Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/2 Tiết 20 Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới.(t1) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11 - Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ. - Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thô ca Vieät Nam noùi chung. B. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, TLTK - HS: Hệ thống hóa các bài thơ đã học trong phong trào thơ Mới. C. Tieán trình tieát daïy:. 1.OÅn ñònh: 11B 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 2.Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Tìm hiểu sự ra đời của chủ nghĩa I. Nguồn gốc sự ra đời của CNLM. laõng maïn (CNLM) 1. Nguoàn goác, ñaëc ñieåm cuûa CNLM + Trên thế gới. - Vào cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thể kỷ XIX Một trào + Vieät Nam lưu văn hoá lớn nhất ở Âu – Mỹ ra đời và có ảnh hưởng, ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của văn học toàn thể Gv : Chủ nghĩa cổ điển (Tiếng giới. Vào thể kỷ XVIII từ lãng mạn vốn được dùng để chỉ Pháp Classique; lớp học) Nghĩa tất cả những cái gì hoang đường, kì lạ, khác thường chỉ rộng; mẫu mực. Nghĩa hẹp thường thấy có ở trong sách chứ không có trong hiện thực. đợc gọi một cách hoàn chỉnh là - Vào cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thể kỷ XIX CNLM trở chủ nghĩa cổ điển để chỉ khuynh thành một thuật ngữ dùng để chỉ một khuynh hướng văn hướng văn học mang tính chất học mới đối lập với chủ nghĩa cổ điển. mẫu mực khuôn phép dạy trong Moät soá neùt tieâu bieåu cuûa CNLM : - Đề cao chủ nghĩa cá nhân. các nhà trường ở Thể kỷ XVII - Đề cao vai trò to lớn của cái trực giác, vô thức. đến XIX (x. thêm: Từ điển thuật - Đề cao vai trò sáng tạo của nghệ sĩ. Nghệ sĩ có ngữ văn học – Lê Bá Hán, Nguyễn quyền cỉa biến thế giới hiện thực bằng cách tạo Khắc Phi, Trần Đình Sử). cho mình một thế gới riêng, tốt đẹp hơn. 2. Hai khuynh hướng chính: Nêu hai khuynh hướng chính của - Khuynh hướng tiêu cực: Thể hiện thái độ bi quan chuû nghĩa laõng maïn. với thực tại, tình cảm chán chường và hoài niệm quá khứ. - Khuynh hướng tích cực: Thể hiện thái độ trần trề niểm tin vào thực tại và tương lai, lạc quan về nhân thế và 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khả năng cải tạo đời sống. II. Phong trào thơ mới. 1. Nguồn gốc sự ra đời của Phong trào thơ mới ở Việt Hs: Thảo luận trao đổi nguyên Nam nhân sự ra đời của phong trào thơ - Một trào lưu văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những mới: đòi hỏi nhất định của lịch sử xã hội. Bởi nó là tiếng nói, là Gv: giaûng theâm: nhu cầu thẩm mỹ của một giai cấp, tầng lớp người trong xã Sự ra đời của Giai cấp tư sản vaø tieåu tö saûn tuy không tham gia chống Pháp và không đi theo con đường cách mạng nhưng họ sáng tác văn chương cũng là cách để giữ vững nhân cách của mình.. hội. - Thơ mới là tiếng nói của giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Sự xuất hiện của hai giai cấp này với những tư tưởng tình cảm mới, những thị hiếu thẩm mỹ mới cùng với sự giao lưu văn học Đông Tây là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945.. Cùng với sự ra đời của hai giai cấp trên là sự xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học. Đây là nhân vật trung tâm trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Thông qua tầng lớp này mà sự ảnh hưởng của các luồng tư tưởng văn hoá, văn học phương Tây càng thấm sâu vào ý thức của người sáng tác. Gv: Dẫn dắt vẫn đề: Thơ mới được thai nghén từ trước 1932 và thi sĩ Tản Đà chính là người dạo bản nhạc đầu tiên trong bản hòa tấu của Phong trào thơ mới. Tản Đà chính là “gạch nối” của hai thời đại thơ ca Việt Nam,. 2. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới . Có thể phân chia các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới thành ba giai đọan: a- Giai đoạn 1932-1935: Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh giữa Thơ mới và “Thơ cũ”. Sau bài khởi xướng của Phan Khôi, một loạt các nhà thơ như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Vũ Đình Liên liên tiếp công kích thơ Đường luật, hô hào bỏ niêm, luật, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ …. ? Giai đoạn này diễn ra cuộc đấu tranh nghệ thuật nào tiêu bieåu? GV KL: Cuộc đấu tranh này b- Giai đoạn 1936-1939: diễn ra khá gay gắt bởi phía đại Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với diện cho “Thơ cũ” cũng tỏ ra không “Thơ cũ” trên nhiều bình diện, nhất là về mặt thể loại. Giai 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thua kém. Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Duy Từ, Nguyễn Văn Hanh phản đối chống lại Thơ mới một cách quyết liệt. Cho đến cuối năm 1935, cuộc đấu tranh này tạm lắng và sự thắng thế nghiêng về phía Thơ mới. ? Trong gia đoạn phát triển của VH Vieät nam GÑ 1936 – 1939 coù những tập thơ của nào? Của nhà thô naøo tieâu bieåu? HS: Thảo luận trả lời. GV: KL vấn đề : Vào cuối giai đoạn xuất hiện sự phân hóa và hình thành một số khuynh hướng sáng tác khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này được giải thích bằng sự khẳng định của cái Tôi. Cái Tôi mang màu sắc cá nhân đậm nét đã mang đến những phong cách nghệ thuật khác nhau cả về thi pháp lẫn tư duy nghệ thuật. Và khi cái Tôi rút đến sợi tơ cuối cùng thì cũng là lúc các nhà thơ mới đã chọn cho mình một cách thoát ly riêng.. đọan này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương 1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khuê (Tinh huyết - 1939), … Đặc biệt sự góp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”, vừa mới bước vào làng thơ “đã được người ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn” . Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu nhất của giai đoạn này. . c- Giai đoạn 1940-1945: Từ năm 1940 trở đi xuất hiện nhiều khuynh hướng, tiêu biểu là nhóm Dạ Đài gồm Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Đinh Hùng …; nhóm Xuân Thu Nhã Tập có Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đỗ Cung …; nhóm Trường thơ Loạn có Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê,… Có thể nói các khuynh hướng thoát ly ở giai đọan này đã chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật trong sáng tác của các nhà thơ mới. Bên cạnh đó, một bộ phận các nhà thơ mới mất phương hướng, rơi vào bế tắc, không lối thoát.. 3- Những mặt tích cực, tiến bộ của Phong trào thơ mới a- Tinh thần dân tộc sâu sắc. - Thơ mới luôn ấp ủ một tinh thần dân tộc, một lòng khao khát tự do. Ở thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc ấy là tiếng vọng Đánh giá Phong trào thơ mới, lại xa xôi của phong trào cách mạng từ 1925-1931 (mà chủ nhà thơ Xuân Diệu nhận địnhh yếu là phong trào Duy Tân của Phan Bội Châu và cuộc khởi “Thơ mới là một hiện tượng văn nghĩa Yên Bái). học đã có những đóng góp vào văn mạch của dân tộc”… “ Trong phần - Ở giai đoạn cuối, tinh thần dân tộc chỉ còn phảng phất với tốt của nó, Thơ mới có một lòng nỗi buồn đau của ngưòi nghệ sĩ không được tự do (Độc yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước, hành ca, Chiều mưa xứ Bắc của Trần Huyền Trân, Tống yêu tiếng nói của dân tộc”. Nhà thơ biệt hành, Can trường hành của Thâm Tâm) … Huy Cận cũng cho rằng “Dòng chủ - Tinh thần dân tộc của các nhà thơ mới gửi gắm vào lòng lưu của Thơ mới vẫn là nhân bản yêu tiếng Việt Có thể nói, các nhà thơ mới đã có nhiều đóng góp, làm chủ nghĩa”… “Các nhà thơ mới GV dẫn dắt vấn đề:. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đều giàu lòng yêu nước, yêu quê cho tiếng Việt không ngày càng trong sáng và giàu có hơn. hương đất nước Việt Nam. Đất nước và con người được tái hiện trong Thơ mới một cách đậm đà đằm thắm”. ? Tinh thần dân tộc được thể hiện b- Tâm sự yêu nước thiết tha trong những tác phẩm tiêu biểu? Có thể nói, tinh thần dân tộc là một động lực tinh thần Gv: Lieät keâ moät soá taùc giaû vaø taùc để giúp các nhà thơ mới ấp ủ lòng yêu nước. Quê hương đất phẩm thể hiện được tâm sự yêu nước thân thương đã trở thành cảm hứng trong nhiều bài nước thiết tha. thơ. Đó là hình ảnh Chùa Hương trong thơ Nguyễn Nhược Gv: Giaûng theâm: Pháp (Em đi Chùa Hương); hình ảnh làng sơn cước vùng Các thi sĩ đã mang đến cho thơ Hương Sơn Hà Tĩnh trong thơ Huy Cận (Đẹp xưa); hình cái hương vị đậm đà của làng quê, ảnh làng chài nơi cửa biển quê hương trong thơ Tế Hanh cái không khí mộc mạc quen thuộc (Quê hương) v.v… của ca dao: Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ, … Hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông, - Những mặt hạn chế của PTTM mái đình, gốc đa, bến nước, giậu Bên cạnh những mặt tích cực và tiến bộ nói trên, Phong mồng tơi, cổng làng nắng mai, mái trào thơ mới còn bộc lộ một vài hạn chế. Một số khuynh nhà tranh đã gợi lên sắc màu quê hướng ở thời kỳ cuối rơi vào bế tắc, không tìm được lối ra, hương bình dị, đáng yêu trong tâm thậm chí thoát ly một cách tiêu cực. Điều đó đã tác động hồn mỗi người Việt Nam yêu nước. không tốt đến một bộ phận các nhà thơ mới trong quá trình ? Tìm những hạn chế của Phong “nhận đường” những năm đầu sau cách mạng tháng Tám trào thơ mới ? Hs : Suy nghĩ trả lời Gv : Kl vấn đề 4. Củng cố: - Sự ra đời của phong trào thơ mới ở Việt nam - Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của thơ mới. 5.. Dặn dò: Học thuộc lòng các bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 Hk II **************************************************** Ngày soạn: 18/2 Tiết 21 Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới.(t2) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11 - Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thô ca Vieät Nam noùi chung. B. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, TLTK - HS: Hệ thống hóa các bài thơ đã học trong phong trào thơ Mới. C. Tieán trình tieát daïy:. 1.OÅn ñònh: 11B. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 2.Giới thiệu bài mới: ? Trình bày những đặc điểm nổi bật của PTTM GV : Giảng, lấy ví dụ chứng minh Ý thức về cái Tôi đã đem đến một sự đa dạng phong phú trong cách biểu hiện. Cái Tôi với tư cách là một bản thể, một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca đã xuất hiện như một tất yếu văn học. Đó là con người cá tính, con người bản năng chứ không phải con người ý thức nghĩa vụ.. 4- Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới a- Sự khẳng định cái Tôi Phong trào thơ mới, cái Tôi ra đời đòi được giải phóng cá nhân, thoát khỏi luân lí lễ giáo phong kiến chính là sự tiếp nối và đề cao cái bản ngã đã được khẳng định trước đó. Đó là một sự lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật mới của các nhà thơ mới.. Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu của Phong trào “ Thơ mới là thơ của cái Tôi”. Thơ mới thơ mới lên tiếng trước: đề cao cái Tôi như một sự cố gắng cuối cùng để “Tôi là con chim đến từ núi lạ …”, khẳng định bản ngã của mình và mong được “Tôi là con nai bị chiều đánh lưới”… đóng góp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường Có khi đại từ nhân xưng “tôi” chuyển thành cho sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại. “anh”: “Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!” Thoảng hoặc có khi lại là “Ta”: “Ta là Một, là Riêng là Thứ Nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta”. ? Trình bày cái buồn trong thơ mới. Gv: Laáy ví duï phaân tích.. b - Nỗi buồn cô đơn. Trong bài “Về cái buồn trong Thơ mới”, Cái Tôi trong Thơ mới trốn vào nhiều Hoài Chân cho rằng “Đúng là Thơ mới buồn, nẻo đường khác nhau, ở đâu cũng thấy buồn và buồn nhiều”, “Cái buồn của Thơ mới không phải cô đơn. Nỗi buồn cô đơn tràn ngập trong cảm là cái buồn ủy mị, bạc nhược mà là cái buồn của những người có tâm huyết, đau buồn vì bị bế tắc thức về Tiếng thu với hình ảnh: chưa tìm thấy lối ra”6. “Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô”. (Lưu Trọng Lư ).. Nỗi buồn cô đơn là cảm hứng của chủ nghĩa Với Chế Lan Viên đó là “Nỗi buồn thương nhớ lãng mạn. Với các nhà thơ mới, nỗi buồn ấy còn là cách giải thoát tâm hồn, là niềm mong ước tiếc dân Hời” (tức dân Chàm): 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> được trải lòng với đời và với chính mình.. “Đường về thu trước xa xăm lắm. Mà kẻ đi về chỉ một tôi” ? Trình bày những cảm nhận về thiên nhiên c - Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu tình yêu trong thơ mới. Ngay từ khi ra đời, “Thơ mới đã đổi mới cảm GV: Laáy ví duï phaân tích: xúc, đã tạo ra một cảm xúc mới trước cuộc đời Đây là cảnh mưa xuân trong thơ Nguyễn Bính: và trước thiên nhiên, vũ trụ”7. Cảm hứng về “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay thiên nhiên và tình yêu đã tạo nên bộ mặt riêng Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy”. cho Thơ mới. Đó là vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sự sống. Và đây là hình ảnh buổi trưa hè: “Buổi trưa hè nhè nhẹ trong ca dao Có cu gáy và bướm vàng nữa chứ” Những cung bậc của tình yêu đã làm thăng hoa cảm xúc các nhà thơ mới. “Ông hoàng của thơ tình” Xuân Diệu bộc bạch một cách hồn nhiên: “Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi chẳng biết gì”.. ( H u y. Khác với Xuân Diệu, nhà thơ Chế Lan Viên cảm nhận thân phận bằng nỗi cô đơn sầu não. C ậ n ) .. “Với tôi tất cả như vô nghĩa Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau”. GV : Dẫn dắt vấn đề: Thơ mới là một bước phát triển quan trọng trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học nước nhà những năm đầu thế kỉ XX với những cuộc cách tân nghệ thuật sâu sắc. d - Một số đặc sắc về nghệ thuật. ? Trình baøy moät soá ñaëc ñieåm ngheä thuaät cuûa phong trào thơ mới.. - Về thể loại, ban đầu Thơ mới phá phách một cách phóng túng nhưng dần dần trở về với các thể thơ truyền thống quen thuộc như thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát. Các bài thơ ngũ ngôn có Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ông Đồ (Vũ Đình Liên), Em đi chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, T.T.KH chủ yếu viết theo thể thơ thất ngôn, còn Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ lục bát v.v…. GV: Lấy ví dụ chứng minh “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Xuân Diệu) hay “Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! 6. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vàng rơi! - Sự kết hợp giữa vần và thanh điệu tạo nên Thu mênh môn cho Thơ mới một nhạc điệu riêng. Đây là những (Bích Khê) câu thơ toàn thanh bằng: Ngoài việc sử dụng âm nhạc, Thơ mới còn vận dụng cách ngắt nhịp một cách linh hoạt: “Thu lạnh / càng thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê như nước / lạnh / trời ơi!” (Xuân Diệu) “Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều” (Xuân Diệu) hay “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc dưới sông trôi” (Anh Thơ) Trong làn nắng ửng, khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên dàn thiên lý. Bóng xuân sang”.. - Ở một phương diện khác, cuộc cách tân về ngôn ngữ Thơ mới diễn ra khá rầm rộ. Thoát khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ dày đặc của “Thơ cũ”, Thơ mới mang đến cho người đọc một thế giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình và gợi cảm sâu sắc: - Sự phong phú về thể loại, vần và nhạc điệu cùng với tính hình tượng, cảm xúc của ngôn ngữ đã tạo nên một phong cách diễn đạt tinh tế, bằng cảm giác, bằng màu sắc hội họa của thơ mới. Đây là bức tranh “Mùa xuân chín” được Hàn Mặc Tử cảm nhận qua màu sắc và âm thanh:. Gv: Trình baøy ñaëc ñieåm naøy. Laáy ví duï minh hoạ. e - Sự ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn Pháp. Trong bài Tràng giang, Huy Cận mượn tứ Thơ mới ảnh hưởng thơ Đường khá đậm nét. thơ của Thôi Hiệu để bày tỏ lòng yêu nước: Sự gặp gỡ giữa thơ Đường và Thơ mới chủ yếu ở “Lòng quê dợn dợn vời con nước thi tài, thi đề. Các nhà thơ mới chỉ tiếp thu và giữ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. lại những mặt tích cực, tiến bộ của thơ Đường trong các sáng tác của Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị,... III. Keát Luaän: Sau 75 năm, kể từ khi ra đời cho đến nay, Phong trào thơ mới đã có chỗ đứng vững chắc trong đời sống văn học dân tộc. Qua thời gian, những giá trị tốt đẹp của Phong trào thơ mới Việt Nam 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1932-1945 càng được thử thách và có sức sống lâu bền trong lòng các thế hệ người đọc. 4. Củng cố: đặc điểm của phong trào thơ Mới 5. Hướng dẫn về nhà: đọc thuộc và tìm hiểu bài thơ “Vội vàng” và “Tràng giang” *************************************************************** Ngày soạn: 25/2 Tiết 22 MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS nắm được: - Những nét đặc trưng cơ bản nhất của phong trào thơ mới thông qua 1 số tác phẩm tiêu biểu. - Nắm được những nét cơ bản nhất về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm trong phong trào thơ Mới. -Hình thành tình yêu quê hương đất nước cũng như ý thức về cái tôi cá nhân tích cực trong đời sống hàng ngày. B. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, TLTK - HS: Hệ thống hóa các bài thơ đã học trong phong trào thơ Mới. C. Tieán trình tieát daïy:. 1.OÅn ñònh: 11B 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 2.Giới thiệu bài mới: Trình bày những nét cơ bản về A. Xuân Diệu và bài thơ “Vội vàng” tiểu sử cuộc đời của XD ? I. Tác giả: 1-Cuộc đời : SGK 2- Con người : Kiên trì ,cần cù học tập, rền luyện tài năng và lao động NT=>Quyết tâm, khắc khổ là lẽ sống và niềm say mê. - Quê hương của mẹ ít nhiều ahưởng đến hồn thơ nồng nàn, sôi nổi của ông. -Thuộc lớp trí thức Tây học ảnh hưởng tư tưởng VH Pháp, xthân trg gđình nhà Nho cho nên cũng ahưởng nền Vh cổ truyền ->thơ ông kết hợp 2 yếu tố cổ điển và hiện đại. -XD là 1 tài năng nhiều mặt: làm thơ viết văn ,nghiên cứu phê bình vh, dịch thuật, ... 3. Sự nghiệp văn chương: Thơ XDiệu sáng tác 2 gđoạn : Sự nghiệp stác của XD chia a- Trước CMT8 :Ta bắt gặp 2 tâm trạng đlập nhau : làm mấy giai đoạn ? Nội dung? * 1nhà thơ rất yêu đời, thiết tha với cuộc sống : -XD nhìn đời = cặp mắt xanh non , biếc rờn, ngơ ngác và đầy sung sướng, nhà thơ đã phát hiện ra biết bao yêu thương, đáng say mê 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của thế giới tự nhiên và con người nơi trần thế: "Khí trời quânh tôi làm bằng tơ, Khí trời quanh tôi làm bằng thơ " -Tnhiên đc nhân hoá 1 cách tự nhiên : " Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm " -Có khi sự yêu thích nồng nàn diễn ra như 1 nhu cầu chiếm doạt, hưởng thụ : "Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi " -Tyêu trg thơ Xd rất say đắm, đc diễn đạt = mọi sắc thái cung bậc. *- Thơ XD nói lên nhiều chán nản hoài nghi: -Vì XD là 1 nhà thơ LMạn , người nghệ sĩ đòi hỏi sự hoàn mĩ, sự tuyệt đích. Thực tế o đáp ứng lại đc, hơn nữa hc đnc o cho phép vì bị mất tự do-> khi vấp phải thực tế lòng ham sống bị tê tái, cay đắng , thất vọng.Khát vọng tuyệt đích vô biên o thoả mãn : " Tôi là con nai bị chiều dăng lưới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối " => Tự đề ra qniệm sống gấp, tham lam : "Mau với chứ vội vàng lên với chứ Em , em ơi tình non sắp già rồi " *- Nghệ thuật thơ XD : -Chịu ảnh hưởng sâu sắc của thơ Lãng mạn phương Tây -Bên cạnh đó vẫn mang hương vị cổ kính. b- Thơ XD sau CMT8 : -XD đón nhận cuộc sống với tcả sự chân thànhvà niềm vui sướng tin yêu.=>thơ XD thể hiện sự nỗ lực hoà cái riêng vào cái chung của đnc, vào công cuộc Xd xhội mới. -Thơ XD có nhiều giọng , nhiều vẻ:Sử ca, đả kích ,châm biếm.... +>Tuổi không trẻ nhưng lòng vẫn trẻ, vẫn sôi nổi công thêm sự sâu lắng đằm thấm khi viết về tình yêu. -Thơ XD sau CMT8 hầu như có mặt trên mọi nẻo đường. -Bút phát XD có nhiều màu , nhiều vẻ:trầm hùng cổ kính của sử thi,hơi thở triết lí, đối đáp giao duyên...... -XD là 1 nhà thơ lớn của dòng vh hiện đại-1 tài năng lớn ,1 nhà thơ xsắc.Bài học mà XD để lại cho đời là tinh thần lao động NT Cảm nhận chung của em về nội cần cù, niềm tin yêu thiết tha đv con ng với cđời. dung bài thơ? II. Tác phẩm “Vội vàng” Hình ảnh thiên nhiên,sự sống 1. Nội dung quen thuộc được tác giả cảm 1.Cảm nhận về thiên nhiên ,về cuộc sống và những quan niệm nhận và diễn tả như thế nào? mới mẻ : 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy chỉ ra những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu về cuộc sống ,tuổi trẻ và hạnh phúc? Biện pháp nghệ thuật?. Xuân Diệu cảm nhận về thời gian như thế nào? Vì sao thi nhân có tâm trạng vội vàng,cuống quýt trước sự trôi nhanh chóng của thời gian? Vì sao thi nhân đang vui thì chợt buồn,đang say sưa ngây ngất bỗng đầy băn khoăn? Nếu coi nỗi buồn ,sự day dứt của tác giả cũng là biểu hiện của tìh yêu cuộc sống thì đúng hay sai? Vì sao?. Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu trong khổ thơ 3?(trên cơ sở này gv hướng dẫn hs nắm bắt nghệ thuật của cả bài. -Bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy tình tứ:bướm, hoa lá, yến anh, ánh bình minh rực rỡ. - Cuộc sống tươi đẹp biết bao, đáng yêu biềt bao khi: “mỗi sáng……..môi gần” Nhà thơ đã phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thổi vào đó một tình yêu rạo rực, đắm say, ngây ngất bằng các biện pháp nghệ thuật: điệp khúc “này đây” và liệt kê, từ láy, nhịp thơ khẩn trương, gấp gáp của câu thơ . =>Thể hiện một quan niệm mới mẻ, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn: về cuộc sống, về tuổi trẻ và hạnh phúc:biết hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình, hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ. 