Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Xây dựng trường lớp khang trang, thân thiện, gần gủi môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.93 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAØI MỞ ĐẦU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


-HS hiểu được mục đích của việc học tập mơn địa lí trong nhà trường phổ thơng
-Nắm được cách học tập mơn địa lí: biết quan sát , sử dụng bản đồ và biết sử dụng
những điều đã học vào thực tế


-Biết được các hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh
<b>2. Kỹ năng</b>:


- Quan sát một số tranh ảnh địa lý
<b>3. Thái độ , tình cảm:</b>


- Yêu thiên nhiên , u q hương đất nước.
II/ THIẾT BỊ:


-Một số tranh ảnh địa lí


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. <b>Ổn định lớp</b>:1’ Kiểm diện, KTSS


2. Bài mới: 1’ Ở tiểu học các em đã được làm quen kiến thức địa lí.Bắt đầu từ lớp
6,địa lí là mơn học riêng trong nhà trường phổ thơng.Vậy mơn địa lí nghiên cứu gì ? Việc
học địa lí có lợi ích như thế nào?Để học tốt mơn địa lí các em phải làm những gì?Chúng ta
cùng tìm cách giải đáp các câu hỏi này:


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


25’ <b>HS đóc đốn đaău trong SGK "Ở tieơu hóc...đât nước"</b>


<b>GV din giạng:Mođn địa lí là mt mođn khoa hóc có</b>
từ lađu đời.Những người đaău tieđn nghieđn cứu địa lí là
những nhà đi bieơn-Các nhà thám hieơm. Hó đã đi
khaĩp nơi tređn beă maịt Trái Đaẫt đeơ nghieđn cứu thieđn
nhieđn,ghi lái những đieău tai nghe maĩt thây roăi viêt
ra keơ lái...


Vậy mơn địa lí sẽ giúp các em hiểu được những vấn
đề gì?


<b>HS:Tìm hiểu về trái đất với các đặc điểm về vị trí</b>
trong vũ trụ,hình dáng kích thước,những vận động
của nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái
đất gồm:đấùt, đá , khơng khí , nước , sinh vật...


<b>GV: Học địa lí các em sẽ gặp nhiều các hiện tượng</b>
khơng phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt.Vì vậy
các em nhiều khi phải quan sát chúng trên tranh
ảnh hình vẽ và nhất là trên bản đồ


<b>HS đọc SGK:"Nội dung...phong phú"</b>


<b>GV: Các em cần rèn luyện những kĩ năng gì?</b>
<b>HS dựa SGK nêu</b>


<b>1. Nội dung của mơn địa lí</b>
<b>lớp 6</b>


- Cung cấp những kiến thức
về Trái Đất và các thành phần


tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất.
- Cung cấp kiến thức ban
đầu về bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


<b>GV: Học địa lí là học những gì xảy ra xung quanh</b>
.Vậy phải học nh thế nào mới đạt hiệu quả tốt nhất ?
<b>GV: Để củng cố thêm kiến thức chúng ta phải tìm</b>
hiểu bng nhng cỏch no?


Quan sát các hiện tợng xảy ra xung quanh.


- Thông qua các phơng tiện thông tin nh đài, ti vi,
sách báo để tìm hiểu.


HS trả lời


- Qua đó rèn luyện kĩ năng
về bản đồ, kĩ năng thu
thập, phân tích, xử lý
thơng tin...


<b>2. Cần học môn địa lí như</b>
<b>thế nào?</b>


- Phải biết quan sát tìm hiểu
sự vật, hiện tượng ĐL qua
tranh ảnh, hình vẽ và nhất là
trên bản đồ.



- Quan sát, khai thác kiến
thức qua kênh chữ, kênh hình
SGK.


- Liên hệ những điều đã học
vào thực tế.


<b>4. Sơ kết bài: 3’ </b>


? GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
?Cần học mơn địa lí nh thế nào ?
<b> IV.PHỤ LỤC: 2’ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương I: TRÁI ĐẤT


<i><b>Bài 1:VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT</b></i>
<i><b> I/ MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết vị trí Trái Đất trong Hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất.


-Trình bày được khái niệm: kinh tuyến ,vó tuyến. Biết qui ước về kinh tuyến gốc , vó
tuyến gốc; kinh tuyến Đơng , kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc , vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông ,
nửa cầu Tây; nửa cầu Bắc , nửa cầu Nam .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xác định được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời trên hình vẽ.



-Xác định được kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc , nửa cầu Nam, nửa cầu
Đông , nửa cầu Tây; kinh tuyến Đơng , kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc , vĩ tuyến Nam trên bản
đồ và quả Địa Cầu.


II/ THIẾT BỊ:
-Quả địa cầu


-Tranh về trái đất và các hành tinh
-Hình 2,3 trong SGK phóng to
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
<i><b>1. Tổ chức lớp:</b></i> Kiểm diện - ổn định (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (4’)


Câu 1: Hãy nêu nội dung của mơn địa lí ở lớp 6?


- Cung cấp những kiến thức về Trái Đất và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất.
- Cung cấp kiến thức ban đầu về bản đồ. Qua đó rèn luyện kĩ năng về bản đồ, kĩ năng thu
thập, phân tích, xử lý thơng tin...


Câu 2: Để học tốt mơn địa lí, các em cần học như thế nào ?


- Phải biết quan sát tìm hiểu sự vật, hiện tượng ĐL qua tranh ảnh, hình vẽ và nhất là trên
bản đồ.


- Quan sát, khai thác kiến thức qua kênh chữ, kênh hình SGK.


- Biết liên hệ, vận dụng những điều đã học vào thực tế để tìm cách giải thích những sự vật,
hiện tượng địa lý xảy ra.



<b>3.û Bài mới:Trong vũ trụ bao la,Trái đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, </b>
cùng quay quanh Mặt Trời với Trái Đất còn 7 hành tinh khác với các kích thước màu sắc
đặc điểm khác nhau.Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên the åduy nhất có sự sống.Trong
hệ Mặt Trời từ lâu con người ln tìm cách khám phá những bí ẩn về" chiếc nơi "của mình
như: vị trí , hình dạng và kích thước... Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự khám phá này


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10' <b>HĐ1: </b>


<b>GV treo tranh “ Trái Đất và các hành tinh” và yêu cầu học</b>
sinh quan sát tranh và hình 1 - SGK:


<b>H:</b> Hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết
Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh? (gợi ý: vị
trí theo thứ tự xa dần Mặt Trời)


<b>HS:</b> nhìn tranh trả lời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 8
hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.


<b>1/Vị trí cụa Trái Đaẫt </b>
<b>trong h Maịt Trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

25'


<b>GV:</b> Cho nhận xét và giải thích mở rộng trên tranh:
+ Mặt Trời: là ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng; là một
thiên thể trong hệ Mặt Trời.


+Hệ Mặt Trời là một bộ phận nhỏ bé trong hệ Ngân Hà.


+Hệ Ngân Hà là một ngơi sao lớn trong đó có hàng trăm tỉ
ngơi sao giống như Mặt Trời.


+Trong vũ trụ có nhiều hệ Ngân Hà gọi chung là các hệ
Thiên Hà


-Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời là Nicơlai Cơpécnic
(1473-1543)


<b>GV giải thích khái niệm Hành tinh: là một thiên thể có </b>
kích thước đáng kể, xoay chung quanh một ngơi sao và tự
nó khơng tỏa ra được ánh sáng.


<b>GV mở rộng:Hệ MT có 8 hành tinh:</b>


+ Thời cổ đại: 5 hành tinh được quan sát bằng mắt
thường:thủy ,kim,hỏa ,mộc, thổ


+1781:Nhờ có kính thiên văn phát hiện sao Thiên Vương
+1846:phát hiện sao Hải Vương


-Ý nghĩa của vị trí thứ ba:Đây là một trong những điều
kiện rất quan trọng để góp phần tạo nên Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.Khoảng cách
từ Trái đất đến hệ MT là 150 triệu km khoảng cách này
vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng rất cần cho sự sống
<b>HĐ 2:</b>


<b>GV:Trong trí tưởng tượng của người xưa Trái đất có hình </b>
dạng như thế nào qua phong tục bánh trưng ,bánh dày?


<b>HS:hình vng ,hình trịn</b>


<b>GV-Thế kỷ 17 hành trình vịng quanh thế giới của </b>
Ma-gien-lăng trong 1083 ngày là người có câu trả lời đúng về
hình dạng của Trái Đất


-Ngày nay ảnh tư liệu từ vệ tinh và tàu vũ trụ gửi về là
chứng cứ khoa học về hình dạng của Trái Đất.


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 5 - SGK (TĐ
chụp từ vệ tinh) kết hợp quan sát H.2, H.3 trang 7-SGK cho
biết:


<b>H:</b> Trái Đất có hình gì? Kích thước ra sao?
<b>HS:</b> TĐ có hình cầu, kích thước rất lớn.


<b>H:</b> Kích thước Trái Đất lớn nhất tại vùng nào?
<b>HS:</b> Tại xích đạo, bán kính 6.370 km.


<b>GV</b> (giảng): Trái Đất có kích thước rất lớn, bán kính xích
đạo 6.370 km, vùng xích đạo 40.076 km là một khối cầu hơi
dẹt ở hai cực, chứ khơng phải là hình trịn trên mặt phẳng
(vừa giảng vừa chỉ vào quả Địa cầu). ->


-Trái Đất ở vị trí thứ ba
theo thứ tự xa dần Mặt
Trời


<b>2/Hình dạng ,kích </b>
<b>thước của Trái Đất và</b>


<b>hệ thống kinh vĩ </b>
<b>tuyến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV</b> tiếp tục hỏi học sinh:
<b>H:</b> Quả địa cầu là gì?


<b>HS:</b> Là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất . ->


<b>GV:</b> Giới thiệu 2 điểm cực Bắc, cực Nam trên quả Địa cầu
để học sinh nhận biết.


<b>HS: </b>chú ý theo dõi.


<b>GV:</b> Phân lớp thành các nhóm (hai bàn một nhóm), yêu cầu
mỗi nhóm cử một đại diện lên đánh dấu trên quả Địa cầu:
- Những đường nối liền từ cực Bắc đến cực Nam.
<b>HS: </b>Đại diện nhóm đánh dấu trên quả Địa cầu.


<b>H:</b> Hãy cho biết các đường nối liền cực Bắc và Nam trên bề
mặt quả Địa cầu là những đường gì?


<b>H:</b> Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 <sub>thì trên quả Địa Cầu sẽ</sub>
có được tất cả bao nhiêu đường nối liền từ cực Bắc đến cực
Nam? (liên hệ vòng tròn với đơn vị độ 360o<sub>)</sub>


<b>H:</b> So sánh độ dài của các đường dọc?
<b>HS:</b> Thảo luận nhóm (trong 3’)


<b>GV</b> gọi đại diện nhóm trình bày, có nhận xét chéo và hỏi tiếp
học sinh:



<b>H:</b> Vậy kinh tuyến là gì? Chiều dài các kinh tuyến như thế
nào với nhau?


