Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.21 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN Tuần: 31 - Từ 14/ 4/ 2007 đến 18 / 4/ 2008 Tiế Thứ t. 2. 3. 1 2 3. Chào cờ Tập đọc Tập đọc. 4. Đạo đức. 1 2. Thể dục Chính tả. 3. Tập viết. 4. Toán. 5. 4. 1 2 3 4 1 2. 5. Môn. 3 4. Tên bài học. Ngưỡng cửa (T1) Ngưỡng cửa (T2 ) Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( T2) Trò chơi vận động Ngưỡng cửa Tô chữ hoa Q, R. Luyện tập Vẽ cảnh thiên nhiên đơn Mỹ thuật giản Tập đọc Kể cho bé nghe (T1) Tập đọc Kể cho bé nghe (T2) Thực hành: Quan sát TNXH bầu trời Toán Đồng hồ, thời gian Chính tả Kể cho bé nghe Thực hành Cắt dán hàng rào đơn Thủ công giản (T2) Kể Dê con nghe lời mẹ chuyện. Đồ dùng. Thời lượn g. Nội dung tăng, giảm. Tranh. 45’ 45’. Luyện đọc Luyện đọc. Tranh. 35’. Còi. 30’ 45’. Luyện viết. 45’. Luyện viết. 45’. Thực hành. Chữ mẫu, bảng kẻ li Tranh. 35’. Tranh. 45’ 40’. Tranh. 35’. Toán. Thước, kéo…. Luyện đọc. 45’ 45’. Thực hành Luyện viết. 45’. Thực hành. 30’ 45’. Luyện kể từng đoạn. 45’. Luyện đọc. 45’. Luyện đọc. 5. 6. 1. Tập đọc. Hai chị em ( T1). 2. Tập đọc. Hai chị em ( T2). 3. Âm nhạc. 4. To¸n. Học hát: Năm ngón tay ngoan LuyÖn tËp. Tranh Thanh phách. 30’ 45’. Thùc hµnh. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. H§TT. Sinh ho¹t tuÇn 31. Ngµy so¹n: 10 th¸ng 4 n¨m 2008. 20’ THỨ HAI. Ngày soạn: TUẦN 31 THỨ HAI Ngày dạy : Tập đọc: NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Nội dung: Ngưỡng cửa là nơi là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Đọc đúng các tiếng có vần “ăt”, các từ “ ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc. - Nói được câu chứa tiếng có vần ăt/ăc. 3.GDHS: Tình yêu với ngôi nhà và người thân trong gia đình. Từ ngưỡng cửa ra đi phải học những điều tốt.. II. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: ( 7’): Gọi HS đọc bài: Người bạn tốt và - 3 – 4 em đọc TLCH hỏi các câu hỏi trong SGK. Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: (2’): Cho HS xem tranh, dẫn - Quan s¸t tranh, Nghe dắt vào bài 2) Hướng dẫn HS luyện đọc: (22’) - Theo dâi a. Đọc mẫu toàn bài b.HDHS luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Đưa lần lượt từng từ khó - §äc CN, ph©n tÝch. - §äc §T( 1 lÇn) ( như mục tiêu), cho HS đọc, phân tích * Luyện đọc cõu: Cho luyện đọc rừng dũng thơ, - 2 – 3 em luyện đọc 1dòng cho đến hết bài chỉnh sửa lỗi đọc. Rèn HS đọc chậm, hay sai. - 3 tæ thi - Cho luyện đọc tiếp nối các dòng ( 1 – 2 lần) Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - KT bằng cách cho đọc bất kì dòng thơ nào * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS luyện đọc từng khổ thơ và tiếp nối đọc các khổ * Lưu ý: Cho HS thi đua đọc đúng, to và rõ. Biết đọc ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ - Cho đọc cả bài 3) Ôn các vần : ( 8’) ? Tìm tiếng trong bài có vần ăt? - Nói: Vần cần ôn hôm nay là vần ăt, ăc. - Viết 2 vần, cho so sánh và luyện đọc - Y/c: Nói câu có tiếng chứa vần ăt, ăc: + Đưa tranh, y/c nhận xét và đọc câu mẫu +Tổ chức trò chơi thi nói (đúng, nhanh, nhiều) những câu mà em biết, có vần ăt, ăc. +Dựa vào kết quả làm việc của các tổ. GV và cả lớp tính điểm thi đua. * Củng cố: (1’) Cho cả lớp đọc lại bài Tiết 2: a) Tìm hiểu bài đọc: ( 10’) - Cho đọc từng khổ thơ, hỏi các câu hỏi cuối bài ở SGK b) Luyện đọc: ( 15’) - Cho đọc tiếp nối các dòng thơ đến hết bài( rèn cho hs yếu đọc) - Cho đọc tiếp nối các khổ thơ - Cho đọc cả bài. *NX, ghi điểm HS đọc tốt c LuyÖn nãi: (10’) - Nªu y/c cña bµi