2.Thể hiện nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian: - Thời gian một đi không trở lại, thời gian luôn trôi chảy, mỗi giây phút trôi qua là mất đi vĩnh viễn . Mùa xuân trôi đi thì cuộc đời con người cũng chấm hết “Xuân…….cũng mất” - Mỗi khoảnh khắc trôi qua là sự mất mát chia lìa: “mùi tháng …..biệt”. - Mỗi sự vậ ttrong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi , chia li, tiễn biệt: “con gió xinh……sắp sửa”. =>Niềm khao khát sống sôi nổi, yêu cuộc đời tha thiết, muốn sống mãi trong tuổi trẻ, trong mùa xuân của cuộc đời. 3.Lời giục giã, cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ: -Hình ảnh tươi mới đầy sức sống:mây đưa và gió lượn,cánh bướm với tình yêu…. -Những động từ mạnh ,tăng tiến dần:ôm ,riết , say , thâu -Nhịp điệu dồn dập sôi nổi, hối hả cuồng nhiệt II. Nghệ thuật: -Hình ảnh thơ tươi mới đầy sức sống. -Dùng những động từ mạnh và tính từ mạnh. -Nhịp điệu thơ dồn dập ,sôi nổi. -Hình ảnh mới mẻ ,độc đáo. B. Huy Cận và bài thơ “Tràng giang” I. Tác giả: 1. Cuộc đời: SGK 2. Sự nghiệp sáng tác: 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sự nghiệp sáng tác của HC có a. Trước cách mạng tháng tám 1945 gì cần phải lưu ý? -Hcận có thơ đăng báo từ 1936, với tập "Lửa Thiêng"ông được biết như 1 thi sĩ hàng đầu trong phong trào thơ Mới. - Hồn thơ HCận buồn ảo não bơ vơ, đó là 1 nỗi buồn của 1 con người gắn bó với đất nước, quê hương. Thường tìm đến những cảnh rộng lớn mênh mông để gửi gắm tâm sự nỗi niềm. -Các tác phẩm tiêu biểu: +Lửa thiêng 1940 + Kinh cầu tự 1942 +Vũ trụ ca 1940-1942 b. Sau CM tháng Tám - nhất là từ 1958- hồn thơ HCận được khơi nguồn từu cuộc chiến đấu và lao đg Xdựng của nhân dân, trở nên dồi dào, tràn đầy lạc quan. - Các tập thơ của HCận sau CMạng: nhà thơ luôn khát khao và lắng nghe sự hoà điệu giữa hồn người với tạo vật, giữa cá thể với nhân dân. - Các tác phẩm tiêu biểu : + Trời mỗi ngày lại sáng -1958 +Đất nở hoa -1960. +Bài ca cuộc đời - 1963. + Chiến trường gần, chiến trường xa- 1973. => Hồn thơ của HCận đã hoà cùng với công cuộc của Đảng của nhà nước, của nhân dân, khi đất nước đứng trên tư thế mới : 2cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.2 miền Nam bắc thống nhất............ Em hiểu thế nào về câu thơ đề II. Tác phẩm “Tràng giang” từ?Đề từ đó có mối liên hệ 1. Tên gọi như thế nào với bức tranh - Đầu tiên bài thơ có tên là :"Chiều trên sông ",sau nhà thơ đổi tên thiên nhiênvà tâm trạng của là "Tràng giang "vì : tác giả trong bài thơ?(không +Nhan đề "chiều trên sông " quá lành,cụ thể,bình thường, ít gợi gian mênh mông ,vô biên,tâm ấn tượng. +Nhan đề "Tràng giang" hay hơn nhiều, gợi ra ấn tượn khái quát trạng buồn,cô đơn giữa trời và trang trọng, vừa cổ điển (Từ Hán -Việt:giang-sông)vừa thân rộng ,sông dài.) mật (Tràng -dài); nhưng không dùng trường(Hán -Việt)sợ lầm với Trường giang(Dương tử-1 dòng sông rất lớn của Trung Quốc ).Mặt khác tạo vần lưng ang, gợi âm hưởng dài rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, ánh lên vể đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. -Cảnh không chỉ là cảnh sông Hồng-sông lớn nữa mà là cảnh tràng giang khái quát trong không gian và thời gian . 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Chỉ ra những dấu hiệu nghệ thuật diễn tả nỗi buồn của thi nhân? Gv gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ 2. -Phân tích hai khổ thơ đầu và nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả?. -Khổ thơ thứ 3 nói lên điều gì? Nhận xét cách miêu tả sự vật của tác giả? -Phân tích màu sắc cổ điển và cái tôi hiện đại trong khổ thơ? Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi thân thuộc? -Tình yêu thiên nhiên ở đâycó thấm đượm lòng yêu nước thầm kín không? -Liên hệ với câu thơ của Thôi Hiệu: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu”. 2. Nội dung *.Khổ 1: -“Sóng gợn tràng giang ….điệp”:từ láy,gợi nỗi buồn da diết,lẻ loi ,lênh đênh ,trôi nổi ,mênh mông ,hoang vắng. Thuyền về- nước lại:đối lập,gợi cảm giác phân li. -Củi một cành khô….dòng”:nhấn mạnh kiếp người nhỏ nhoi,vô định ,lạc lõng. âm điệu nhịp nhàng,trầm buồn , gợi sự vắng lặng của không gian. *.Khổ 2: -Nỗi buồn ở đây càng trãi ra mênh mông và vô tận hơnhình ảnh ,từ ngữ độc đáo,mới lạ.nỗi buồn như thấm vào con người và cảnh vật. *.Khổ 3: -Bèo dạt:trôi nổi ,chia lìa ,tội nghiệp. -Không cầu ,không chuyến đò ngangđiệp từ ,từ phủ định để khẳng định sự vắng lặng của không gian:buồn bã và hiu quạnhgợi sự cô đơn và lạc lõng của thân phận con người. *.Khổ 4: -Hình ảnh :mang màu sắc cổ điển:mây ,núi, bóng chim,chiều. -Dâng lên nỗi nhớ nhà khi đứng trước cảnh sông nước lúc chiều tànlòng yêu nước thầm kín. 3. Nghệ thuật: -Từ láy,đối. -Mang phong vị cổ điển từ không gian đến thời gian. -Cảnh : Rộng lớn , mênh mông của sóng nước trường giang. -Tình :nỗi buồn bâng khuâng- sầu lan toả nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài trời rộng. -Học sinh học phần đã được tiếp thu trên lớp. C. Hàn Mặc Tử với “Đây thôn Vĩ Dạ” 1. Tác gỉa: - Diện mạo thơ phtạp và đầy bí ẩn nh­ng lại chứa đựng một tình yêu đến đau đớn hướng về cđời trần thế. Bªn c¹nh nh÷ng vÇn th¬ ®iªn lo¹n vÉn xuÊt hiÖn nh÷ng vÇn th¬ trong trÎo: §©y th«n VÜ Gi¹.. - Hàn Mặc Tử : Con người của văn chương kẻ đam mê văn chương với phong c¸ch nghÖ thuËt kú l¹. 2. Tác phẩm - Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ. In trong tập Thơ Điên (1938). Bài thơ được gợi cảm hứng từ 1 tấm thiệp của Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho HMT để động viên, an ủi khi bà nghe 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tin nhà thơ bị bệnh phong. - Nội dung: + Cái đẹp của VD thơ mộng, trog sáng, trinh nguyên. Đó còn là cái đẹp của một t/hồn trong sáng, thánh thiện, một t/tim tha thiết với tình người, tình đời. Trog trái tim ấy k0 thể thiếu vắg hình bóg của người con gái VD mà hơn một lần HMT đã yêu thầm lặg lẽ. Hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi  tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, thể hiện khát vọng muốn bộc lộ tâm sự hòa mình giao cảm với thiên nhiên và con người  yêu cuộc sống mãnh liệt. + Nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm, chứa nhiều uẩn khúc; không dám tin vào sự đậm đà của tình ai  một nỗi niềm hoài nghi, khắc khoải xót xa, mong chờ trong vô vọng.  