm 0 là x=2 3 cm và x đang giảm a. tính li độ tại 0 sau thời điểm T1 1 khoảng 3s b. tính li độ của M cách 0 40 cm ở cùng thời điểm T1. 20. Một dây dài 60 cm khối lượng 6g, một đầu gắn vào cần rung, đầu kia treo trên một đĩa cân rồi v¾t qua rßng räc, d©y bÞ c¨ng víi 1 lùc F= 2,25N. VËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ bao nhiªu ? TiÕt 8-9 :. Giao THOA SãNG. 1. G¾n vµo mét trong 2 nh¸nh ©m thoa mét thanh thÐp máng ë 2 ®Çu cã g¾n 2 qu¶ cÇu nhá A,B. Đặt 2 quả cầu chạm mặt nước cho âm thoa dao động với tần số f=50Hz, ta thấy trên mặt nước có những gợn sóng hình hypebol.Biết sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v= 10cm/s và AB=4cm a. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a 2 gîn låi gÇn nhÊt trªn ®­êng th¼ng AB. b. TÝnh sè gîn låi quan s¸t ®­îc trªn ®o¹n AB. 2 .Hai nguån kÕt hîp S1 ,S2 c¸ch nhau 16 cm cã chu kú 0,2s. VËn tèc truyÒn sãng trong m«i trường là 40cm/s.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1 S2 . 3. Hai thanh nhỏ gắn trên cùng 1 nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A, B cách nhau l=4cm.¢m thoa rung víi tÇn sè 400Hz, vËn tèc truyÒn sãng v=1,6 m/s, gi÷a A vµ B cã bao nhiªu gîn sóng, bao nhiêu điểm đứng yên? 4. Hai loa nhá ph¸t ©m thanh gièng nhau t¹o thµnh 2 nguån kÕt hîp S1 ,S2 c¸ch nhau 5m. Chóng phát âm có tần số 440 Hz, vận tốc truyền âm là v=330 m/s.Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2 . Khoảng cách S1M là bao nhiêu? 5.Trong 1 thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f= 13Hz. Tại 1 điểm M cách các nguồn A,B những khoảng d1=19cm; d2= 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. Lop11.com Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f= 16Hz. Tại 1 điểm M cách các nguồn A,B những khoảng d1=30cm; d2= 25,5cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. 7.T¹i 2 ®iÓm A,B c¸ch nhau 8m cã 2 nguån sãng ©m kÕt hîp tÇn sè ©m lµ 440Hz, vËn tèc ©m trong kh«ng khÝ lµ 352 m/s. ë nh÷ng ®iÓm nµo trªn AB th× ©m to nhÊt , ©m nhá nhÊt so víi c¸c ®iªm l©n cËn? 8. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau 30 cm gây ra dao dộng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. Những điểm nào nằm trên đường thẳng qua 2 nguồn có biên độ dao động cực đại? 9. Mét chÜa gåm 2 thanh cã c¸c mòi nhän ch¹m vµo mÆt tho¸ng cña mét chÊt láng. ChÜa g¾n vµo mét thoa rung víi tÇn sè f=40Hz. C¸c ®iÓm mµ mòi nhän ch¹m vµo chÊt láng trë thµnh c¸c nguån ph¸t sãng S1S2 cïng pha.BiÕt a=1 ; v= 2m/s ; S1S2 = 12cm. a. viết pt sóng tại điểm M trên mặt chất lỏng cách S1S2 các đoạn lần lượt là 16,5 cm ; 7,0 cm. b. TÝnh sè gîn låi quan s¸t ®­îc 10.Dùng 1 âm thoa có tần số f=100Hz tạo ra 2 điểm S1 , S2 trên mặt nước, 2nguồn sóng cùng biên độ cùng pha biªt S1S2 = 3,0 cm. 1 hÖ gîn låi xuÊt hiÖn gåm 1 gîn th¼ng lµ trung trùc cña S1S2 vµ14 gîn d¹ng hypebol mçi bªn, kho¶ng c¸ch gi÷a 2 gîn ngoµi cïng ®o ®­îc lµ 2,8 cm. a. tính vận tốc truyền pha trên mặt nước b. tính độ lệch pha của sóng tại M1 và M2 với 2 nguồn biết M1S1= 6,5cm ; M1S2= 3,5cm ; M2S1= 5cm ; M2S2=2,5cm. 11.Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước có 2 nguồn A,B dao động với pt U = 0,4.sin 40 πt (cm). Điểm M trên mặt nước cách A,B các khoảng MA= 14cm ; MB = 20cm luôn dao động với biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt nước. 12. Hai nguồn S1 , S2 cách nhau 50mm ở trên mặt thoáng của 1 chất lỏng dao động theo pt U1 = U2 = 2.sin 200πt (cm).BiÕt vËn tèc sãng lµ 80cm/s. a. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1 S2 ( trừ S1 , S2) b.Tính vận tốc cực đại của 1phần tử tại M cách S1 1 đoạn 4,5 cm ,biết M thuộc đoạn S1 S2. 13.Trong thí nghiệm giao thoa sóng 2 nguồn A,B cách nhau 20cm dao động với tần số f=16Hz. Tại M cách A,B các đoạn d1= 30,5cm ; d2 =26 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực dại khác. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng vµ sè ®iÓm n»m yªn trªn AB.. SãNG Dõng 14. Một dây đàn hồi dài 80cm phát ra âm có f= 100Hz. Quan sát trên dây có 5 nút ( cả 2 nút ở đầu ). Tính vËn tèc truyÒn sãng. 15.Một dây dài l=120cm 2đầu cố định.Một sóng truyền trên dây với f= 50Hz . Trên dây đếm được 5 nút không kể A,B. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng. 16. Một dây đàn dài 60 cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây có 4 nút ( cả 2 đầu) . Tính vận tốc truyền sãng. 17. Một dây đàn hồiAB dài 80cm. A,B cố định khi có sóng dừngtrên dây AB thì thấy có 2 bụng và tần số sóng là 50Hz a. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng b. khi tần số sóng thay đổi từ 50Hz đến 100Hz ,hãy xác định các tần số cho hiện tượng sóng dừng trên dây. 18.Mét d©y dµi 1,2m 1 ®Çu tù do 1 ®Çu rung víi tÇn sè 24Hz th× trªn d©y h×nh thµnh sãng dõng vµ quan s¸t chØ thÊy 1 bã sãng. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng.§Ó trªn d©y cã 3 bã sãng th× tÇn sè sãng ph¶i lµ bao nhiªu? 19. Một dây AB 2 đầu cố định , khi có sóng dừng thấy trên AB có 7 nút ( A, B là nút). Tần số sóng là 42Hz.Với dây AB vµ vËn tèc truyÒn sãng nh­ trªn muèn d©y cã 5 nót (A,B lµ nót) th× tÇn sè ph¶i lµ bao nhiªu? 20. Một dây AB = l= 64cm, đầu A cố định ,đầu B dao động với pt U = 0,75.sin500 πt (cm). Cho v= 80m/s a. xác định vị trí các nút trên dây.Tính khoảng cách giữa 2 nút kế tiếp ,trên dây có bao nhiêu nút. b. xác định vị trí các bong, tính bề rộng của 1 bụng. 21.Một dây AB treo lơ lửng, đầu A dao động với tần số f = 100Hz , vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. a. d©y dµi 80cm th× cã sãng dõng trªn d©y kh«ng? b. cắt bớt để dây chỉ dài 21cm.Trên dây có sóng dừng, tính số nút và số bụng trên dây. c. NÕu d©y dµi 80cm muèn trªn d©y cã 8 bông th× tÇn sè cña sãng ph¶i lµ bao nhiªu? d. NÕu tÇn sè vÉn lµ 100Hz muèn d©y cã 8 bông th× chiÒu dµi d©y ph¶I lµ bao nhiªu? 22. Một dây dài 2m được căng ngang,1 đầu dao động với chu kỳ T =. 1 s. Khi cã sãng dõng trªn d©y quan s¸t thÊy 50. cã 4 bông sãng. a. T×m vËn tèc truyÒn sãng b. muèn d©y cã 2 bông sãng th× tÇn sè ph¶i lµ bao nhiªu? 23.Một dây dài 55cm treo thẳng đứng,đầu trên dao động với tần số f=5Hz,vận tốc sóng là v=1m/s a. TÝnh sè nót vµ sè bông trªn d©y b. muèn d©y cã 10 bông th× d©y ph¶i dµi bao nhiªu ? Lop11.com Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×