luyÖn nãi trong SGK/110. - Cho luyện nói trong nhóm. Theo dõi, giúp đỡ nh÷ng em lóng tóng - Mêi c¸c nhãm TB - NhËn xÐt, chèt l¹i ý kiÕn, tÝnh ®iÓm thi ®ua. 4) Cñng cè, dÆn dß: (5’) ? Bµi th¬ nãi lªn ®iÒu g×? - Nêu ND bài; GDHS từ ngưỡng cửa ra đi phải học. - Một số em đọc * NghØ gi¶i lao: 5’ - 3 em tiếp nối đọc 3 khổ ( 1 – 2 lÇn, thi gi÷a c¸c nhãm) - 2- 3 em, §T 1 lÇn - T×m, nªu - Theo dâi - §äc, so s¸nh( gièng, kh¸c) - Nghe - Quan sát tranh, đọc c©u - 3 tæ thi TiÕp søc + NhËn xÐt. Khen b¹n.. - §T( 1lÇn). - §äc, TLCH. - CN đọc - CN đọc - 3 em thi * NghØ gi¶i lao 5’. - Theo dâi - Lµm viÖc theo cÆp - 2 – 3 cÆp TB, líp NX - Nghe - TLCH Giáo án lớp 1. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ®iÒu tèt. - Nghe - NhËn xÐt tiÕt häc. Khen nh÷ng HS häc tèt. Y/c một số HS đọc chưa tốt luyện đọc tiếp cho thật lưu lo¸t, tr«i ch¶y bµi. - Nghe, ghi nhí - Dặn HS chuẩn bị bài Tập đọc: Kể cho bé nghe. Đạo đức: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết hành vi nào là bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 2. Kĩ năng: HS biết thực hiện những việc bảo vệ cây và hoa, tránh những việc gây hại cây và hoa. 3. GDHS: Có ý thức tự giác thực hiện những hành vi bảo vệ cây và hoa. II. Đồ dùng: - Giáo viên: -Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Cây và hoa nơi cộng cộng có ích lợi gì? - TLCH - Nêu những việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’): trực tiếp - Nghe 3. Hoạt động3: Những việc làm để bảo vệ - Hoạt động cá nhân. môi trường (8’). - Treo tranh bài tập3, gọi HS nêu yêu cầu bài - Tự nêu yêu cầu, sau đó nối tập. Sau đó làm và chữa bài. hình và tô màu rồi nêu kết quả. Chốt: Những tranh góp phần làm cho môi - Nghe trường trong sạch là tranh 1;2;3;4. 4.Hoạt động4: Xử lí tình huống (10’). - Hoạt động nhóm. - Chia nhóm, nêu tinìh huống bài tập 4, yêu - Các nhóm lên đóng vai theo cầu HS thảo luận và đưa ra tình huống của tình huống của nhóm đã thảo Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhóm. Chốt: Cách xử lí tình huống đúng nhất là?. luận. - Khuyên can bạn không hai hoa, phá cây, như vậy là góp phần làm cho môi trường sạch đẹp… 5. Hoạt động 5: Xây dựng kế hoạch bảo vệ - Hoạt động theo tổ. cây và hoa của tổ.( 8’) - Cho các tổ đăng kí bảo vệ, chăm sóc cây - Đăng kí, phân việc trong tổ, TB trong vườn trường và bồn hoa của lớp. trước lớp 6.Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò (2’) - Cho đọc lại ghi nhớ của bài. - Đọc CN - ĐT - Bắt cho hát bài hát: “Ra chơi vườn hoa”. - Cả lớp hát - Nhận xét giờ học. - Nghe - Dặn: Về nhà học lại bài, xem trước bài: Ôn tập.. Ngày soạn: 11 tháng 4 năm 2008 THỨ BA Ngày dạy : 15 tháng 4 năm 2008 Tiết1: THỂ DỤC: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- MỤC TIÊU: - Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Y/c biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Y/c biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập, một cái còi, hai HS 1 quả cầu, vợt (bảng nhỏ, bìa cứng) để chuyền cầu. III- NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung, phương pháp Định Đội hình tập lượng 1) Phần mở đầu: (5’) GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - 3 hàng ngang HS: Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. HS: Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn, xoay cổ tay - 1 vòng tròn và các ngón tay, xoay khớp cẳng tay và cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối. HS: Ôn bài thể dục 1 lần. - 3 hàng ngang Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Phần cơ bản: (20’) - Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”: Cho HS ôn lại vần điệu, sau đó cho các em chơi theo lệnh thống nhất “Chuẩn bị ... bắt đầu”. Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc các vần điệu và chơi trò chơi. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người: HS: Tập hợp thành 2 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một. Tiếp theo dàn đội hình sao cho từng đôi một cách nhau 1,5 đến 3 m. Trong mỗi hàng người nọ cách người kia tối thiểu 1 m, rồi cho từng cặp HS tự chơi. GV: Tổ chức cho HS thi chuyền cầu theo nhóm 2 người. 3) Phần kết thúc: (5’) HS: Đứng vỗ tay và hát. HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. GV: Nhận xét tiết học, dặn HS về siêng tập thể dục.. - 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - 2hàng ngang. - 3 hàng ngang - 1 vòng tròn. Ngày soạn: THỨ BA Ngày dạy : Chính tả: NGƯỠNG CỬA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS tập chép khổ thơ thứ 3 bài: Ngưỡng cửa, điền đúng vần: ăt/ăc. 2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài. Làm đúng được BT 3. Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh: Vở chính tả. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi đề bài. - Nghe 2) Hướng dẫn HS tập chép: (23’) - Đưa đoạn văn cần chép, đọc một lượt. Gọi HS đọc - Nghe, 2 HS đọc lại Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Bài viết có mấy câu? - TLCH - Chỉ cho HS đọc những tiếng, từ các em dễ viết sai. - Đọc CN - ĐT - Đọc các tiếng trên cho viết, kiểm tra, lưu ý HS yếu. - Viết bảng con - Y/c HS nhìn bài trên bảng chép vào vở. Theo dõi, - Viết vở giúp đỡ HS lúng túng…nhắc các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở… - Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS - Tự soát lỗi soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. HD các em gạch chân chữ viết sai. - Chấm một số vở, NX. Chữa những lỗi phổ biến. 3) HD HS làm bài tập chính tả: ( 9’) * Nghỉ giải lao 5’. a. Điền vần: ăt hoặc ăc. - Gọi HS đọc y/c của bài trong VBTTV1/2. - 2 – 3 em đọc - HD, làm mẫu và cho HS làm. Theo dõi, giúp đỡ HS - Theo dõi và làm CN yếu - Gọi 2-3 HS đọc kết quả. Nhận xét, chữa bài. - Lớp NX. b. Điền chữ: g hoặc gh: tiến hành tương tự trên - Làm CN và chữa bài * Chốt luật chính tả: g - gh - Nghe, nhắc lại 4) Củng cố dặn dò: ( 2’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng, đẹp.- Nghe - Dặn: Hoàn thành BT ở VBT. TẬP VIẾT:. TÔ CHỮ HOA: Q, R. A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết tô các chữ hoa Q, R - Viết đúng các vần ăt, ăc, ươt, ươc; các từ ngữ: máu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt - chữ thường , cỡ vừa đúng kiểu; ( viết 1/2 số từ) 2.Kĩ năng: Biết viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2. 3. GDHS: Tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Chữ mẫu, bảng kẻ li * HS: bảng, vở… C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - ViÕt b¶ng con I. KTBC:(5’) Đọc cho HS viết: hoa sen, nhoẻn cười II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:( 1’): Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề - Nghe Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 15’) * Chữ Q, R: Cho HS quan sát chữ Q hoa trên bảng và trong vở Tập viết L1/ tập 2. - Nói về số lượng nét và kiểu nét, quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). - Cho viết trên bảng con; kiểm tra,HD viết đúng, đẹp. * Chữ R: Tiến hành tương tự *- HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Cho HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng trong bài - Y/c HS quan sát chữ mãu, tập viết trên bảng con. - Kiểm tra, nhắc các em viết đúng qui trình… 3) HDHS tập tô, tập viết: (17’) - Cho HS tập tô các chữ hoa Q, R; tËp viÕt c¸c vÇn, c¸c tõ ng÷ theo ch÷ mÉu trong vë TV( viÕt mét nöa số chữ quy định trong bài viết) - Quan s¸t, HD cho tõng em biÕt c¸ch cÇm bót, cã t thế ngồi đúng - GV chÊm, ch÷a bµi, HD söa lçi trong bµi viÕt. 4) Cñng cè dÆn dß: (2’) - Cho đọc lại bài Tập viết - Cho thi viÕt c¸c ch÷ hoa võa häc - DÆn HS tiÕp tôc luyÖn viÕt phÇn cßn l¹i trong vë TV1/2. Luyện viết đúng, đẹp.. - Quan sát, NX về độ cao - Theo dâi - ViÕt b¶ng con. - Nhiều em đọc - ViÕt 1 lÇn 2 vÇn vµ 1lÇn 1 tõ * Gi¶i lao: 5’ - ViÕt vë TËp viÕt. - Rót kinh nghiÖm - §äc CN - §T - 3 HS đại diện 3 tổ ( 2 lần) - Nghe. Toán: Tiết 124: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện đượccác phép tính cộng và trừ các số có hai chữ số(không nhớ). 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ cột dọc và tính nhẩm. 3. GDHS: Hăng say học tập, có tính cẩn thận... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Đặt tính và tính: 3 + 23; 76 - 70; 68 - 8; - Nêu lại cách đặt tính và tính? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp 3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’). Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề - Cho làm bài, giúp đỡ HS yếu - Gọi đọc kết quả. NX Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gắn các bó và que tính lên bảng như SGK, yêu cầu HS tự nêu các phép tính. Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn Chốt: Mối quan hệ giữa phép tính cộng và trừ.. - 3 HS lên bảng, lớp bảng con - Một số nêu - Nghe. - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.( Nêu cách đặt tính, cách tính) - Nghe - HS tự nêu yêu cầu của bài. - Tự quan sát và nêu các phép tính tương ứng với số que tính. Làm và chữa bài, NX - Nghe * Giải lao: 4’ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu: “Điền dấu” - Muốn điền được dấu chính xác trước hết em - TL: phải tính kết quả hai vế. phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Làm cá nhân. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa bài. - 3 HS lên chữa bài, lớp NX * Chốt cách làm - Theo dõi 4. Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (3’) - Chốt lại các kiến thức vừa ôn luyện - 2- 3 em nêu - Dặn: Chuẩn bị giờ sau: Đồng hồ thời gian. - Nghe. Tiết 5: Mĩ thuật: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Tập quan sát thiên nhiên 2. Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích 3. Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình II. Đồ dùng dạy – học: * GV chuẩn bị Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Một số tranh ảnh phong cảnh : nông thôn, miền núi, phố phường - Một số tranh phong cảnh của một số HS năm trước * HS chuẩn bị: - Vở Tập Vẽ 1 - Màu vẽ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giíi thiÖu c¶nh thiªn nhiªn: (5’) - Giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được cảnh phong - Quan sát, NX: (Cảnh phó cña tranh ¶nh thiªn nhiªn: Tranh vÏ c¶nh g×? sông biển ; Cảnh đồi núi; - Gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các Cảnh đồng ruộng; Cảnh phố phường; Cảnh hàng c¶nh trªn( Hái trong tõng c¶nh cã g×? ) cây ven đường; Cảnh vườn + BiÓn, thuyÒn, m©y, trêi… ( ë c¶nh s«ng biÓn ) c©y ¨n qu¶, c«ng viªn, + Núi, đồi, cây, suối, nhà… ( ở cảnh đồi núi ) vườn hoa; Cảnh góc sân + Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu… nhµ em; Cảnh trường ( c¶nh n«ng th«n ) häc…) + Nhà, đường phố , xe cộ… ( cảnh phố phường ) + Vườn cây, căn nhà, con đường…( ở cảnh công viên ) 2. Hướng dẫn HS cách vẽ: (6’) - Theo dâi - GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên. Ví dụ : vẽ tranh ở phố phường : + C¸c h×nh ¶nh chÝnh ( nhµ, c©y, ®êng … ) + Vẽ hình chính trước ( vẽ to vừa phải ) + Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn ( vườn hoa, hồ nước… ) - GV gợi ý để HS tìm màu và vẽ theo ý thích : + T×m mµu thÝch hîp vÏ vµo c¸c h×nh + Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh + Vẽ màu thay đổi : đậm, nhạt 3. Thùc hµnh: (15’) - Thùc hµnh CN - Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý để HS làm bài + Vẽ hình ảnh chính, phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên ( miền núi, đồng bằng … ) + S¾p xÕp vÞ trÝ cña c¸c h×nh trong tranh + VÏ m¹nh d¹n, tho¶i m¸i 4. Nhận xét, đánh giá( 3’) - NX, đánh giá bài bạn - GV hướng dẫn HS nhận xét về : + H×nh vÏ vµ c¸ch s¾p xÕp Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Mµu s¾c vµ c¸ch vÏ mµu 5. DÆn dß HS: (1’) - Lµm tiÕp bµi ë nhµ ( nÕu cha xong ) - Quan s¸t quang c¶nh n¬i ë cña m×nh. - Nghe. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngµy so¹n: THỨ TƯ Ngày dạy : Tập đọc: KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Nội dung: Đặt điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Đọc đúng các tiếng có vần “ươt, ươc”, các từ “ầm ĩ, ăn no, quay tròn, nấu cơm”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc. - Nói được về các con vật em biết. 3.GDHS: Biết yêu quí các con vật. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: ( 7’) - KT đọc bài: Ngưỡng cửa, hỏi cỏc cõu hỏi cuối bài - 2- 3 em đọc, mỗi em đọc 1 khổ thơ, 1 – 2 em đọc cả bài, - Nhận xét, ghi điểm. TLCH II. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: (2’) - Quan s¸t, NX tranh - Cho xem tranh; Từ đó dẫn dắt vào bài 2) Hướng dẫn HS luyện đọc: (22’) - Theo dâi a. Đọc mẫu bài thơ b.HDHS luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Đưa lần lượt từng từ khó( như mục tiêu), cho HS - §äc CN, ph©n tÝch. - §äc §T( 1 – 2lÇn) đọc, phân tích * Luyện đọc câu: - Cho luyện đọc rừng dũng thơ, chỉnh sửa lỗi đọc. - 2 – 3 em luyện đọc 1 dòng cho đến hết bài Rèn HS đọc chậm, hay sai. - 3 tæ thi - Cho luyện đọc tiếp nối các dòng thơ ( 1 – 2 lần) - Một số em đọc - KT bằng cách cho đọc bất kì dòng thơ nào * NghØ gi¶i lao: 5’ * Luyện đọc đoạn, bài: - 2 em luyện đọc 1 khổ. - Cho luyện đọc từng khổ thơ. Chỉnh sửa lỗi sai - 2 em 1 lÇn, 3 lÇn - Cho đọc tiếp nói các khổ thơ Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho đọc cả bài 3) Ôn các vần : ươc, ươt( 8’) a) GV nêu y/c 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ươc? - Nói: Vần cần ôn hôm nay là vần ươc, ươt. - Cho so sánh và luyện đọc b) GV nêu y/c 2 trong SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt - Tổ chức trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) những từ có vần ươc, ươt +Dựa vào kết quả làm việc của các tổ. GV và cả lớp tính điểm thi đua. * Củng cố: (1’) Cho cả lớp đọc lại bài Tiết 2: a) Tìm hiểu bài đọc: ( 10’) - Cho đọc lại bài thơ, hỏi các câu hỏi cuối bài ? Bài thơ nói lên điều gì? - Nêu ND của bài b) Luyện đọc bài thơ: ( 15’) - Cho đọc nhẩm - Cho hs nối tiếp nhau đọc bài - Cho HS cả bài. NX, ghi ®iÓm c) LuyÖn nãi: - Cho đọc chủ đề luỵên nói ( SGK/ 113) - Y/c luyÖn nãi trong nhãm. Theo dâi, gîi ý c¸c nhãm vµ gäi lªn TB - Chèt ý kiÕn HS, GD: Yªu quÝ c¸c loµi vËt 