HMT vẫn khao khát được sống, được giao cảm, được yêu thương, chia sẻ đau buồn.. Hieân thực tươi đẹp. Noãi nieàm thi nhaân. Khaùt voïng tình người. Vườn xanh ngọc, nắng mới lên, mặt chữ ñieàn. Thuyeàn traêng, beán soâng traêng. Tình yeâu, haïnh phúc, hiện thực tươi đẹp. - Nghệ thuật: +Phong cách thơ HMT: Mạch cảm xúc dào dạt, xuyên suốt bài thơ. Dù ba khổ thơ liên kết với nhau không phải theo tính liên tục của thời gian và tính duy nhất của. không gian. Bắt đầu là cảnh thôn Vĩ rồi chuyển sang cảnh sông Hương, thuyền chở trăng gợi liên tưởng thực - ảo đan xen  lãng mạn, độc đáo + Ngôn từ thơ có thiên hướng mô tả ở mức cực điểm  trữ tình 4. Củng cố: đặc trưng của phong trào thơ Mới và các nét đặc sắc của các tác phẩm đã học. 5. Hướng dẫn: học thuộc lòng + ôn tập phần làm văn.. Ngày soạn: 18/2 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 23 THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ VÀ THỰC HÀNH THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ I. Môc tiªu bµi häc: Gióp hs: - Củng cố thêm kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập luận bác bỏ. - Có ý thức trong việc vận dụng thao tác bác bỏ trong văn nghị luận cũng như trong cuộc sống. II. ChuÈn bÞ - GV: SGK, gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo - HS: SGK III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định: 11B 2. KiÓm tra bµi cò: kết hợp trong giờ học 3. Bµi míi: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HĐI. Hướng dẫn HS tổng hợp I. Kiến thức cơ bản: lại kiến thức đã học 1. Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ: Muốn bác bỏ một ý - Hãy nêu những yêu cầu của kiến sai thì trước hết hãy trích dẫn ý kiến đó một cách đầy đủ, khách quan, trung thực. Sau đó, người viết phải làm sáng tỏ hai tháo tác lập luận bác bỏ? phương diện: ý kiến ấy sai ở chỗ nào và vì sao như thế lại sai? Bác bỏ một ý kiến nào đó không Để trả lời câu hỏi thứ nhất, cần đọc kỹ và xem xét ý kiến ấy ở phải đơn giản là tuyên bố ý kiến ba yếu tố: Luận điểm, luận cứ và lập luận. Phận tích để người đọc thấy ý kiến đó sai ở luận điểm, luận cứ hay lập luận rồi đó sai, mà phải lập luận đầy đủ mới tiến hành bác bỏ cái sai ấy. Bác bỏ ý kiến sai thực chất là để chứng minh là nó sai thì mới dùng lí lẽ và dẫn chứng để phân tích, lý giải tại sao như thế là thuyết phục được người nghe, sai (tức là trả lời câu hỏi thứ hai). Chẳng hạn, để chứng minh người đọc. một luận cứ sai, có thể bác bỏ bằng cách chỉ ra trong luận cứ đó, người viết đã trích dẫn sai, cố ý cắt xén ý tứ, câu chữ của người khác, hoặc trích dẫn đúng nhưng phân tích, giải thích lại sai... 2. Cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ: - Bác bỏ luận điểm: có nhiều cách bác bỏ luận điểm, nhưng thông thường vẫn là hai cách sau đây . Dùng thực tế để bác bỏ . Dùng phép suy luận để để làm cho cái sai của luận điểm cần phải bác bỏ được bộc lộ đầy đủ. - Bác bỏ luận cứ: tức là vạch ra tính chất sai lầm, giả tạo trong Hãy nêu cách sử dụng thao tác lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng lập luận bác bỏ? Bác bỏ một ý kiến sai có thể thực - Bác bỏ lập luận: tức là vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất hiện bằng nhiều cách: bác bỏ quán, phi lô gic trong lập luận của đối phương, chỉ ra sự đổi 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác thay, đánh tráo khái niệm trong quá trình lập luận. bỏ cách lập luận hoặc kết hợp cả ba cách thật linh hoạt. HĐII. Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập 1. Bài 1: Đọc đoạn đối thoại sau và cho biết lập luận bác bỏ được vận dụng theo thao tác nào? Bớc-na Sô khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ông cưới cô ta với lí do: “Nếu ông và em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật là tuyệt vời”. Bớc-na Sô hóm hỉnh đáp lại: “Nếu tôi và em lấy nhau, mà con cái chúng ta lại đẹp như tôi và thông minh như em, thì đáng sợ biết bao!” Trả lời: Trong đoạn đối thoại trên, ta thấy Bớc-na Sô không bác bỏ đề nghị, tức là không bác bỏ luận điểm mà chỉ bác bỏ cách lập luận. Lập luận của cô vũ nữ chỉ đề cập đến một khả năng “con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em”; còn Bớc-na Sô vạch ra khả năng thứ hai, là khả năng xấu hơn “con cái chúng ta lại xinh đẹp như tôi và thông minh như em” 2. Bài 2: Hãy bác bỏ ý cũ và tìm ra ý mới trong hai câu thành ngữ sau: a/ Múa rìu qua mắt thợ b/ Bới lông tìm vết Trả lời: a/ Hai thành ngữ này hàm ý chê bai một thái độ sống, một cách ứng xử. Nếu ai cũng coi "thợ" là đỉnh cao, sợ "múa rìu qua mắt thợ" thì làm sao có thể nảy sinh ra thế hệ "thợ" mới, làm sao mà tiến bộ được. Đâu hẳn "thợ" cũ này đã là hoàn mỹ, là tuyệt đối đúng, tuyệt đối hay đâu! b/ Cũng như câu trên, tìm hiểu nghĩa của "Bới lông tìm vết" – một thành ngữ có ý xấu. Nhưng đối với những người cầu tiến bộ, muốn khắc phục sai sót