<b>HS:</b> là những đường dọc nối liền cực Bắc đến cực Nam.
Chiều dài các kinh tuyến như nhau.


<b>GV</b> chốt lại. ->


<b>GV</b> (thuyết giảng): Trên bề mặt Trái Đất có rất nhiều đường
kinh tuyến, các đường kinh tuyến có độ dài như nhau => rất
khó để đánh số các kinh tuyến, nên người ta chọn một kinh
tuyến gốc. Theo qui ước quốc tế người ta chọn một kinh
tuyến đi qua đài thiên văn Grin-Uýt ở ngoại ô Luân Đôn
(nước Anh) làm kinh tuyến gốc và đánh số 0o<sub>. </sub>


<b>H:</b> Kinh tuyến gốc là gì? cơng dụng của kinh tuyến gốc?
<b>HS:</b> Kinh tuyến gốc là kinh tuyến Grin-Uýt ở ngoại ô Luân
Đôn; Công dụng: biết kinh tuyến gốc để tìm các kinh tuyến
cịn lại.


<b>GV</b> bổ sung và chốt lại kiến thức ->


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh quan sát H3 - SGK:


<b>H:</b> Biết được kinh tuyến gốc, tìm được các kinh tuyến nào?
<b>HS:</b> Các kinh tuyến Tây, các kinh tuyến Đông.


<b>H:</b> Hãy phân biệt các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây?
<b>HS:</b> Kinh tuyến Đông nằm bên phải kinh tuyến gốc, kinh


tuyến Tây nằm bên trái kinh tuyến gốc.


<b>GV:</b> Cho nhận xét và giới thiệu về các kinh tuyến Đông,
kinh tuyến Tây, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.


<b>H:</b> Hãy tìm trên quả Địa cầu vị trí kinh tuyến gốc và kinh
tuyến đối diện kinh tuyến gốc?


<b>HS:</b> 1 học sinh xoay quả Địa cầu tìm và chỉ.


<b>GV:</b> Kinh tuy

ế

n đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến


bao nhiêu độ?


<b>HS:</b> 1800


-b/Kích thước:Rất lớn


- Kinh tuyến : nối liền
hai điểm cực Bắc và
cực Nam trên bề mặt
quả Địa Cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV</b> chốt lại, sau đó tiếp tục cho học sinh quan sát H.3-SGK,
kết hợp quả Địa cầu cùng thảo luận theo cặp trả lời các câu
hỏi: (3’)


- Những vòng trịn vng góc với kinh tuyến là những
đường gì?


- Vòng tròn lớn nhất trên quả Địa cầu gọi là gì?


- So sánh độ dài các vịng trịn đó?


<b>HS:</b> làm việc theo cặp (trong 3’)


<b>GV</b> gọi đại diện trả lời, có nhận xét bổ sung.


<b>H:</b> Những vòng tròn chạy ngang trên quả Địa cầu và vng
góc với các kinh tuyến gọi là gì?


<b>HS:</b> Vĩ tuyến.


<b>GV</b> giảng tiếp: Cũng giống như kinh tuyến, nếu mỗi vĩ
tuyến cách nhau 10 <sub>thì trên QĐC</sub>

<sub>, t</sub>

<sub>ừ cực Bắc đến cực Nam </sub>
cĩ tất cả 181 vĩ tuyến 90o<sub> vĩ tuyến Bắc ,90</sub>o<sub> vĩ tuyến Nam </sub>
và một vĩ tuyến gốc là đường xích đaọ, nhưng chiều dài các
vĩ tuyến khơng bằng nhau. Các vĩ tuyến nhỏ dần về 2 cực =>
chọn vĩ tuyến dài nhất đánh số 00<sub>.</sub>


<b>H:</b> Đường vĩ tuyến đó gọi là gì?


<b>HS:</b> Vĩ tuyến gốc (xích đạo). ->


<b>GV:</b> u cầu học sinh tìm trên QĐC vị trí vĩ tuyến gốc (xích
đạo) và đánh dấu.


<b>H:</b> Em có nhận xét gì về vị trí vĩ tuyến gốc trên QĐC (gợi ý:
vị trí như thế nào so với cực B, N)


<b>HS:</b> Nằm cách đều 2 cực.



<b>GV</b> giới thiệu vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam, nửa cầu Đơng , nửa cầu Tây.


-Ngồi thực tế trên bề mặt trái đất khơng có dấu vết các
đường kinh tuyến ,vĩ tuyến.Chúng chỉ được thể hiện trên
bản đồ và QĐC để phục vụ cho nhiều mục đích cuộc sống
sản xuất của con người


<b>GV gọi HS lên xác định trên bản đồ và quả Địa Cầu:</b>
-KT180o<sub> đối diện kinh tuyến gốc - KT đổi ngày</sub>


-KT Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
-Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh
tuyến gốc.


-Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo đến cực
Bắc


-Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống
cực Nam.


* Cơng dụng của các đường kinh tuyến vĩ tuyến dùng để
xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất
Theo hội nghị quốc tế của các nhà thiên văn học 1844 đã
quy ước:


-Kinh tuyến gốc 0o <sub> và kinh tuyến 180</sub>o <sub>chia trái đất ra hai </sub>


- Vĩ tuyến: vịng trịn
trên bề mặt quả Địa Cầu


vng góc với kinh
tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nửa cầu Đ-T, B-N , nhưng kinh tuyến 0o<sub>chia nước Anh ra 2</sub>
phần nên trên bản đồ người ta lấy kinh tuyến 20o<sub>T và </sub>
160o<sub>Đ làm giới hạn chia nửa cầu Đông và nửa cầu Tây:</sub>
- Nửa cầu Đơng : nửa cầu nằm bên phải vịng kinh tuyến
200<sub>T và 160</sub>0<sub>Đ, trên đĩ cĩ các châu: Âu, Á, Phi và Đại </sub>
Dương.


-Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200<sub>T</sub>
Và 1600<sub>Đ, trên đó có tồn bộ châu Mĩ</sub>


<i><b>4. Sơ kết bài:3’</b></i>


- GV vẽ vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất ( vẽ trên bảng phụ ). Y/c HS:
+ Điền vị trí cực Bắc, cực Nam.


+ Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
+ Các kinh tuyến Đông, Tây.


+ Các vĩ tuyến Bắc, Nam.


+ Chỉ vị trí nửa cầu Đông. nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên hình vẽ.
- HS lặp lại các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.


<b>IV.Phụ lục:</b>


- Đọc nội dung cuối bài - vẽ hình 3-SGK vào tập.
- Làm bài tập 1,2. Đọc bài đọc thêm.



- Chuẩn bị bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ.


+ Tìm hiểu khái niệm bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Định nghĩa đơn giản về bản đồ .


- Biết một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Biết được một số việc làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng


địa lý.



- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng


cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng lên bản đồ.



<i><b> 3. Thái độ:</b></i>



Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy, học tập địa lý, phát huy tính tìm


tịi học hỏi ở học sinh.



<b>II/THIẾT BỊ:</b>
-Quả Địa Cầu


-Một số bản đồ thế giới và Việt Nam


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>1. Tổ chức lớp:</b></i>

Ổn định, kiểm tra số lớp (1’)



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>

(7’) gọi 2 HS kiểm tra cùng lúc.


* HS 1: - Chữa bài tập 1 - trang 8-SGK.



- Nêu vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời.



=> TL: + Nếu cách 10

o

<sub> vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến</sub>


+ Nếu cách 10

o

<sub> vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 VT Bắc, 9 VT Nam.</sub>


+ Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt trời.



* HS 2: - Điền vị trí cực Bắc, cực Nam, xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên hình


vẽ ? (GV vẽ sẳn hình lên bảng)



- Hãy vẽ thêm một số đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên hình.



=> Trả lời: + HS phải điền đúng cực Bắc (ở trên), cực Nam (ở dưới), xích đạo



(nằm ở giữa, cách đều 2 cực), nửa cầu Bắc (từ xích đạo -> cực Bắc), nửa cầu Nam (từ


xích đạo -> cực Nam).



+ Vẽ thêm các đường nối liền từ cực Bắc đến cực Nam: kinh tuyến.


+ Vẽ thêm các đường song song với xích đạo: vĩ tuyến.



<i> </i>

<i><b>3. Bài mới:</b></i>

( 32’)



Chúng ta đã biết bản đồ có vai trị rất quan trọng trong việc nghiên cứu, học tập Địa


lí và

trong đ i s ng.V y b n đ là gì? Các nhà a lí làm th nào đ v đ c b n đ ? Bài

ờ ố

ả ồ

Đị

ế

ể ẽ ượ

ả ồ



h c hôm nay s giúp chúng ta hi u đ c nh ng đi u đó. Ghi đ bài… Bài 2: B n đ . Cách

ể ượ

ả ồ


v b n đ (1’)

ẽ ả ồ



TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG


5'

<b><sub>GV</sub></b>

<sub> giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về bản đồ (4’):</sub>


Bằng cách treo bản đồ thế giới (hoặc bản đồ một


châu lục) lên bảng. Yêu cầu HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

20'


<b>H:</b>

Hãy quan sát, so sánh hình dáng các lục địa trên


bản đồ với hình vẽ trên quả địa cầu như thế nào?


<b>HS:</b>

Hình dáng các lục địa trên bản đồ là hình ảnh


thu nhỏ của Trái Đất vẽ trên mặt phẳng, còn trên


quả Địa cầu là hình ảnh thu nhỏ của TĐ trên mặt


cong.



<b>GV: Bản đồ là gì?</b>


HS:Là hình ảnh thu nhỏ trên giấy về một khu vực


hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.



<b>GV: </b>

Chốt lại ->


<b>Chuyển ý</b>

:

<i>Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu</i>


<i>thập nhiều thơng tin như vị trí, sự phân bố của các</i>


<i>đối tượng địa lí... Vậy làm thế nào để vẽ được bản</i>


<i>đồ ? Cách vẽ bản đồ ra sao? Tìm hiểu mục 2.</i>



<i><b>*HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>

(20’)




<b>GV:</b>

Yêu cầu HS đọc lại mục 1.



<b>H:</b>

Vì sao nói vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình


cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy?



<b>HS:</b>

Vì bề mặt Trái Đất là mặt cong, cịn vẽ bản đồ


là vẽ lên mặt phẳng của giấy.



<b>GV</b>

giải thích: Hình vẽ trên mặt cong của QĐC nếu


dàn phẳng ra mặt giấy thì ta sẽ có 1 tấm bản đồ như


hình 4 - SGK.



<b>GV</b>

yêu cầu HS quan sát H.4, H.5 - SGK, thảo luận


trả lời các câu hỏi sau:



<b>H:</b>

Ở H.4 hình dáng các lục địa như thế nào?