4) Cñng cè, dÆn dß: (5’) - Hái vÒ néi dung bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. Khen nh÷ng HS häc tèt. Y/c một số HS đọc chưa tốt luyện đọc tiếp cho thật lưu loát, trôi chảy và thuộc bài. Đọc trước bài Tập đọc: Hai chÞ em. - 2- 3 em, §T 1 lÇn - T×m, nªu - Theo dâi - §äc, so s¸nh( gièng, kh¸c) - Nghe - 3 tæ thi TiÕp søc + NhËn xÐt. Khen b¹n.. - §T( 1lÇn). - §äc, TLCH. - §äc CN - §äc CN - 2 - 3 em đọc, lớp NX-ĐT * NghØ gi¶i lao 5’. - 3 – 5 em đọc - Lµm viÖc nhãm 2 - 2 – 3 nhãm TB, líp NX… - Theo dâi - Nh¾c l¹i néi dung bµi - Nghe, ghi nhí. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> T3:Tự nhiên - xãhội: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu sự thay đổi của đám mây là một trong những dấu hiệu cho sự thay đổi của thời tiết. 2. Kĩ năng: Biết dùng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế. Phát triển trí tưởng tượng. 3. GDHS: Yêu thiên nhiên... II. Đồ dùng: Vở bài tập TNXH. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu dấu hiệu chính khi trời nắng, trời mưa? - TLCH ( nhiều em) - Khi đi dưới trời nắng, trời mưa em cần làm gì? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - Nghe 3. Hoạt động 3: Quan sát bầu trời (12’). - Hoạt động nhóm. - Cho HS ra sân trường và quan sát xem hôm nay - Quan sát theo nhóm. trời nắng hay mưa? Có nhìn thấy mặt trời không? Có nhiều hay ít mây? Cảnh vật sân trường như thế nào? - Sau đó vào lớp thảo luận rồi báo cáo. - Các nhóm báo cáo. NX Chốt: - Trời nắng, có thấy mặt trời…cảnh vật khô - Nghe ráo… Những đám mây trên trời và vạn vật xung quanh cho ta biết trời nắng hay mưa. 4. Hoạt động 4: Nói về bầu trời và cảnh vật xung - Hoạt động cá nhân. quanh (10’). - Yêu cầu HS nói lại những gì đã quan sát được - Chuẩn bị ít phút sau đó một về bầu trời và cảnh vật xung quanh. số em lên nói. Lớp NX 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (2’) - Nêu một dấu hiệu cho biết thời tiết là dựa vào - TLCH đâu? - NGhe - Nhận xét giờ học. Về nhà học lại bài, xem trước bài: Gió.. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán: Tiết 122: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN (T164). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen với đồng hồ, có biểu tượng ban đầu về thời gian. 2. Kĩ năng: Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. 3. GDHS: Biết quý trọng thời gian. II. Đồ dùng: * Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ. * Học sinh: Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào? - TLCH ( nhiều em) - Hôm này là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nghe 3. HĐ3: Giới thiệu một số loại đồng hồ (5’). - Hoạt động cá nhân. - Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ có gì? - TL: có kim ngắn, kim dài, các số Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu? từ 1 đến 12…. - Cho HS xem một số loại đồng hồ khác. - Nhận xét về các kiểu loại số trên đồng hồ. 4.HĐ4: Giới thiệu cách xem đồng hồ (15’). - Hoạt động cá nhân. - Đưa đồng hồ ( đặt kim chỉ 9 giờ) hỏi đang là - Quan sát, TLCH mấy giờ?- Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ - TL: kim ngắn chỉ số 9, kim dài số mấy, kim dài chỉ số mấy? chỉ số 12. * KL: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút - Nghe, nhắc lại - Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét - Đọc giờ và nhận xét về kim kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào ngắn, kim dài và liên hệ bản thân cho HS liên hệ luôn em làm gì vào giờ đó? đã làm gì vào giờ đó. - Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ xem những kim nào? số mấy thì là từng đó giờ. 5.Hoạt động 6: Luyện tập (10’). * Giải lao: 5’. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài, Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi đọc kết quả. NX - Có thể hỏi HS vì sao em biết. 5. Hoạt động7 : Củng cố- dặn dò (4’) - Chơi trò chơi đoán giờ nhanh: Cho kim đồng hồ quay vào giờ bất kì, y/c nói giờ nhanh. Dặn:Về nhà học lại bài, xem trước bài:Thực hành.. - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm và đọc các giờ tương ứng với đồng hồ trong bài ( nhiều em đọc) - TL: vì kim ngẵn chỉ số …, kim dài chỉ số …. - Xung phong nói. NX - Nghe. Ngày soạn: THỨ NĂM Ngày dạy : Chính tả: KỂ CHO BÉ NGHE I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nghe viết 8 câu thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe. Điền đúng vần: ươc/ươt, chữ ng/ngh. 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài. 3. GDHS: Yêu thích môn học, luyện viết đẹp….. II. Đồ dùng: * Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. * Học sinh: Vở chính tả… III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi đề bài. - Nghe 2) Hướng dẫn HS tập chép: (23’) - Đưa đoạn văn cần chép, đọc một lượt. Gọi HS đọc - Nghe, 2 HS đọc lại ? Bài viết có mấy dòng thơ? - TLCH - Chỉ cho HS đọc những tiếng, từ các em dễ viết sai. - Đọc CN - ĐT - Đọc các tiếng trên cho viết, kiểm tra, lưu ý HS yếu. - Viết bảng con - Đọc cho HS viết bài vào vở(GV đọc chậm cho hs - Viết vở yếu vết bài). - Đọc thong thả lại từng chữ để HS soát lại. HD các - Tự soát lỗi em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - Chấm một số vở, NX. Chữa những lỗi phổ biến. 3) HD HS làm bài tập chính tả: ( 9’) * Nghỉ giải lao 5’. a. Điền vần: ươc hoặc ươt. - Gọi HS đọc y/c của bài tập - 2 – 3 em đọc Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HD, làm mẫu và cho làm. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Theo dõi và làm CN - Gọi 2-3 HS đọc kết quả. Nhận xét, chữa bài. - Lớp NX. b. Điền chữ: ng hoặc ngh: tiến hành tương tự trên - Làm CN và chữa bài * Chốt luật chính tả: ng - ngh - Nghe, nhắc lại 4) Củng cố dặn dò: ( 2’) - Nhắc lại luật chính tả: c – k; g – gh; ng – ngh - Ghi nhớ - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng, đẹp.- Nghe - Dặn: Hoàn thành BT ở VBT; HS nào viết xấu, sai Nhiều thí viết lại bài.. Toán:Tiết 123: THỰC HÀNH (T165). I. Mục tiêu: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng. - Ham mê học toán, quý trọng thời gian. II. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số - TLCH mấy? Kim dài chỉ số mấy? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nghe 3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30’). - Hoạt động cá nhân. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề và làm bài - HS tự nêu yêu cầu, làm và đọc kết - Gọi đọc kết quả. NX quả, chữa. ? Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim dài - TL: kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số mấy? chỉ số 12. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - Tự đọc yêu cầu, và vẽ kim ngắn - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Nhắc vẽ kim vào vở. ngắn ngắn hơn kim dài.. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS chữa bài. Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho phù hợp.. - Nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài. - HS chữa bài, em khác nhận xét bài làm của bạn. - Theo dõi. - Nắm yêu cầu của đề bài. - Tự nêu các giờ mà mình đã điền. - TL. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Vì sao em lại điền số 6, số 9?… 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (4’) * Chốt cách xem giờ - Theo dõi - Trò chơi: Thi đoán giờ nhanh: Tiến hành - Xung phong như tiết trước - Nhận xét giờ học. - Nghe - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.. T3:Thủ công: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (tiết 2) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách cắt nan giấy, cách dán hàng rào đơn giản. 2. Kĩ năng: Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. 3. GDHS: Yêu thích lao động, giữ vệ sinh sau khi thực hành. II- Đồ dùng: - Giáo viên: Hàng rào mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán. - Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thước bút chì, kéo. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1') - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. -Nắm yêu cầu của bài. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách dán hàng rào (6'): - Kẻ một đường chuẩn - Dán 4 nan đứng, các nan cách nhau 2 ô. - Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô, nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành (15’) - Cho HS thực hành theo đúng 3 bước trên.. - Theo dõi GV làm - Một vài HS nêu lại các bước thực hành.. - Hoạt động cá nhân - Thực hành trên giấy màu sau đó còn thời gian thì vẽ thêm cảnh vật trang trí quanh hàng rào.. - Nhận xét, đánh giá: + Cho HS NX, đánh giá sản phẩm của nhau - Đánh giá, NX sản phẩm + NX, đánh giá từng sản phẩm 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (4') - Nhác lại các bước Cắt dán hàng rào đơn - Theo dõi giản. - Nghe - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Cắt dán trang trí ngôi nhà.. Kể chuyện: DÊ CON NGHE LỜI MẸ I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không bị mắc mưu Sói. - Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện. 2. Kĩ năng: - HS kể lại được từng đoạn và ghép các đoạn thành toàn bộ câu chuyện. 3.GDHS: Biết vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện Sói và sóc.. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. 3. Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5’) - GV kể chuyện lần 1. - Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’) - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Gọi HS kể đoạn 1. - Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên. - Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện * Lưu ý: GV cần có câu hỏi hướng dẫn thật cụ thể cho HS yếu kể chuyện. 6. Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’). - Câu chuyện khuyên các em điều gì? Vì sao phải vâng lời cha mẹ? - Em yêu thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao? 7.Hoạt động7: Củng cố- Dặn dò (2’) - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện, GSHS biết vâng lời cha mẹ.. - Dặn:Xem trước chuyện:Con Rồng, cháu tiên.. - 4 em kể tiếp nối 4 đoạn, lớp nhận xét bổ sung cho bạn. - Nghe - Theo dõi. - Theo dõi.. - Dê mẹ đang dặn dò đàn dê con… - Trước khi đi dê mẹ dặn dê con điều gì? Chuyện gì xảy ra sau đó? - 1 -2 HS, lớp theo dõi nhận xét bạn. - 4 em tiếp nối 4 tranh, lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.. - Phải biết vâng lời cha mẹ… - TLCH. - Nghe. Ngày soạn: THỨ SÁU Ngày dạy : Tập đọc: HAI CHỊ EM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Nội dung: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình chị giận bỏ đi cậu lại thấy chán. Giáo án lớp 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>