của mình thì họ không sợ ai "bới lông tìm vết" cả, thậm chí thấy sự bới móc kia là có lợi cho họ (tuy nhiên, phải là với mục đích tiến bộ chứ không phải làm như thế để hạ uy tín, danh dự, hãm hại nhau!) 3. Củng cố: - Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ - Cách lập luận bác bỏ. 4. Hướng dẫn học bài: Hoàn thiện thành bài văn cho đề bài sau: Lập luận để phản bác sai lầm trong luận điểm sau: Có tiền là có hạnh phúc! ******************************************************** Ngày soạn: 28/2 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 24 NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH VÀ NHẬT KÍ TRONG TÙ I. Môc tiªu bµi häc: Gióp hs: - Củng cố thêm kiến thức tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và tập "Nhật kí trong tù" - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc hiểu tác phẩm trữ tình - Trân trọng và yêu mến thơ ca của nhà đại cách mạng dân tộc II. ChuÈn bÞ - GV: SGK, gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo - HS: vë ghi, III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định: 11B 1. KiÓm tra bµi cò: 2. Bµi míi: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm A. Tập "Nhật kí trong tù" về NKTT I. Nội dung: - Nêu nội dung của tập thơ Nhật kí Một nội dung của tập nhật kí trong tù là những ghi chép về những điều tai nghe, mắt thấy hằng ngày của tác giả trong trong tù ? nhà tù và trên đường đi đày từ nhà lao này đến nhà lao khác, đem đến cho nhiều bài thơ tính hướng ngọai và yếu tố tự sự, tả thực. Nhờ thế, tác phẩm đã tái hiện bộ mặt đen tối của nhà tù Quốc dân Đảng Trung Quốc rất tỉ mỉ, chi tiết như một cuốn phim tư liệu có sức phê phán mạnh mẽ. Rộng hơn nữa, tập thơ còn cho thấy một phần của tình trạng xã hội Trung Quốc những năm 1942 – 1943. 1. Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa quốc dân Ở đây, bút pháp châm biếm được sử dụng rộng rãi với nhiều cung bậc và giọng điệu khác nhau: khi thẳng thừng bốp chát, khi giễu cợt nhẹ nhàng, khi mỉa mai, cười đấy mà cay đắng, chua chát...Nhìn chung, nhà thơ không dùng lối đao to búa lớn, nhưng những đòn châm biếm thường rất sâu sắc, thấm thía. - Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng làm công việc Trời đất Lai Tân vẫn thái bình (Lai Tân) - Oa...!Oa...!Oa...! ... nhà pha (Cháu bé trong ngục Tân Dương, 22 – 11) 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh Một nội dung khác quan trọng hơn của Nhật kí trong tù là những ghi chép về tâm sự của tác giả - một thứ nhật kí trữ tình độc đáo, có tính hướng nội sâu sắc. Nhờ vậy, qua tập thơ, người đọc thấy hiện lên rõ nét bức chân dung tự họa củ Hồ Chí Minh – hình tượng chính của tập thơ. a/ Một tấm gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh thép vĩ đại, không gì có thể lung lạc được, đúng là "Thân thể ở trong lao – Tinh thần ở ngoài lao" Một con người có thể vượt lên rất cao đớn đau thể xác, phong thái ung dung, tâm hồn thanh thoát, thậm chí tươi tắn, trẻ trung trong mọi tình huống: - Trong tù ... ngắm nhà thơ (Ngắm trăng) - Hôm nay xiềng xích thay dây trói, Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung; Tuy bị tình nghi là gián điệp Mà như khanh tướng vẻ ung dung (Đi Nam Ninh) b/ Một tâm hồn yêu nước thiết tha và khát khao tự do thực chất là khát khoa chiến đấu Năm canh thao thức không nằm Thơ tù ta viết hơn trăm bài rồi Xong bài, gac bút nghỉ ngơi Nhòm qua cửa ngục, ngắm trời tự do (Đêm không ngủ) c/ Một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt và nhọn sắc, một mặt rất nhạy cảm đối với vẻ đẹp của thiên nhiên và dễ xúc động trước những cảnh ngộ thương tâm của con người, một mặt từ những chi tiết thông thường của đời sống có thể rút ra những bài học về đấu tranh cách mạng hay rèn luyện đạo đức (Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Tự khuyên mình...) hoặc phát hiện ra những mâu thuẫn hài hước của một chế độ xã hội thối nát để tạo nên những tiếng cười đầy trí tuệ (Lời hỏi, Cơm tù, Cái cùm, Chia nước, Đánh bạc...) d/ Nhưng bao trùm lên tất cả là tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao, đối với cuộc sống nơi trần thế còn nhiều đau khổ này. Ấy là tấm lòng nhân đạo đạt đến mức độ quên mình. Phong cách nghệ thuật của Nhật kí II. Phong cách nghệ thuật của NKTT trong tù ? Phong cách nghệ thuật của Nhật kí trong tù gồm nhiều khía 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tìm hiểu văbản “chiều tối” thông qua hệ thống các câu hỏi Câu 1: Hình ảnh lò than rực hồng ở cuối bài thơ có ý nghĩa như thế nào trong bức tranh chiều tối của tác giả ? Điều này thể hiện đặc điểm gì của tâm hồn Hồ Chí Minh ?. cạnh phong phú. - Tinh thần thép kiên cường lại đi với một chất thơ trữ tình đằm thắm, (ở đây bản chất chiến sĩ thường lại lồng trong hình tượng thi sĩ). Ví dụ: Bài thơ Ngắm trăng - Thái độ ung dung thi sĩ lại kết hợp với một nhiệt tình sôi nổi, một khí thế tháo cũi sổ lồng. Tự khuyên mình, Việt Nam có bạo động (tin xích đạo trên báo Ung Ninh, 14 - 11. Chiết tự. - Màu sắc cổ điển đậm đà lại chứa đựng tinh thần thời đại. Ví dụ: Vào nhà lao huyện Tĩnh Tây, Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh, Đi đường, Chiều tối, Giải đi sớm,… + Màu sắc cổ điển : Thơ xưa rất giàu cảm hứng về thiên nhiên (dù viết về đề tài nào thì thiên nhiên vẫn chiếm vị trí quan trọng trong bức tranh thơ); thường nhìn thiên nhiên từ cao, từ xa để bao quát một không gian rộng lớn và chỉ chấm phá vài nét cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật ; nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường có phong thái ung dung nhàn tản, quan hệ hòa hợp với thiên nhiên. Thơ Hồ Chí Minh thường cũng có đủ những đặc điểm ấy. + Tinh thần thời đại: Cảnh trong thơ xưa nói chung tĩnh. Cảnh trong thơ Hồ Chí Minh thường luôn vận động, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn mình trong thiên nhiên - thiên nhiên là chủ thể. Nhân vật trữ tình trong thơ Hồ Chí Minh không ẩn đi mà hiện lên ở bình diện thứ nhất và ở trung tâm của bức tranh thơ – không phải ẩn sĩ mà là chiến sĩ, không phải thiên nhiên là chủ thể mà con người mới là chủ thể. - Nhật kí trong tù dùng lối thơ “tập cổ” thì có bài Tiết thanh minh. B. Bài thơ “Chiều tối” Câu 1: Hình ảnh lò than rực hồng ở cuối bài thơ có ý nghĩa như thế nào trong bức tranh chiều tối của tác giả ? Điều này thể hiện đặc điểm gì của tâm hồn Hồ Chí Minh ? Hướng dẫn trả lời: Nhưng bài thơ không chỉ tả thiên nhiên. cần thấy ở bài thơ ngoại cảnh cũng là tâm cảnh.Hai câu đầu nói về một chòm mây và một cánh chim. Chú ý những từ “quyện điểu”: con chim mỏi ( câu 1), “cô vân”: chòm mây cô đơn, “mạn 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mạn”: chậm chậm – Nam Trân dịch là “trôi lững lờ” (câu 2). Đấy chính là tâm trạng tác giả gán cho cảnh vật. tâm trạng này rất dễ hiểu đối với một nguời tù phải trải qua một ngày đi đường mệt mỏi. có khi khởi hành từ rất sớm (xem bài Giải đí sớm, Hụt chân ngã), đường thì xa, nhiều lúc còn phải dầm mưa, dãi nắng (“Năm mươi ba cây số một ngày – Áo mũ dầm mưa rách hết giày” - Mới đến nhà lao Thiên Bảo), đó là chưa nói còn bị xiềng, bị trói và nơi đến lại là một cái nhà lao khác đầy muỗi rệp, có khi còn bị tạm giam vào một cái nhà xí (Dây trói, Trên đường, Đi Nam Ninh, Đêm thu, Đêm ngủ ở Long Tuyền, Mới đến nhà lao Thiên Bảo,…). Cực khổ như thế, lại ở nơi đất khách quê người, cách biệt với đồng bào, đồng chí, một mình giữa cãnh núi rừng vắng vẻ vào lúc chiều tối. Nhưng cảnh thơ không dừng ở đấy mà chuyển đổi đột ngột : Giữa núi rừng, một lò lữa bổng rực đỏ, soi sáng hình ảnh một cô gái lao động khỏe khoắn đang chuẩn bị bữa ăn chiều. Cùng với sự xuất hiện của hình ảnh ấy, ta cảm thấy tâm hồn nhà thơ dường như cũng reo vui với ngọn lửa hồng. Người tù bỗng quên nổi cô quạnh, u buồn của cảnh ngộ mình, cảm thông với niềm vui nho nhỏ đời thường của một người dân lao động. Một trong những đặc điểm có thể nói là hết sức cao đẹp của Hồ Chí Minh là sẳn sàng quên nỗi khổ rất lớn của mình, để sẳn sàng chia sẽ niềm vui, nỗi buồn dù nhỏ bé của những người cùng khổ, của nhân loại cần lao. Bài Chiều hôm, Người bạn tù thổi sáo, Cái cùm, Điền Đông, Vợ người bạn tù đến thăm chồng, Cảnh đồng nội, Phu làm đường, Chiếc khăn giấy của người bạn tù, Viết hộ báo cáo cho người bạn tù, Nắng sớm,... Đều thể hiện tinh thần ấy. Có thể gọi đây là lòng nhân ái đạt đến độ quên mình – hay nói như Tố Hữu “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” (Theo chân Bác). Câu 2: Màu sắc cổ điển của bài thơ thể hiện ở đâu và như thế nào? Vì sao người ta thường nói thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh tuy rất cổ điển nhưng vẫn là thơ hiện đại. Hãy. Câu 2: Màu sắc cổ điển của bài thơ thể hiện ở đâu và như thế nào? Vì sao người ta thường nói thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh tuy rất cổ điển nhưng vẫn là thơ hiện đại. Hãy phân tích bài Chiều tối để giải thích và chứng minh. Hướng dẫn trả lời: 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phân tích bài Chiều tối để giải thích Bài Chiều tối cũng như nhiều bài thơ khác của Hồ Chí và chứng minh. Minh, thường có một vẽ đẹp cổ điển rất gần gũi với thơ Đường, thơ Tống. Thơ nghiêng về cản hứng trước thiên nhiên; cảnh thơ thường bao quát một không gian rộng lớn, và nhà thơ chỉ chấm phá vài nét mà muốn thu được cả linh hồn tạo vật. Một trong những thi đề phổ biến của thơ xưa là “giai thì, mĩ cảnh” (Thời gian đẹp, cảnh đẹp). Những thi đề rất phổ biến trong thơ cổ và trong Nhật ký trong tù: sáng (Triêu cảnh, Tảo tình tảo), trưa (Ngọ), chiều (Hoàng Hôn, Vãn cảnh, Mộ, tối (Dạ bán, Dạ cảnh),…Bài Chiều tối cũng có thi đề rất cổ điển này và cảnh trong thơ cũng có những nét rất tiêu biểu của thơ xưa viết về cảnh chiều (ở đây ước lệ và sự chân thật, tự nhiên thống nhất làm một). Nhưng nếu trong thơ xưa cảnh thường tĩnh, thì trong thơ Hồ Chí Minh, cảnh thường vận động, chuyển biến theo một hướng thống nhất: hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn đi, chìm đi giữa thiên nhiên. Nhưng nhân vật trong thơ Hồ Chí Minh thường hiện ra ở trung tâm của cảnh thơ, chiếm vị trí chủ thể trên bức tranh phong cảnh. Bài thơ Chiều tối cũng có những đặc điểm như vậy. Cho nên thơ Hồ Chí Minh có màu sắc cổ điển nhưng không phải cổ thi mà là thơ hiện đại. 3. Củng cố: - Nội dung của NKTT - Phong cách nghệ thuật trong NKTT 4. Hướng dẫn học bài:Tìm hiểu thêm về NKTT *************************************************************** Ngày soạn: 28/2 Tiết 25 TỐ HỮU VÀ BÀI THƠ TỪ ẤY I. Môc tiªu bµi häc: Gióp hs: - Củng cố thêm kiến thức tác giả Tố Hữu và bài thơ "Từ ấy" - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc hiểu tác phẩm trữ tình - Trân trọng và yêu mến thơ ca của nhà thơ trữ tình cách mạng II. ChuÈn bÞ - GV: SGK, gi¸o ¸n, tài liệu tham khảo - HS: vë ghi, III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định tổ chức: 11B 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×