<b>H:</b>

Ở H.5 đường kinh tuyến thay đổi như thế nào


so với H.4?



<b>H: </b>

ở H.5 diện tích của các lục địa cũng như các


đảo ở gần xích đạo và ở gần cực, khu vực nào có


diện tích thay đổi nhiều, khu vực nào có diện tích


gần như khơng đổi?



<b>HS:</b>

Thảo luận nhóm (5’)



<b>GV</b>

theo dõi các nhóm làm việc, gọi đại diện nhóm


trả lời, có nhận xét chéo và chốt lại ý:




- H.4 hình dáng các lục địa có nhiều chỗ bị đứt,


H.5 các chỗ đứt được nối lại.



- H.5 kinh tuyến là đường thẳng. Diện tích các


lục địa, các đảo ở gần xích đạo gần như khơng đổi,


nhưng ở gần cực diện tích thay đổi nhiều => đó là


kết quả của việc chiếu hình các kinh tuyến, vĩ


tuyến từ mặt cầu (mặt cong) lên mặt phẳng bằng


phương pháp toán học.



<b>GV</b>

tiếp tục cho HS quan sát H.5, H.6, H.7 và giải


thích: có nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau,



Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
trên giấy , tương đối chính
xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tuỳ theo lối chiếu mà hình dáng các kinh tuyến, vĩ


tuyến có thể là đường thẳng hoặc cong.



<b>H:</b>

Muốn vẽ được bản đồ người ta làm những công


việc gì ?



<b>HS:</b>

Chiếu các điểm trên mặt cong của Trái Đất


hoặc dựa vào các phương pháp toán học để vẽ lên


mặt phẳng giấy.


->




<b>GV</b>

củng cố: ở H.5 diện tích các lục địa cũng như


các đảo: càng xa xích đạo về 2 cực, sự sai lệch diện


tích càng lớn.



<b>HS</b>

quan sát H.5: chú ý nhận xét diện tích lục địa


Nam Mĩ và đảo Grơn - len.



<b>H:</b>

Trong H.5 diện tích lục địa Nam Mĩ xấp xỉ với


diện tích đảo Grơn - len, nhưng thực tế lục địa


Nam Mĩ rộng gấp 9 lần đảo Grơn - len. Theo em


tại sao có sự chênh lệch như vậy? (gợi ý cho học


sinh )



<b>HS:</b>

Do bản đồ H.5 đựợc vẽ theo phương pháp


chiếu đồ kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng.



<b>GV</b>

chốt lại: Nếu bản đồ được vẽ theo phương


pháp chiếu đồ kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng


(phương pháp chiếu đồ Mec ca to) thì các lục địa


có hình dáng gần giống với hình dạng của chúng


trên QĐC, nhưng các vùng đất càng xa xích đạo về


2 cực càng có sự thay đổi về diện tích.



Cịn nếu bản đồ có các kinh tuyến, vĩ tuyến là


những đường cong thì đó lại là bản đồ vẽ theo


phương pháp chiếu đồ khác (ở lớp 6 các em khơng


tìm hiểu sâu ).



<b>H:</b>

Vậy khi sử dụng nhiều phương pháp chiếu đồ


để vẽ các vùng đất biểu hiện trên bản đồ thì ln có



sự khác biệt gì?



<b>HS:</b>

Có sự biến dạng (sai lệch) nhất định so với


hình dạng thực tế trên Trái Đất.



<i><b>Kết luận</b></i>

: Mọi phương pháp chiếu đồ đều có ưu,



nhược điểm. Sử dụng mỗi phương pháp chiếu đồ


sẽ được từng loại bản đồ khi vẽ và đều có sự sai số.


Đó chính là ưu, nhược điểm của từng loại bản đồ


->



<i><b>Chuyển ý</b></i>

<i>:</i>

Sử dụng các phép chiếu đồ để vẽ bản đồ



cũng chưa đủ. Bên cạnh đó cịn có một số công


việc rất cần thiết phải làm khi vẽ bản đồ. Đó là các


cơng việc nào? Tìm hiểu ở mục thứ .



- Muốn vẽ được bản đồ


người ta phải chiếu các


điểm trên mặt cong của Trái


Đất, dựa vào các phương


pháp toán học để vẽ chúng


lên mặt phẳng giấy.



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10'

<i>*</i>

<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>

(7’)



<b>GV</b>

yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 trong SGK:



<b>H:</b>

Nêu những công việc phải làm khi vẽ bản đồ?


<b>HS:</b>

người ta phải đến tận nơi đo đạc, tính tốn, ghi


chép đặc điểm của các đối tượng để có đấy đủ


thơng tin về vùng đất đó. Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí


hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.


<b>GV</b>

bổ sung và chốt ý ->



<b>GV </b>

nêu ví dụ cụ thể khi vẽ bản đồ và giải thích


thêm:



Ngày nay để vẽ bản đồ người ta sử dụng cả ảnh


hàng không và ảnh vệ tinh (ảnh chụp các vùng đất


từ máy bay, ảnh chụp từ vệ tinh do con người


phóng lên để thu thập thơng tin). Những việc làm


này cho thấy sự phát triển của KHKT, nhận thức


của con người ngày càng phát triển... -> giáo dục


ý thức học tập HS.



<i>Kết luận:</i>

Bản đồ là nguồn thơng tin, kiến thức rất


quan trọng, vì qua đó ta đọc được kích thước, hình


dạng, đặc điểm của các địa phương chúng ta học ...


Do vậy trong học tập địa lí bản đồ có vai trị rất


quan trọng ...



<i><b>2. Thu thập thông tin và</b></i>


<i><b>dùng các kí hiệu để thể</b></i>


<i><b>hiện các đối tượng địa lí</b></i>


<i><b>trên bản đồ </b></i>



- Khi vẽ bản đồ người ta



phải thu thập thông tin về


các đối tượng địa lí.



- Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí


hiệu để thể hiện chúng trên


bản đồ.



<i><b>4. Sơ kết bài: 3’</b></i>


- Bản đồ là gì ? Nêu cụ thể công việc phải làm khi vẽ bản đồ ?


<b>IV/- PHUÏ LUÏC : 2’</b>


- Đọc phần chữ đỏ cuối bài trong SGK.



- Trả lời các câu hỏi và bài tập ( GV hướng dẫn bài tập 2 )


- Tìm hiểu bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Chú ý các nội dung:



+ Vị trí ghi tỉ lệ trên bản đồ.



+ ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, các dạng thể hiện tỉ lệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3 :TỈ LỆ BẢN ĐỒ


<b>-I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học hs cần


-Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của hai loại :số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
<b>2. Kĩ năng:</b>



-Biết cách tính khoảng cách thực tế ,dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ
II/ THIẾT BỊ:


-Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau : bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam,
-Hình 8 trong SGK phóng to


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


1. Mở bài:Bất cứ loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng địa lí nhỏ hơn
kích thước thực của chúng.Để làm được điều này, người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ
theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ.Vậy tỉ lệ
bản đồ là gì?Nó có cơng dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu và tìm cách đo tính
khoảng cách bản đồ dựa vào số tỉ lệ


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNGCỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


15' HĐ1:Cho hs quan sát 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau
GVgiới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ, yêu
cầu hs đọc rồi ghi lên bảng tỉ lệ của hai bản đồ đó
VD:Tỉ lệ 1 : 100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ
bằng 100.000 cm hay 1km trên thực địa


HS đọc tỉ lệ của hai loại bản đồ hình 8,9 SGK, cho
biết điểm giống và khác nhau?


HS:+Giống: thể hiện cùng một lãnh thổ
+Khác:Tỉ lệ



GVgiới thiệu cho hs 2 dạng tỉ lệ bản đồ


-Tỉ lệ số:là 1 phân số ln có tử số là 1.Mẫu số càng
lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.VD:Tỉ lệ 1:100.000
có nghĩa 1cm trên bản đồ bằng 100.000cm (1km )
trên thực địa


GVhướng dẫn hs tính:1 cm trên bản đồ có tỉ lệ
1:2000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?20 km


1) Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
-Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa
khoảng cách trên bản đồ so
với khoảng cách tương ứng
trên thực địa


-Tỉ lệ bản đồ cho biết bản
đồ được thu nhỏ bao nhiêu
so với thực địa


-Tỉ lệ bản đồ được biểu
hiện hai dạng:Tỉ lệ số và tỉ
lệ thước


<i><b>Tuần 4</b></i>


<i><b>Tiết 4</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

20'



-Tỉ lệ thước :được vẽ cụ thể dưới dạng 1 đoạn thẳng
có chiều dài được tính sẵn.VD:Hình 8: 1cm ứng với
75 m; Hình 9: 1cm ứng với 150m


GV:Quan sát hình 8,9 bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn?
HS:Hình 8


GV:Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết
hơn?


HS:Hình 8


Cho hs đọc SGK để biết tiêu chuẩn phân loại các tỉ lệ
bản đồ (lớn ,trung bình ,nhỏ)


HĐ2: Chia lớp thành 4 nhóm .Đo tính khoảng cách
thực địa theo đường chim bay


Nhóm 1:Khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn
Nhóm 2:Ks Hịa Bình đến ks sơng Hàn


Nhóm 3 :Đường Phan Bội Châu
Nhóm 4: Đường Nnguyễn Chí Thanh
GVhướng dẫn:


-Dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách
rồi đặt vào thước tỉ lệ


-Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này
sang điểm khác



-Đo chính giữa các kí hiệu ,khơng đo từ cạnh kí hiệu
GVhướng dẫn hs cách tính


Bài tập 2:


1cm _200.000 cm hay 2km
5 cm ?


1cm _6000.000 cm hay 60 km
5cm ?


Bài tập 3:


Tỉ lệ bản đồ=Khoảng cách bản đồ
Khoảng cách thực tế


-Tỉ lệ bản đồ càng lớn chi
tiết càng nhiều


2) Đo tính các khoảng cách
thực địa dựa vào tỉ lệ thước
hoặc tỉ lệ số trên bản đồ
a. Dùng tỉ lệ thước


-Khách sạn Hải Vân đến
Thu Bồn: 5,5 cm


-Khách sạn Hịa Bình đến
khách sạn sơng Hàn: 4cm


-Đường Phan Bội Châu: 4
cm


b. Dùng tỉ lệ số
Bài tập 2:


5 cm trên bản đồ ứng với
khoảng cách trên thực địa:
+Là 10 km nếu tỉ lệ bản đồ:
1: 200.000


+Là 300 km nếu tỉ lệ bản
đồ : 1: 6000.000


Bài tập 3:


Bản đồ có tỉ lệ là:
15 = 1
10.500.000 700.000
IV/ PHỤ LỤC:


1. Đánh giá:Tên bản đồ Việt Nam tỉ lệ 1: 6000.000. Khoảng cách giữa Vinh và
Huế đo được 5,5cm .Vậy trên thực địa khoảng cách theo đường chim bay giữa 2 thành phố
là bao nhiêu?330 km


2. Daën dò:


-Xem lại các bài tập ,tìm cách tính kết quả nhanh nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA</b>


<b>LÍ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ.
-Hiểu thế nào là kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm.
<b>2. Kĩ năng:</b>


-Xác định được phương hướng ,kinh độ ,vĩ độ,tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
và trên quả địa cầu.


