Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp số 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 27 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Điện áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là 200V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 800V. B. 200V. C. 50V. D. 100V. Câu 2. Máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực, để tạo ra dòng điện có tần số là 50Hz thì tốc độ quay của Rôto là: A. 10 vßng/phót. B. 50 vßng/phót. C.500 vßng/phót. D. 600 vßng/phót. Câu 3. Phát biểu nào sau là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha. a. Tốc độ góc của Rôto bằng tốc độ góc của từ trường quay. B. Stato có nhiệm vụ tạo ra từ trường quay. C. Rôto có nhiệm vụ tạo ra cơ năng quay. D. Nhiệm vụ động cơ là biến điện năng thành cơ năng. CÂu 4. Tần số dao động mạch LC lý tưởng được tính theo biểu thức: 1 2 1 LC . A. f = 2 LC . B. f  . C. f  D. f  . 2 2 LC LC C©u 5. KÕt luËn nµo sau lµ sai khi nãi vÒ sãng ®iÖn tõ: A.Trong quá trình lantruyền, nó mang theo nănglượng.B.Tuân theo các quyluật truyền thẳng,phản xạ, khúc x¹. C. Kh«ng truyÒn ®­îc trong ch©n kh«ng. D. Tu©n theo c¸c quy luËt giao thoa, nhiÔu x¹. Câu 6. Hiện tượng quang điện ngoài là A. hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào kim loại. B. hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. ªlectron bÞ bËt ra khái kim lo¹i khi nhóng tÊm kim lo¹i vµo trong mét dung dÞch. Câu 7. Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,6625m . ( cho c = 3. 108m/s, h = 6,625. 10-34) Mỗi phôtôn có năng lượng: A. 3eV. B. 1,875eV. C. 1,875 J. D. 3.10-22J. Câu 8. Hiện tượng quanh điện trong là A. hiện tượng êlectron bật ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào tấm kim loại. B. hiện tượng êlectron liên kết tạo thành êlectron tự do và lỗ trống, do tác dụng của ánh sáng có bước sãng thÝch hîp. C. hiện tượng tăng điện trở suất của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. hiện tượng giảm mật độ hạt tải điện trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 9. Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản thì nó hấp thụ phôton chuyển lên mức năng lượng có bán kính quỹ đạo gấp 16 lần bán kính quỹ đạo ban đầu. Số vạch quang phổ nhiều nhất có thể phát ra lµ: A. 5. B. 6. C.7. D. 8. C©u 10. §ång vÞ lµ c¸c nguyªn tö mµ h¹t nh©n cña chóng cã A. sè khèi A b»ng nhau. B. sè n¬tron b»ng nhau, sè pr«t«n kh¸c nhau. C. sè n¬tron b»ng nhau, sè pr«t«n b»ng nhau. D. sè n¬tron kh¸c nhau, sè pr«t«n b»ng nhau. Câu 11. Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương có các phương trình dao động thành. phÇn lµ x1= 6cos ( 10t -. . )cm. vµ x2= 8cos (10t +. . )cm. Biên độ dao động tổng hợp là: 6 3 A. 14cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 12cm. Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động cưỡng bức. A. Tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng. C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Cộng hưởng xẩy ra khi tần số ngoại lực tác dụng bằng tần số riêng của hệ. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.. THPT-CVA. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Tốc độ sóng là tốc độ dao động của các phần tử môi trường. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. Mọi điểm trên phương truyền sóng có biên độ dao động như nhau. D. Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử môi trường khi có sóng truyền qua. C©u 14. §é cao cña ©m phô thuéc vµo. A. cường độ âm. B. biên độ âm. C. mức cường độ âm. D. tÇn sè ©m. Câu 15. Phát biểu nào sau đúng khi nói về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. A. Số vân cực đại luôn là lẻ, số vân cực tiểu luôn là chẵn. B.Những điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động với biên độ cực đại C.Những điểm trên mặt chất lỏng , có sóng thành phần dao động cùng pha thì nằm trên vân cực đại. D. Những điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần một phần hai bức sóng thì thuéc v©n cùc tiÓu. Câu 16. Phát biểu nào sau là đúng khi nói về hạt nhân. A. Năng lượng liên kết hạt nhân càng lớn thì hạt nhân đó càng bền vững. B. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng bé thì hạt nhân đó càng bề vững. C. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các hạt nuclôn tạo thành hạt nhân đó. D. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng lớn thì hạt nhân đó càng bề vững. 24 24 C©u 17. 11 N a là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15h. Ban đầu có một lượng 11 N a th× sau mét khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên đã phân rã 75 0/0 ? A. 30h. B. 22h. C. 15h. D. 7,5h. 131 Câu 18. Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,87g. B. 0,92g. C. 0,78g. D. 0,69g. Câu 19. Chọn phát biểu đúng khi nói về vật dao động điều hòa. A. Vận tốc và li độ ngược pha nhau. B. VËn tèc vµ gia tèc cïng pha nhau. C. Li độ và gia tốc vuông pha nhau. D. VËn tèc vµ gia tèc vu«ng pha nhau.  Câu 20. Một vật dao động với phương trình x = 10cos (10t + )cm. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ 3 và chiều chuyển động là: A. 5cm, theo chiều dương. B. 5cm, theo chiÒu ©m. C. – 5cm, theo chiÒu ©m, D. – 5cm, theo chiều dương. Câu 21.ở một nơi cố định khi tăng chiều dài con lắc đơn lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa: A. t¨ng 4 lÇn. B. gi¶m 4 lÇn. C. t¨ng 2 lÇn. D. gi¶m 2 lÇn. Câu 22. Con lắc lò xo có độ cứng K, dao động điều hòa với biên độ A. Năng lượng dao động được tÝnh theo c«ng thøc: 1 1 A. W = KA. B. W = K 2 A 2 . C. W = 0,5 KA 2 . D. KA 2 . 2 2 Câu 23. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây A. dao động điều hòa trong một từ trường đều song song với mặt phẳng khung. B. quay đều trong từ trường biến thiên điều hòa. C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ. D. quay đều trong một từ trường đều, trục quay vuông góc đường sức từ. Câu 24. Khi mắc tụ điện có điện dung không đổi vào mạch điện xoay chiều có tần số thay đổi được. NÕu t¨ng tÇn sè lªn 2 lÇn th× dung kh¸ng cña tô A. t¨ng 2 lÇn. B. gi¶m 2 lÇn. C. không thay đổi. D. t¨ng 4 lÇn. Câu 25. Một mạch điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi, cuộn dây có điện 1 trë thuÇn r = 100  , hÖ sè tù c¶m L = H. §iÖn ¸p hai ®Çu ®o¹n m¹c cã tÇn sè 50Hz vµ gi¸ trÞ hiÖu  dông U =200V. Th× ®iÖn ¸p tøc thêi hai ®Çu cuén d©y nhanh pha h¬n ®iÖn ¸p tøc thêi hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ  . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: 4 THPT-CVA. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 2A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 1A. C©u 26. M¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC nèi tiÕp, R = 50  , cuén d©y thuÇn c¶m cã hÖ sè tù c¶m L = 10 4 1 F . HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ u = 100 2 cos 100 t V. C«ng H , tô cã ®iÖn dung C =  2 suÊt tiªu thô m¹ch ®iÖn lµ: A. 200W. B. 100W. C. 400W. D. 150W. C©u 27. Trong thÝ nghiÖm vÒ giao thoa ¸nh s¸ng cña I©ng, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe lµ 1mm, kho¶ng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sãng   0,5.10-6m, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 4 là: A. 