II/ THIẾT BỊ


-Bản đồ châu Á hoặc bản đồ ĐNÁ


<i><b>Tuần 5</b></i>


<i><b>Tiết 5</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Quả Địa Cầu


III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1.Mở bài:Khi nghe đài truyền hình nói cơn bão mới hình thành,để làm cơng việc
phịng chống bão và theo dõi diễn biến cơn bão chuẩn xác cần phải xác định được vị trí và
đường di chuyển cơn bão.Hoặc một con tá bị nạn ngồi khơi đang phát tín hiệu cấp cứu
cần phải xác định vị trí chính xác của con tàu để làm công việc cứu hộ.Để làm được
những công việc trên ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng và tọa độ địa
lí của các điểm trên bản đồ.



2.Bài mới:


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10'


15'


HĐ1:Tập thể


GV: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ trước
hết chúng ta cần nhớ phần chính giữa của bản đồ được
quy ước là phần trung tâm.Từ trung tâm xác định:
-Phía trên bản đồ là hướng Bắc


-Phía dưới là hướng Nam
-Phía bên phải là hướng Đơng
-Phía bên trái là hướng Tây


HS tìm và chỉ hướng các đường kinh tuyến,vĩ tuyến
trên quả địa cầu


GV giới thiệu:Kinh tuyến là đường nối cực bắc với
cực nam, vì vậy nó cũng là đường chỉ hướng Bắc-Nam
-Vĩ tuyến là đường vng góc với các kinh tuyến và
chỉ hướng Đông Tây


GV: Cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ là
dựa vào yếu tố nào?



HS:Dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến


GV:Trên thực tế có những bản đồ không thể hiện kinh
tuyến vĩ tuyến làm thế nào để xác định được phương
hướng?


HS: Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng
cịn lại


GV: Cho hs đọc SGK và quan sát hình 10


HS thực hành tìm phương hướng của một số điểm trên
quả địa cầu và trên bản đồ treo tường


HĐ2: Cá nhân


GV: Dựa vào SGK tìm hiểu xem:Muốn tìm vị trí của
một địa điểm trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thì
người ta phải làm thế nào?


HS:Là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ
tuyến đi qua điểm đó


GV:Hãy tìm điểm C trên hình 11 là chỗ gặp nhau của
đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?


1.Phương hướng trên bản đồ
-Muốn xác định phương
hướng trên bản đồ cần dựa
vào các đường kinh tuyến và


vĩ tuyến


-Kinh tuyến:


+Phía trên: hướng Bắc
+Phía dưới :hướng Nam
-Vĩ tuyến:+Bên phải hướng
Đơng


+Bên trái :hướng Tây


2.Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ
địa lí


-Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc
-Vĩ độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm
đo đến vĩ tuyến gốcù


-Kinh độ ,vĩ độ của một
điểm được gọi chung là tọa
độ địa lí của điểm đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

10'


HS: 200<sub> T và 10</sub>o<sub> B</sub>



Từ đó nêu định nghĩa của kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa
lí của 1 điểm


HS dựa vào SGK nêu cách viết tọa độ địa lí


HĐ3 :Nhóm


Chia lớp thành 6 nhóm.Mỗi nhóm làm một ý của phần
bài tập a trang 16 SGK


GV:H ướng dẫn hs xác định đường kinh tuyến ,vĩ
tuyến:


AOC song song kinh tuyến chỉ hướng Bắc -Nam
BOD song song vĩ tuyến chỉ hướng Đông -Tây


Gọi đại diện nhóm ghi kết quả.GVđánh giá, bổ sung


3. Bài tập


a)Các chuyến bay từ Hà Nội
đi:


-Viêng Chăn:Hướng Tây
-Nam


-Gia-các-ta:Nam
-Manila:Đông -Nam
*Từ cua-la-lăm-bơ đi:


-Băng Cốc:Tây -Bắc
-Ma-ni-la:Đông Bắc
-ManilaBăngCốc:Tâynam
b)Tọa độ địa lí của các
điểmA,B,C là:


A
B
C{


c)Các điểm có tọa độ địa lí
là:


E


d)Quan sát hình 13 hướng đi:
O-A:Hướng Bắc


O-B: Đông
O-C: Nam
O-D: Tây


IV/ Phụ lục:


1. Đánh giá:Xác định phương hướng trên bản đồ ,cực Bắc ,cực Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Làm bài tập 1,2 trang 17


-Đọc bài 5.Tìm ví dụ minh họa nội dung hệ thống kí hiệu bản đồ



Bài 5:KÍ HIỆU BẢN ĐỒ .


<b>CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ </b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học, hs cần:


-Hiểu kí hiệu bản đồ là gì,biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ
-Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ,sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt
là kí hiệu về độ cao của địa hình(các đường đồng mức)


<b>2. Kó năng:</b>


Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ
II/ THIẾT BỊ:


-Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK(bản đồ tự nhiên
châu á)


-Một số tranh ảnh về các đối tượng địa lí ( tự nhiên ,kinh tế) và các kí hiệu tương ứng
thể hiện chúng (bản đồ kinh tế các nước Đơng Nam Á)


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1. Mở bài:Khi vẽ bản đồ các nhà địa lí đã dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng
địa lí.Vậy kí hiệu bản đồ có những đặc điểm gì?Trên bản đồ có bao nhiêu loại kí
hiệu.Muốn đọc và sử dụng bản đồ chúng ta cần phải làm gì để hiểu các ý nghĩa của những
kí hiệu đó



<i><b>2. Bài mới</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20' GVcho hs quan sát một số bản đồ kinh tế, tự nhiên
-quan sát kí hiệu về các đối tượng địa lí (sơng ngịi
,biển, đường tàu) và so sánh các kí hiệu với hình dạng
thực tế của các đối tượng để rút ra nhận xét: Kí hiệu
bản đồ có nhiều dạng và có tính quy ước.Muốn hiểu
được kí hiệu cần đọc kĩ chú giải của bản đồ thường đặt
ở cuối của bản đồ


1. Các loại kí hiệu bản đồ

<i><b>Tuần 6</b></i>



<i><b>Tiết 6</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15'


GV:Như vậy kí hiệu của bản đồ dùng để làm gì?


HS: Biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí
được đưa lên bản đồ


GV:Để thể hiện các đối tượng địa lí người ta dùng bao
nhiêu kí hiệu?


HS:3 loại


GV:Quan sát hình 14 ,kể tên các loại kí hiệu?


HS :kể ,GV giải thích từng loại kí hiệu:


-Kí hiệu điểm:thường dùng để thể hiện vị trí của các
đối tượng có diện tích tương đối nhỏ,dùng xác định vị
trí.Vì vậy khơng cần theo tỉ lệ bản đồ.Vị trí của đối
tượng nằm ở trung tâm kí hiệu


GV:Quan sát hình 15 cho biết một số dạng kí hiệu
điểm?


HS: hình học ,chữ, tượng hình


GV:Xác định vị trí và nêu ý nghóa của các dạng kí
hiệu điểm?


HS: Nằm ở trung tâm của kí hiệu hình học


-Kí hiệu đường:Dùng để thể hiện những đối tượng
phân bố theo chiều dài như:địa giới ,đường giao
thơng ,sơng ngịi


+Dạng tuyến tính đặc biệt là những đường đồng mức
(đường đẳng cao ,đường đẳng sâu ,đẳng nhiệt...)


+Kí hiệu tuyến cho phép thể hiện chiều dài đúng tỉ
lệ,chiều rộng thể hiện bằng cách tăng lực nét,tăng cả
hai phía ,đường giữa là trục chính


-Kí hiệu diện tích: dùng để thể hiện các đối tượng
phân bố theo diện tích như diện tích đất trồng lúa ,đất


rừng...


GV: Cho hs quan sát bản đồ Đông Nam Á xác định
vùng nông nghiệp của Việt Nam?


Kết luận: Tại sao phải xem bảng chú giải khi sử dụng
bản đồ?


Chuyển ý:


GVtreo bản đồ tự nhiên Việt Nam


HS quan sát và nhận xét thang màu trên bảng chú giải
GV: Để biểu hiện độ cao của địa hình người ta làm thế
nào?


HS: Dùng thang màu


GV: Giới thiệu qui ước dùng thang màu độ cao:
-Từ 0-200 m:xanh lá


- 200m-500m: vàng hay hồng nhạt
-500m-1000m:đỏ


-Kí hiệu bản đồ dùng để
biểu hiện vị trí,đặc điểm
của các đối tượng địa lí được
đưa lên bản đồ


-Có 3 loại kí hiệu:Điểm


,đường ,diện tích


-Có 3 dạng kí hiệu: Hình
học,chữ ,tượng hình


-Cần xem bảng chú giải để
hiểu nội dung và ý nghĩa
của các kí hiệu bản đồ


2. Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 2000m trở lên :nâu


Địa hình càng cao thì màu càng đậm


GVgiải thích: Trên bản đồ có tỉ lệ lớn (bản đồ quân sự
) cần thể hiện độ cao một cách chi tiết, người ta vẽ các
đường đồng mức.Đây là những đường nối những điểm
có cùng độ cao


Cho hs quan sát hình 16 : Mỗi lát cắt cách bao nhiêu
mét?


HS: 100m


GV: Sườn núi phía nào dốc hơn?
HS:Phía Tây


GV:Nhận xét đường đồng mức ở 2 sườn núi phía Đơng


và phía Tây có gì khác nhau?


HS:-Sườn Tây đường đồøng mức sát nhau hơn
-Sườn Đông đường đồøngmức xa nhau


-Dùng đường đồng mức


+Đường đồng mức gần nhau
:sườn dốc


+Đường đồng mức xa
nhau :sườn thoải


IV. PHỤ LỤC:
1. Đánh giá:


?Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?
?Xếp loại các kí hiệu của bản đồ cụ thể theo cách phân loại đã học?


?Chơi trò đối đáp dựa vào các kí hiệu trên bản đồ tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu
khác nhau?


2. Dặn dị:-Học bài ,xem các loại kí hiệu ở hình 14,15
-Học câu hỏi 1,2,3


-Xem lại nội dung ,xác định phương hướng ,tính tỉ lệ trên bản đồ
-Chuẩn bị địa bàn ,thước dây cho bài thực hành sau


Bài 6:Thực hành:TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VÀ THƯỚC ĐO
<b>ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC</b>



I/ MỤC TIÊU


<i><b>Tuần:7</b></i>


<i><b>Tiết :7</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kó năng:</b>


Sau bài học hs cần:


-Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lí trên bản đồ
-Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên bản đồ


-Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trường trên giấy
II/ THIẾT BỊ:


Địa bàn ,thước dây,thước kẻ ,compa,...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


1. Mở bài:Địa bàn là dụng cụ quan trọng trong việc xác định phương hướng nhanh và
chính xác.Hơm nay chúng ta tập sử dụng địa bàn để tìm phương hướng vẽ sơ đồ lớp học


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


5'


25'



GV giới thiệu địa bàn và hỏi hs :Địa bàn gồm những
bộ phận nào?


HS quan sát trả lời


GVnêu cách sử dụng
Chia lớp thành 4 nhóm


Mỗi nhóm dùng địa bàn để tìm hướng của bức tường
lớp học


-Đo và vẽ sơ đồ lớp học
+Đo hướng


+Tính tỉ lệ


GV hướng dẫn hs vẽ khung ,sau đó đến các đối tượng
bên trong


GV kiểm tra cách vẽ của hs


1. Địa bàn


-Kim nam châm:
-Vịng chia độ: 0-360o
+Hướng Bắc:0-360o
+ Nam:180o
+ Đông:90o
+ Tây:270o
-Cách sử dụng:



+Xoay hoäp cho kim màu
xanh trùng vạch số 0


+Đường 0-180o<sub>: là hướng</sub>
Bắc -Nam


2. Dùng thước đo vẽ sơ đồ
lớp học


-Vẽ khung lớp học:
Dài :8m; ngang: 6m
-Chọn tỉ lệ 1:50 và 1: 100
*Với tỉ lệ 1:50 :


+Chiều dài sơ đồ:16cm;
ngang:12cm


*Với tỉ lệ 1:100


+ Chiều dài sơ đồ :8cm ;
ngang:6cm


IV/ PHUÏ LUÏC :10'


1. Đánh giá:GVkiểm tra sơ đồ của hs ;cho hs xem một số sơ đồ chính xác ,thẩm mĩ
2. Dặn dị:-Hồn chỉnh 2sơ đồ lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:



<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra kiến thức trọng tâm của hs
- Đánh giá nhận thức của hs


<b>2. Kó năng:</b>


-Rèn kĩ năng làm các dạng bài
<b>3. Thái độ:</b>


- Trung thực khi làm bài


- Độc lập suy nghĩ, phát triển tư duy
II/ THIẾT BỊ:


Tuần 8


Tiết 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV chuẩn bị đề + đáp án


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra sĩ số


2. GV phát bài
3. HS làm bài
4. GV thu bài
5. Dặn dò:


-Đọc bài mới” Sự vận động tự quay của Trái Đất quanh trục”, dự kiến trả lời các


câu hỏi và xem các kênh hình SGK


MA TRẬN HAI CHIỀU
Mức


độ
ND


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


điểm
Trắc


nghiệm Tự luận Trắcnghiệm Tự luận Trắcnghiệm Tự luận
Bài 1


Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5


C2.2đ C1. 1đ


C1,C4.
0,5đ


C2. 2đ


C4. 1đ



C2.0,25đ
C3.0,25đ


C2.1,5đ C3.1,5đ


3,25đ

0,25đ

1,5đ


Tổng 2đ 1đ 0,5đ 3đ 2đ 1,5đ 10


Họ tên:……….. Kiểm tra 1 tiết HKI .09-2010.

L p:…… a lí 6.

Đị



Điểm Lời phê


I. <i><b>Trắc nghiệm :4,5đ</b></i>


<i><b>Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý câu em cho là đúng: ( 1đ)</b></i>


<i><b>Câu 1: </b>Để thực hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ người ta thường dùng 3 loại kí </i>
<i>hiệu :</i>


a. Hình học, chữ, tượng hình b. Điểm, đường, diện tích


c. Màu sắc, đường đồng mức, hình học d. Hình học, diện tích, đường
<i><b>Câu 2. </b>Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10<sub> thì trên quả Địa Cầu sẽ vạch được:</sub></i>
a. 360 kinh tuyến b. 180 kinh tuyến



c. 36 kinh tuyến d. 24 kinh tuyến


<i><b>Câu 3</b></i><b>.</b><i>Trong các bản đồ tỉ lệ dưới đây, bản đồ nào thể hiện chi tiết rõ nét nhất:</i>


a. 1/1.000 b. 1/2.000


c. 1/7.500 d. 1/100.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>biểu thị sẽ có dạng</i>:


a. Bằng phẳng b. Thoai thoải


c. Thẳng đứng d.Dốc


<i><b>Câu 5:</b> Hãy điền các hớng vào các mũi tên chỉ hớng sau khi đã biết đợc một hớng:(1,5đ)</i>


Bắc




<i><b>Câu6. S p x p các ý c t A đ phù h p v i các ý c t B ( 2 đi m )</b></i>

ế

ở ộ

ở ộ



<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>Sắp xếp</b></i>


<i>a. Kinh tuyến</i> <i>1. Là đường nối cực Bắc với cực Nam Trái Đất </i> <i>a………….</i>


<i>b. Kinh tuyến gốc</i> <i>2. Là vịng trịn nằm vng góc với các kinh tuyến .</i> <i>b……..….</i>


<i>c. Vĩ tuyến</i> <i>3. Đi qua đài thiên văn Grin-uýt đối diện với kinh tuyến</i>



<i>1800</i> <i>c………….</i>


<i>d . Vĩ tuyến gốc</i> <i>4. Vòng tròn lớn nhất vng góc với các đường kinh tuyến.</i> <i>d……..….</i>
<i>5. Được ghi số 00<sub> và là đường xích đạo .</sub></i>


II/ Tự luận: (5,5đ)


<i><b>Câu 1: Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất? (1đ)</b></i>


<i><b>Câu 2 : Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trị như thế nào trong việc giảng dạy và học tập địa lí?</b></i>


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Hãy tìm toạ độ địa lý của các điểm trong hình sau:(1,5 </b>đ)
30


A 20 <b>A{</b>


10


0 <b>B{</b>


B 10


C 20 <b>C{</b>


30 20 10 0 10 20 30


<i><b>Câu 4</b></i><b>.</b> Tại sao khi sử dụng bản đồ việc đầu tiên là phải xem bảng chú giải? (1điểm)
HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………
………
………
………
………
………
………
……….
...
...
...
...
...


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÝ 6 HKI. 09-2010
I/ TRẮC NGHIỆM:4,5đ


Khoanh tròn: (1đ)Mỗi ý 0,25đ
1b, 2a, 3a, 4b.


Câu 5: (1,5đ) Mỗi ý 0,2đ Bắc
TB ĐB


Tây Đông
TN ĐN


Nam
Câu 6: (2đ)Mỗi ý 0,5đ



a-1,b-3, c-2, d-5
II/ Tự LUậN:5,5đ
Câu 1: 1đ


- Trái Đất có hình khối cầu ( 0,5đ)
- Kích thước Trái Đất rất lớn (0,5đ)
Câu 2: 2đ


- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy , tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất. (1đ)


- Vai trị c a b n đ : ủ ả ồ Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, về sự
phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lý, tự nhiên, kinh tế-xã hội ở các vùng đất
khác nhau trên bản đồ.(1đ)


Câu 3: Mỗi ý 0,5đ


A{ B{ C{


Câu 4: 1đ. Khi sử dụng bản đồ việc đầu tiên là phải xem bảng chú giải để hiểu nội dung
và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Họ tên:...</b>


<b>Lớp:... ĐỀ KIỂM TRA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 6 (1 TIẾT) năm học 07-08</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<b>I/ Trắc nghiệm:(6 điểm). Khoanh tròn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:</b>
1.Hệ Mặt Trời có:



a. 7 hành tinh c. 9 haønh tinh
b. 8 haønh tinh d. 10 haønh tinh


2. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời ,Trái Đất là hành tinh thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời
:


a. Thứ hai c. Thứ tư
b. Thứ ba d. Thứ năm


3. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến :
a. 90o<sub> c. 150</sub>o


b. 100o<sub> d. 180</sub>o
4. Trái đất có dạng hình gì?


a. Hình khối cầu c. Hình vuông
b.Hình tròn d. Hình elip


5. Số ghi tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với:
a. 30 km trên thực địa c. 260 km trên thực địa


b.150 km trên thực địa d. 300 km trên thực địa
6. Thang màu thể hiện độ cao của địa hình trên bản đồ thuộc:
a. Loại kí hiệu điểm .c. Loại kí hiệu diện tích
b.Loại kí hiệu đường d. Loại kí hiệu hình học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

8. Dựa vào kiến thức đã học,tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: "Khi xác
định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào đường ... và..."



<b>II/ Tự luận :(4 điểm ):</b>


1. Cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến? Kinh tuyến, vĩ tuyến được đánh số là 00<sub> có tên</sub>
gọi là gì ? (2điểm)


2. Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?


3. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng cácloại ký hiệu nào?.
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Baì 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC</b></i>
<b> CỦA TRÁI ĐẤT VAØ CÁC HỆ QUẢ</b>


I/ MỤC TIÊU:
<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học hs cần:


-Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Đất .Hướng chuyển
động của nó từ Tây sang Đơng .Thời gian tự quay một vịng quanh trục của Trái Đất là 24
giờ hay một ngày đêm


-Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của Trái Đất quanh trục
+Hiện tượng ngày và đêm kế tục nhau ở khắp nơi trên Trái Đất


+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng
<b>2. Kĩ năng:</b>


-Biết dùng Qủa địa cầu ,chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và hiện tượng
ngày đêm kế tục nhau trên Trái Đất



II /THIEÁT BỊ:
-QĐC


-Các hình vẽ trong SGK phóng to
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1. Mở bài:Trái Đất có nhiều vận động .Vận động tự quay quanh trục là một vận động
chính của Trái Đất.Vận động này đã sinh ra hiện tượng ngày đêm ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất và làm lệch hướng các vật chuyển động ở hai nửa cầu. Hơm nay chúng ta tìm
hiểu về sự vận động này


<i><b>2. Bài mới</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10' HĐ1 GV hướng dẫn hs quan sát QĐC


Lưu ý : Trục nghiêng của QĐC và cho hs biết đó
cũng là trục tự quay của Trái Đất


GV đẩy QĐC quay đúng hướng cho hs xem vài
lần.Sau đó gọi hs làm lại động tác trên .


Cho hs quan sát hình 19


GV: TĐ tự quayquanh trục theo hướng nào?
HS: Tây sang Đông


GV: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh
trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu


giờ?


HS :24 giờ


GV diễn giảng: Để tiện cho việc giao dịch trên thế
giới người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực
giờ. Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được
gọi là khu vực O


1. Sự vận động của Trái
Đất quanh trục


-Trái Đất tự quay một
vòng quanh trục theo
hướng từ Tây sang Đơng
trong 24 giờ


<i><b>Tuần 9</b></i>


<i><b>Tiết 9</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

25'


HS hoạt động nhóm


1) Quan sát hình 20 ,nước ta nằm ở khu vực giờ thứ
mấy?