2,0mm. B. 2,4mm. C. 2,6m. D. 3,0mm. C©u 28. Trong thÝ nghiÖm vÒ giao thoa ¸nh s¸ng cña I©ng, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe lµ 1mm, kho¶ng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 1  0,6m và  2  0,5m . Khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng cùng màu với vân trung tâm đến vân trung t©m lµ: A. 2,5mm. B. 3mm. C. 3,6mm. D. 3,5mm. Câu 29. Nguyên nhân gây nên hiện tượng tán sắc ánh sáng khi cho ánh sáng trắng qua lăng kính là: A. L¨ng kÝnh lµm b»ng thñy tinh. B. Chiếu lệch tia sáng đến mặt bên. C. Chiết suất mọi chất phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. L¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang lín. C©u 30. Quang phæ liªn tôc cña mét vËt A. phô thuéc vµo b¶n chÊt cña vËt. B. phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật. C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. D. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng s¸ng. Câu 31. Một sợi dây có chiều dài 1m, hai đầu cố định khi có sóng dừng trên dây, thì thấy có 2 bụng sóng. Tần số sóng là 25Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12,5m/s. B. 25m/s. C. 50m/s. D. 75m/s. Câu 32. Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng? A. ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím. B. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lín nhÊt. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. Câu 33. Chọn phát biểu đúng khi nói về quang phổ. A. Mỗi nguyên tố hóa học cho một quang phổ liên tục xác định. B. Mỗi một nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch phát xạ xác định. C. C¸c chÊt kh¸c nhau cã quang phæ v¹ch hÊp thô nh­ nhau. D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C©u 34. Giíi h¹n quang ®iÖn mçi kim lo¹i lµ A. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để gây hiện tượng quang điện với kim loại đó. B. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó. C. công thoát của êlectron ở bề mặt kim loại đó. D. hiệu điện thế hãm đối với kim loại đó. C©u 35. §Þnh luËt nµo lµ sai khi nãi vÒ ph¶n øng h¹t nh©n. A. §Þnh luËt b¶o toµn sè khèi. B. Định luật bảo toàn khối lượng. C. §Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch. D. Định luật bảo toàn động lượng. C©u 36. H¹t nh©n phãng x¹  , th× ®iÖn tÝch h¹t nh©n con so víi ®iÖn tÝch h¹t nh©n mÑ lµ: A. tăng 2 đơn vị. B. giảm 4 đơn vị. C. giảm 2 đơn vị. D. tăng 4 đơm vị. Câu 37. Một vật dao động theo phương trình x = 10cos (10 t + ®iÓm vËt ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng lÇn thø nhÊt lµ: THPT-CVA.  6. )(cm), ( t tÝnh b»ng gi©y). Thêi 3. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 1 1 1 s. s. s. s. B. C. D. 12 60 30 75 C©u 38. Ph¸t biÓu nµo sau lµ sai khi nãi vÒ sãng c¬. A. Sóng cơ không truyền được trong chân không. B. Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang. C. Sãng truyÒn trong kh«ng khÝ lµ sãng däc. D. Sãng truyÒn trong chÊt láng lµ sãng ngang. 1 C©u 39. M¹ch ®iÖn RLC m¾c nèi tÕp, R = 100  , cuén d©y thuÇn c¶m cã L = H , ®iÖn dung tô. A.. . 10  F . Cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos ( 100 t  )( A) . Biểu thức hiệu điện thế hai 2 4 ®Çu ®o¹n m¹ch lµ: 4. C=. A. u = 200 2 cos(100t )(V ).. B.u = 200 2 cos(100t .  C. u = 200 2 cos(100t  )(V ). 2. . 4. )(V ). ..  D. u = 200cos ( 100t  )(V ). 2 6 10 10 4 F . , cuén d©y cã hÖ sè tù c¶m L = H . Chu kú Câu 40. Mạch dao động lí tưởng LC có C =   dao động riêng của mạch là A. 0,005s. B. 2.10-5s. C. 0,2.10-5s. D. 5.10-5s. …………HẾT……….. THPT-CVA. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×