2) Khi khu vực gốc là 12 giờ, nước ta là mấy giờ?
3 )Khi khu vực gốc là 12 giơ,ø Bắc Kinh (KV 8 ) là
mấy giờ?



4 ) Khi khu vực gốc là 12 giờ, Niu-Yooc (KV 9 là
mấy giờ ?


-Giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ GMT.Mỗi khu
vực giờ nếu đi về phía đơng sẽ nhanh hơn một giờ,
đi về phía Tây chậm hơn một giờ


HĐ 2 Đàm thoại gợi mở
GV Trái đất có dạng hình gì?
HS : Hình cầu


HS quan sát hình 21


GV diễn giảng: Mặt trời chỉ chiếu sáng được một
nửa Trái Đất. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa
trong tối là đêm.Vì vậy trên Trái Đất có hiện tượng
ngày và đêm


GV:Tại sao hàng ngày chúng ta thấy Mặt Trời ,
Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển
động từ Đông sang Tây?


HS đọc bài đọc thêm trang 24 SGK


GV :Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì
hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất sẽ ra sao?
HS:Ngày hoặc đêm kéo dài không phải là 12 giờ
Chính nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất nên
các địa điểm trên Trái Đất lần lượt có 12 giờ ngày


và 12 giờ đêm


HS quan sát hình 22


GV:Ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo
hướng P đến N và O đến S bị lệch về phía nào?
HS :bên phải


GV: Ở Nam bán cầu các vật sẽ lệch về phía nào?
HS :Bên trái


GV: Cho biết sự lệch hướng có ảnh hưởng tới các
đối tượng địa lí như thế nào?


HS :Đường đi của viên đạn


-Hướng gió tín phong :ĐB,Tây-TN
-Dịng biển, dịng chảy của sơng


-Người ta chia bề mặt Trái
Đất ra 24 khu vực.Mỗi khu
vực có một giờ riêng ,đó là
giờ khu vực


2. Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của
Trái Đất


-Ngày đêm liên tục ở khắp
nơi trên Trái Đất



-Các vật chuyển động trên
bề mặt Trái Đất bị lệch
hướng


+Ở nửa cầu Bắc vật
chuyển động lệch về bên
phải


+Ở nửa cầu Nam vật lệch
về bên trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Đánh giá:


?Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời
sống?


-Tiện cho việc giao dịch thống nhất về mặt thời gian


?Tại sao có ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?
-Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đơng


2. Dặn dò:


-Học bài kết hợp quan sát hình 19,20,21,22


-Đọc bài 8 Tìm hiểu bảng phân các mùa tính theo dương lịch và âm lịch ở trang 27 SGK


<i><b>Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT</b></i>
<b> QUANH MẶT TRỜI</b>



I/ MỤC TIÊU :
<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học hs cần:


-Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo thời gian
chuyển động và tính chất của sự chuyển động )


-Nhớ vị trí xn phân,hạ chí ,thu phân và đơng chí trên quỹ đạo của Trái Đất
2. Kĩ năng:


-Biết sử dụng QĐC để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo
và chứng minh hiện tượng các mùa


II/ THIẾT BỊ :


-Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
-QĐC


<i><b>Tuần 10</b></i>


<i><b>Tiết 10</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Hình vẽ 23 SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1. Mở bài:Trái Đất có hai sự vận động chính. Bài trước đã nói tới sự vận động tự quay
quanh trục ,bài này sẽ đề cập đến sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và những
hệ quả của nó.Một trong những hệ quả quan trọng là các mùa



<i><b>2. Bài mới</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


15' GV quay QĐC theo hướng quay của Trái Đất
GV giới thiệu mơ hình " Trái Đất chuyển động
quanh Mặt Trời "và cho hs biết Trái Đất có nhiều
chuyển động. Ngồi sự chuyển động tự quay quanh
trục Trái Đất còn chuyển động quanh mặt Trời
GV quay mơ hình theo hướng quay của Trái Đất
quanh Mặt Trời


GV:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
hướng nào?


HS :Tây sang Đông(ngược chiều kim đồng hồ )
Tương tự hướng quay của Trái Đất quanh trục
GV:Treo tranh phối hợp kênh hình trong sgk
HS quan sát


GV:Đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình
gì?


HS :Quỹ đạo có hình elip gần trịn


GV: Khi chuyển động quanh Mặt trời ,Trái Đất
đồng thời vẫn tự quay quanh trục.Thời gian Trái
Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất
365 ngày 1/4 tức là 365 ngày 6 giờ ,đó là năm thiên
văn



-Năm lịch 365 ngày chẵn


-Năm nhuận 366 ngày (4 năm có một năm nhuận )
HS quan sát hình 23


GV:Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái
Đất ở các vị trí: Xuân phân ,hạ chí ,thu phân và
đơng chí?


HS :Khơng đổi


GV:Trong khi chuyển động trên quỹ đạo ( quanh
Mặt Trời )Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ
nghiêng không đổi .Sự chuyển động đó gọi là sự
chuyển động tịnh tiến


Chuyển ý: Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời ,một trong những hệ quả quan trọng là các
mùa


GV: Tại sao các mùa luôn phiên nhau ở hai nửa


1 .Sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời


-Theo hướng từ Tây sang
Đơng


-Trên quỹ đạo có hình elip


gần trịn


-Thời gian Trái Đất
chuyển động một vòng là
365 ngày 6 giờ


-Hướng và độ nghiêng của
trục Trái Đất không đổi
trong khi chuyển động trên
quỹ đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

20' caàu?


HS :Do trục Trái Đất nghiêng không đổi sinh ra các
mùa


HS hoạt động nhóm 5' quan sát hình 23 cho biết :
? Trong ngày 22/6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả về phía
Mặt Trời? ASMT chiếu vng góc vào vĩ tuyến
nào?


-22/6 nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời.ASMT
chiếu vng góc vĩ tuyến 230<sub> 27' B</sub>


?Trong ngày 22/12 (đơng chí )nửa cầu nào ngả về
phía Mặt Trời ?ASMT chiếu vng góc vĩ tuyến
nào?


-22/12 nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời.ASMT
vng góc 230 <sub>27' N</sub>



GV khắc sâu:Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì
có góc chiếu lớn,nhận được nhiều ánh sáng và
nhiệt.Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó.Nửa cầu
nào khơng ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu
sáng nhỏ,nhận được ít ánh sáng và nhiệt.Lúc ấy là
mùa lạnh của nửa cầu đó


GV giải thích thêm về sự phân chia hai thời kì nóng
lạnh của hai nửa cầu


-Thời kì nóng ở nửa cầu Bắc :21/3-23/9
-Thời kì lạnh ở nửa cầu bắc :23/9- 21/3
Ở nửa cầu Nam hoàn toàn ngược lại :
-Thời kì nóng :23/9 -21/3


-Thời kì lạnh :21/3 -23/ 9
HS quan sát hình :


?kể 4mùa trong năm


?Các mùa bắt đầu từ ngày nào và kết thúc vào
ngày nào?


HS dựa vào bảng trang 27 SGK trả lời


GV: Ở nửa cầu Bắc các nước theo dương lịch tính
thời gian bắt đầu và kết thúc của các mùa khác với
một số nước quen dùng âm dương lịch ở châu á:
VN, TQ ,Nhật ,Triều Tiên



GV ; Dựa vào bảng cho biết mùa tính theo âm
dương lịch bắt đầu vàongaỳ nào và kết thúc vào
ngày nào?


GV:giải thích :âm dương lịch là lịch dược tính theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cả sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự
vận động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .Năm âm
dương lịch có 12 tháng , mỗi tháng có 29 hoặc 30
ngày.Cứ khoảng 3 năm có một năm nhuận (13
tháng ) .Tháng nhuận khơng có vị trí nhất định
trong năm.Nếu sau tháng nào thì gọi là tháng
nhuận của tháng đó


Vd :Năm 2006 nhuận 2 thaùng 7


GV: Dựa vào bảng cho biết ngày bắt đầu các mùa
ở nửa cầu Bắc theo âm dương lịch chênh lệch với
ngày bắt đầu cacù mùa theo dương lịch bao nhiêu
ngày?


HS :4/2 -21/3 :45 ngaøy


GV liên hệ nước ta :Nước ta nằm trong khu vực
nhiệt đới gió mùa , quanh năm nóng , sự phân hóa
4 mùa khơng rõ rệt :


+Ở miền Bắc tuy có 4 mùa nhưng hai mùa xuân thu
chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn



+Ở miền Nam hầu như nóng quanh năm chỉ có hai
mùa: mùa khơ và mùa mưa


GV: Hiện nay chúng ta đang ở mùa nào ?
HS :cuối mùa mưa


Tóm lại : Thiên nhiên ban tặng cho chúng ta mỗi
mùa có mỗi đặc điểm riêng .Đối với đất nước có
nền nơng nghiệp là chính như đất nước ta , cacù loại
cây trồng cũng gắn liền với các mùa : lúa hè thu
,lúa đông xuân, ngô đông ,ngô xuân


Như vậy học địa lí sẽ giúp các em hiểu được thiên
nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa
phương ,ở đất nước.


-Mùa tính theo dương lịch
khác với mùa tính theo âm
dươnglịch


IV /PHỤ LỤC


1. Đánh giá : Làm bài tập 3 trang 27 theo nhóm
2. Dặn dị:


Học bài ,đọc bài đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>B 9</b><b> </b><b> :HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM</b></i>
<b> DÀI NGẮN THEO MÙA</b>


I/ MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học hs cần:


-Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của
Trái Đất quanh Mặt Trời


-Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam ,vịng cực Bắc và vịng cực
Nam


<b>2. Kó năng</b>


-Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn
khác nhau


II/ THIẾT BỊ:


-Tranh vẽ về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
-QĐC


-Hình 24,25 SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


1. Mở bài: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của sự
vận động quanh mặt Trời của Trái Đất.Hiện tượng này biểu hiện ở các vĩ độ khác
nhau,thay đổi như thế nào? Biểu hiện ở số ngày có ngày ,đêm dài suốt 24 giờ ở cả hai
miền cực thay đổi theo mùa ra sao?Có ảnh hưởng đến cuộc sống sản xuất và con người
không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay



<i><b>2. Bài mới</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20' HĐ 1: Nhóm


GV treo tranh cho hs quan sát kết hợp hình 21 SGK
gợi ý cho hs phân biệt đâu là đường phân chia sáng
tối(ST) đâu là trục Trái Đất (BN)


Gợi ý để hs phân biệt:


-Đường biểu hiện trục Trái Đất(BN) nghiêng trên
mặt phẳng quỹ đạo 66o <sub>33'</sub>


-Đường phân chia sáng tối vng góc với mặt
phẳng quỹ đạo


HS thảo luận:Dựa vào hình 24 cho biết :


?Vào ngày 22/6 ASMT vng góc với mặt đất ở vĩ
tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?


?Vào ngày 22/12 ASMT vng góc với mặt đất ở vĩ
tuyến bao nhiêu ?Vĩ tuyến đó là đường gì?


HS quan sát hình 25 cho biết:


?Sự khácnhau về độ dài của ngày đêm ở các địa



1/ Hiện tượng ngày đêm
dài ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên Trái Đất


<i><b>Tuần 11</b></i>


<i><b>Tiết 11</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

15'


điểm A,B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương
ứng A',B' ở nửa cầu Nam vào các ngày 22/6 và
22/12?


GV:Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác
nhau ở hai nửa cầu?


HS :Do đường phân chia sáng tối không trùng với
trục Trái Đất


GV: Vào ngày 22/6 và 22/12 ở điểm C có độ dài
ngày đêm như thế nào?


HS : Baèng nhau


GV: Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm
của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 660 <sub>33' Bắc và </sub>
Nam như thế nào?


HS: 22/6: D không có đêm, D' không có ngày


22/12 :D không có ngày, D' không có đêm


GV: Vĩ tuyến 660<sub> 33' Bắc và Nam là những đường </sub>
gì?


HS: 660 <sub>33' Bắc là vịng cực Bắc</sub>
660 <sub>33' Nam là vòng cực Nam</sub>


GV: Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của
hai điểm cực như thế nào?


HS: Có ngày đêm dài suốt 24 giờ kéo dài 6 tháng


-Do đường phân chia sáng
tối không trùng với trục
Trái Đất nên các địa điểm
ở nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam có hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau
theo vĩ độ


-Các địa điểm trên đường
xích đạo có ngày đêm dài
ngắn bằng nhau


2/ Ở hai miền cực số ngày
có ngày đêm dài suốt 24
giờ thay đổi theo mùa
-Vào các ngày 22/6 và
22/12 các địa điểm ở vĩ


tuyến 66 0 <sub>33' Bắc và Nam </sub>
có một ngày hoặc đêm dài
suốt 24 giờ


-Các địa điểm nằm từ 660
33' Bắc và Nam đến hai
cực số ngày có ngày đêm
dài suốt 24 giờ dao động
theo mùa, từ một ngày đến
6 tháng


IV/ PHUÏ LUÏC:


1. Đánh giá: Cho hs thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi SGK rút ra kết luận:


-Vào ngày 22/6 :ASMT vng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 0<sub> 27' Bắc : Nửa cầu Bắc có </sub>
ngày dài, đêm ngắn


-Các địa điểm trên đường xích đạo có ngày đêm dài ngắn bằng nhau (điểm C )
-Càng lên vĩ độ cao sự chênh lệch ngày đêm càng rõ ( điểm A,B )


-Các địa điểm từ vĩ tuyến 660 <sub>33' Bắc đến cực Bắc có ngày dài 24 giờ (điểm D)</sub>
2. Dặn dị:


-Học bài ,làm bài tập 3


-Giải thích câu ca dao:" Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã
tối"


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 10 :CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT


I/ MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b>


-Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ ,lớp trung gian và
lõi(nhân)


-Mỗi lớp đều có đặc tính riêng về độ dài trạng thái vật chất và về nhiệt độ


-Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ.Các địa
mảng có thể di chuyển tách xa hoặc xơ vào nhau tạo nên các dãy núi ven bờ lục địa và
hiện tượng động đất núi lửa


<b>2. Kó năng: </b>


-Quan sát và nhận xét cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ
II/ THIẾT BỊ:


<i><b>Tuần 12</b></i>


<i><b>Tiết 12</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Tranh về cấu tạo bên trong của Trái Đất
-Quả địa cầu


-Hình v ẽ trong SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1. Mở bài:Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.Chính vì vậy đã từ
lâu các nhà khoa học đã dày cơng tìm hiểu .Trái Đất được cấu tạo ra sao bên trong nó


gồm những gì ?Sự phân bố các lục địa đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế nào?Cho
đến nay vấn đề này cịn nhiều bí ẩn


2. Bài mới:


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20'


15'


HS đọc SGK


GV mở rộng :Để nghiên cứu được lớp đất sâu con
người phải dùng phương pháp nghiên cứu gián
tiếp :


-Phương pháp địa chấn
-Phương pháp trọng lực
-Phương pháp địa từ


Ngoài ra gần đây con người nghiên cứu thành phần
tính chất của các thiên thạch và mẫu đất các thiên
thể khác như Mặt Trăng để tìm hiểu thêm về cấu
tạo và thành phần của Trái Đất


GV: Caâu táo beđn trong cụa Trái Đât goăm maẫy lớp?
Keơ teđn?


HS dựa vào hình 26 trả lời



GV: Dựa vào hình 26 và bảng trang 32 trình bày
đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất về độ dày
trạng thái nhiệt độ của mỗi lớp


Gọi hs trình bày đặc điểm của mỗi lớp
GV gọi hs so sánh từng lớp


HÑ 2


GV : cho hs đọc SGK-giải thích một số tính chất
của vỏ Trái Đất như thể tích khối lượng vai trị đối
với đời sống


GV: Nêu đặc điểm vai trò của lớp vỏ Trái Đất?
HS:dựa SGK trả lời


GV: Liên hệ với Mặt Trăng là hành tinh chết


GV: Dựa vào hình 27 cho biết lớp vỏ Trái Đất được
cấu tạo như thế nào?


HS: Không phải là một khối liên tục mà do một số
địa mảng tạo thành


GV:Cho hs đọc tên các địa mảng chính


Cho hs quan sát đường tiếp xúc các địa mảng và
giải thích các mũi tên trên bản đồ



1<i>. Cấu tạo bên trong của </i>
<i>Trái Đất</i>


-Gồm 3 lớp:Lớp vỏ trung
gian, nhân


-Đặc điểm :SGK trang 32


2<i>. Cấu tạo của lớp vỏ trái </i>
<i>đất</i>


-Là lớp mỏng nhất nhưng
rất quan trọng vì là nơi tồn
tại các thành phần: khơng
khí nước,sinh vật và cả xã
hội loài người


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+Ở đường tiếp xúc tách ra xa nhau các mũi tên ở
hai bên biểu hiện hướng di chuyển của các địa
mảng


+Ở đường tiếp xúc xô chồm vào nhau thì khơng có
mũi tên


IV/ PHỤ LỤC:
1. Đánh giá:


? Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp?Nêu đặc điểm mỗi lớp?
?Nêu rõ vai trò của Trái Đất đối với đời sống?



2. Dặn dò:


-Học bài -làm bài tập 1,2,3 trang 33


-Chuẩn bị Quả Địa Cầu và bản đồ thế giới cho tiết thực hành sau
-HS trả lời cacù câu hỏi trong bài thực hành


-Kiểm tra 15' tiết sau


<i><b>Bài 11:Thực hành:SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG</b></i>
<b> TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


I/ MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>


-HS biết được tỉ lệ lục địa , đại dương và sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái
Đất cũng như hai nửa cầu Bắc và Nam.


<b>2. Kó năng:</b>


- Xác định đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu
II/ THIẾT BỊ


-Qảu địa cầu
-Bản đồ thế giới


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


1 Mở bài:Trên lớp vỏ Trái Đất có các lục địa và đại dương có diện tích tổng cộng bằng
510.106<sub> km</sub>2<sub> Trong đóp có bộ phận đất nổi chiếm 28% (tức là 149 triệu km</sub>2<sub> )còn bộ phận</sub>


bị nước đại dương bao phủ chiếm 71 %(tức 361 triệu km2<sub> ) phần lớn các lục địa tập trung ở</sub>
nửa cầu Bắc nên thường gọi nửa cầu Bắc là"lục bán cầu" còn các đại dương phân bố chủ
yếu ở nửa cầu Nam nên thường gọi nửa cầu Nam la"ø thủy bán cầu"


2 Bài mới:


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


7' HĐ1 :Cá nhân


Quan sát hình 28 cho biết:


?Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu


*Lục địa :
+NCB:39,4 %
+NCN:19%


<i><b>Tuần 13</b></i>


<i><b>Tiết 13</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

8'


5'


15'


Bắc?


?Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu


Nam?


?Cho hs quan sát QĐC và Bản đồ thế giới rút ra kết
luận:


-Lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc :Lục bán cầu
-Đại dương tập trung ở nửa cầu Nam :Thủy bán cầu
HĐ 2: Nhóm


Quan sát bạn đoă theẫ giới kêt hợp bạng trang 34 cho
biêt:


Nhóm 1: TRên Trái Đất có những lục địa nào?
GV phân biệt điểm khác giữa lục địa và châu lục:
Lục địa Châu lục


-Tự nhiên -Hành chính xã hội
-Phần đất liền xung -Gồm cả đảo
quanh có đại dương


bao bọc khơng kể đảo


Diện tích châu lục lớn hơn diện tích lục địa


Nhóm 2: Lục địa nào có diện tích lớn nhất nằm ở
nửa cầu nào?


Nhóm 3: Lục dịa nào có diện tích nhỏ nhất nằm ở
nửa cầu nào?



Nhóm 4 : Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu
nam?


-Lục địa nào nằm hoàn tồn ở nửa cầu Bắc?
HĐ 3 : Nhóm


Quan sát hình 29 cho biết:


?Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu
của từng bộ phận?


HĐ 4 Cá nhân:


Nếu diện tích bề mặt Trái đất là 510 triệu km2<sub> thì</sub>
diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu% ?
GV hướng dẫn cách tính:


+ Tính tổng diện tích các đại dương
+Tính %


HS quan sát bản đồ thế giới:
?Tên 4 đại dương trên thế giới


?Đại dương nào có diện tích lớn nhất?
?Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?


*Đại dương :
+NCB:60,6 %
+NCN :81%



-Trên Trái Đất có 6 lục
địa:Á-Âu, Phi, Bắc Mỹ,
Nam Mỹ, Nam cực,
Ơ-xtrây-li-a


-Lục địa Á-Âu ở nửa cầu
Bắc có diện tích lớn nhất
-Lục địa Ơ-xtray-li-a ở nửa
cầu nam có diện tích nhỏ
nhất


-Lục địa phân bố ở nửa
cầu Nam: O-xtray-li-a,
Nam Mỹ, Nam cực


-Lục địa phân bố ở nửa
cầu Bắc:Á-Âu, Bắc Mỹ
-Rìa lục địa gồm:


+Thềm lục địa: 0 đến
200m


+Sườn lục địa:200m đến
2500m


-Tổng diện tích các đại
dương 361 triệu km2


-Tỉ lệ diện tích đại dương
so với diện tích bề mặt


Trái Đất


361x 100=70,8
510


-Thái Bình Dương lớn nhất
-Đại Tây Dương


-Ấn độ Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

IV/ PHỤ LỤC:
-GV tóm tắt ý chính


-Kiểm tra 15' bài tập của hs


-Cho hs đọc bài đọc thêm trang 36 sGK


-Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh về núi lửa và động đất
-Đọc bài 12-Dự kiến trả lời câu hỏi trong bài


<i><b>Chương II: </b></i>


<b>Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH</b>
<b>ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học hs cần :


-Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của


nội lực và ngoại lực.Hai lực này ln ln có tác động đối nghịch nhau.


-Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa,động đất


-Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất và cấu tạo của
một ngọn núi lửa


<b>2.Kó năng:</b>


- Xác định được nguyên nhân hình thành các dạng địa hình
II/ THIẾT BỊ:


-Bạn đoă tự nhieđn theẫ giới
-Ạnh veă núi lửa đng đât


-Ảnh về các loại địa hình:núi cao,đồi ,đồng bằng,hoang mạc cát ,các dạng bờ biển...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


1. Mở bài:Địa hình tređn beă maịt Trái Đât rât đa dáng.có nơi là núi cao ,có nơi là đoăi bát
úp,có nơi là đoăng baỉng baỉng phẳng...Sở dó có những sự khác bit đólà do tác đng cụa ni
lực và ngối lực.Vy ni lực là gì? Ngối lực là gì? Chúng ạnh hưởng đên sự hình thành
địa hình tređn beă maịt đât như theẫ nào?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b> <b>NỘI DUNG</b>


5' GV hướng dẫn hs quan sát bản đồ thế giới: Đọc chỉ
dẫn kí hiệu về độ cao qua các thang màu trên lược
đồvà độ sâu dưới đại dương.HS chỉ trên bản đồ


những nơi có núi cao. Đọc
tên:Hy-ma-lay-a,An-đét...


GV: Vùng nào có địa hình thấp nhất?Chỗ nào có độ


<i><b>Tuần 14</b></i>


<i><b>Tiết 14</b></i>



<i><b>Ngày soạn:20/11/09</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

15'


15'


cao thấp hơn mực nước biển?
HS:Dựa vào bản đồ thế giới trả lời


GV: Qua bản đồ thế giới em có nhận xét gì về địa
hình Trái Đất?


HS: Đa dạng :chỗ núi cao ,chỗ là đồng bằng bằng
phẳng,có nơi lại có độ cao thấp hơn mực nước biển
HĐ1: Cá nhân


GV cho hs đọc SGK dùng phương pháp đàm thoại:
?Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?


HS dựa SGK trả lời


GV:Nguyên nhân nào sinh ra các dạng địa hình


trên bề mặt Trái Đất?


HS: Do tác động đối nghịch của nội lực và ngoại
lực


GV:Cho một số ví dụ về tác động của nội lực
,ngoại lực lên bề mặt Trái Đất ?


-Vùng đất ven biển Hà Lan sụt lún là nội lực
-Hang cá sấu Thạch động, Hà Tiên là ngoại lực
HS quan sát hình 30 SGK :Tác động của gió trong
việc mài mịn đá


GVKL:


HĐ 2


GV cho hs quan sát tranh núi lửa
GV:Núi lửa là gì?


HS trả lời


Cho hs quan sát hình 31: Kể tên các bộ phận núi
lửa


GV:Có mấy loại núi lửa?


GV: Gợi ý cho hs phân biêït núi lửa tắt và núi lửa
hoạt động



-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới cho hs quan
sát:Vịng đai lửa Thái Bình Dương,d ải núi lửa Địa
Trung Hải, các dãy núi ngầm trongTBD, ĐTD, Ấn
Độ Dương.


Cho hs đọc đoạn nói về tác hại của núi lửa trong
SGK,dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để giải
thích thêm:Tại sao dân cư tập trung đông đúc ở
những vùng gần chân núi lửa


Liên hệ thực tế: Vùng đất ở Tây Nguyên
GV: Đất này thích hợp cho trồng cây nào?


1. Tác động của nội lực và
ngoại lực


-Nội lực và ngoại lực là
hai lực đối nghịch nhau
,xảy ra đồng thời tạo nên
địa hình bề mặt Trái Đất
2. Núi lửa và động đất
a. Núi lửa:


-Là hình thức phun trào
mắc ma ở dưới sâu lên mặt
đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS: Cà phê,cao su
GV: Động đất là gì?
HS trả lời



Cho hs quan sát hình 33:Mơ tả tác hại của động
đất?


GV:Nhận xét gì về tai họa do động đất gây ra?
-HS:Thiệt hại lớn về người và của


Cho hs đọc SGK phần cuối của bài


GV: Nơi nào trên thế giới có nhiều động đất?
HS :Vùng khơng ổn định của vỏ Trái Đất là nơi
tiếp xúc của các mảng kiến tạo


GV:Cho biết những trận động đất lớn gần đây?
HS kể


GV: Để hạn chế tai họa động đất con người đã
dùng những biện pháp gì?


GVKL:Nguyên nhân nào sinh ra động đất và núi
lửa?


HS :nội lực


b. Động đất


-Là hiện tượng các lớp đất
đá gần mặt đất bị rung
chuyển



-Tác hại :Phá hủy nhà cửa,
đường sá, cầu cống


-Biện pháp:+Xây nhà chịu
chấn động lớn


+Lập trạm nghiên cứu để
dự báo trước


Núi lửa và động đất đều
do nội lực sinh ra


IV/ PHỤ LỤC
1. Đánh giá:


?Nguyên nhân của sự hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất?
?Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?


?Con người có những biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do động đất?
2. Dặn dò:


-Học bài theo câu hỏi SGK-Đọc bài đọc thêm trang 41
-Chuẩn bị bài mới:


+Sưu tầm tranh ảnh về núi ,hang động
+Nhận xét hình dạng núi


<i><b>Bài 13:ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b></i>
I /MỤC TIÊU



<b>1. Kiến thức:</b>


-Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình


-Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao ,sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
-Hiểu thế nào là địa hình Cacxto


-Chỉ được trên bản đồ thế giới một số núi già và một số dãy núi trẻ nổi tiếng ở các châu
lục


<i><b>Tuần 15</b></i>


<i><b>Tiết 15</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2. Kó năng: </b>


-Nhận biết được các dạng địa hình qua tranh ảnh , mơ hình
II/ THIẾT BỊ:


-Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi
-Bảng phân loại núi theo độ cao


-Tranh ảnh về các loại núi trẻ, núi già, núi đá vôi và hang động, thắng cảnh du lịch
-Bản đồ địa hình Việt Nam


-Bản đồ tự nhiên thế giới


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1. Mở bài: Địa hình beă maịt Trái Đât rât đa dáng,mi lối có những đaịc đieơm rieđng và
phađn bô mói nơi.Trong đó núi là lối địa hình phoơ biên, chiêm din tích lớn nhât. Núi là


lối địa hình như theẫ nào? Những cn cứ phađn bit núi đeơ phađn bit đ cao tương đôi và
đ cao tuyt đôi cụa địa hình ra sao? Chúng ta sẽ tìm hieơu bài hóc hođm nay


2.Bài mới


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


15' HĐ1 : Cá nhân


GV:Giới thiệu cho hs một số tranh ảnh các loại núi
và yêu cầu hs quan sát hình 36


GV:Núi là dạng địa hình như thế nào?
HS trả lời


GV:Ở độ cao nào gọi là núi?
HS trả lời


GV: Núi gồm những bộ phận nào?
HS: Gồm 3 bộ phận


HS quan sát tiếp hình vẽ về độ cao tuyệt đối, tương
đối và bảng phân loại núi theo độ cao


HĐ nhóm:Quan sát hình 34 hãy cho biết cách tính
độ cao tuyệt đối của núi như thế nào?


GV: Độ cao tương đối (1) ,(2) của núi được tính như
thế nào?



Phân cơng các nhóm phân tích hình 34
Nhóm 1:Độ cao (1)


Nhóm 2 (2)
Nhoùm 3 (3)


GV: Nêu sự khác biệt giữa độ cao tương đối
và độ cao tuyệt đối ( đo chiều thẳng đứng )
HS:Độ cao tương đối và tuyệt đối:đỉnh đến chân
-Độ cao tuyệt đối: Đỉnh đến mực nước biển
Độ cao ghi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối


GV:Dựa vào bảng phân loại núi theo độ cao , tìm
một số núi thấp, trung bình, cao trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam


+ Núi thấp:<1000m:Núi Bà Đen (986m) ở Tây


1. Núi và độ cao của núi
-Núi là dạng địa hình nhơ
cao nổi bật lên bề mặt đất
-Độ cao trên 500m so với
mực nước biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

10'


Ninh


+Núi trung bình:1000đến 2000m



+Núi cao:2000m:Ngọc Lĩnh , Phanxipang (3143m)
GV:Ngồi sự phân biệt núi theo độ cao người ta
còn phân biệt núi theo thời gian hình thành


+Núi già được hình thành từ lâu cách đây hàng
trăm triệu năm đã trải qua q trình bào mịn


+Núi trẻ được hình thành trong thời kỳ địa chất gần
đây ,khoảng vài chục triệu năm


HS quan sát bản đồ thế giới tìm một số núi già ,núi
trẻ


+Núi già xcang-đi-na-vi ở Châu Âu
+Núi trẻ Hy-ma-lay-a ở Châu Á


HS quan sát hình 35 cho biết :Các đỉnh ,sườn thung
lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
HS trình bày theo bảng sau:


2. Núi già ,núi trẻ


<b>Loại</b>


<b>Núi</b> <b>Đỉnh</b> <b>Sườn</b> <b>Thung lũng</b> <b>Thời gian hình thành</b>


Già Trịn Thoải Rộng Trăm triệu năm


Trẻ Nhọn Dốc Hẹp, sâu Chục triệu năm



<b>10'</b> GV cho hs quan sát tranh ảnh về địa hình đá vơi
và u cầu hs nhận xét về đỉnh , sườn, độ cao
tương đối , hình dạng của núi đá vơi


KL: Núi đá vơi có đỉnh nhọn sắc hoặc lởm chởm,
sườn dốc đứng, hình dạng khác nhau, bên trong có
nhiều hang động


GV: Hãy kể một số hang động ở nước ta?
HS :Động Phang Nha (Quảng Bình )
-Thạch Động ( Hà Tiên )


GV: Đá vơi có cơng dụng gì?


HS : Làm vật liệu xây dựng: xi măng Hà tiên


<b>3. Địa hình cacxto và các</b>
hang động


-Địa hình núi đá vơi được
gọi là địa hình cacxto
-Trong vùng núi đá vơi có
nhiều hang động đẹp
<b>IV/ PHỤ LỤC</b>


<b>1. Đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

?Nêu sự phân loại núi theo độ cao?


? Nhận xét sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?


?Địa hình Cacxto có giá trị kinh tế như thế nào?
2. Dặn dị:


-Vẽ hình 36, đọc bài đọc thêm


</div>

<!--links-->

×