Trường Mầm Non Sao Mai
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Hoạt động chung: ÂN: Bác Đưa Thư Vui Tính
TH: Kidsmart : Căn phòng làm quen nhạc cụ.
Nghe hát “ Đi cấy”
Lónh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính” thể hiện niềm vui và lòng biết ơn Bác đưa
thư.
- Trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca bài hát.
- Trẻ biết nghe bài “Đi cấy ” hồn nhiên vui tươi.
- Qua các bài hát giáo dục cháu kính u các Bác nơng dân , Bác đư thư…
II. Chuẩn bò:
- Tranh chú cơng nhân xây dựng
- Phòng máy vi tính.
- Trống, phách, xúc xắc.
- Tranh chú cơng nhân xây nhà, bác đưa thư, lái máy cài, cơ giáo…
III. Tiến trình hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú: (1- 2 phút)
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Cháu đọc thơ cùng cơ
- Hỏi trẻ bài thơ nói đến những nghề nào?
- Ngồi những nghề này con còn biết nghề nào nữa?
2. Hoạt động trọng tâm:VĐ: “ Bác đưa thư vui tính” ( 28- 30 phút)
* Hoạt động 1:VĐ bài :Bác đưa thư vui tính theo tiết tấu (19- 20 phút)
- Cơ cũng có bức tranh nới về bác đưa thư các bạn hãy xem trong tranh bác đang
làm gì?
- Bác dưa thư đang làm gì vậy các bạn?
GV: Ngô Thò Thu Thủy
Trường Mầm Non Sao Mai
- À chúng ta có bài hát gì nói về Bác đưa thư nè?
- Cơ giới thiệu bài hát “Bác đư thư vui tính”.
- Cơ cho cả lớp hát theo cơ 1-2 lần, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cơ hỏi trẻ cách vỗ tay theo phách như thế nào?
- Cơ hỏi cháu cách vỗ theo nhịp?
- Cơ giới thiệu vỗ theo tiết tấu lời ca.
- Cơ vỗ cho trẻ xem lần 1.
- Lần 2, cơ giải thích: khi các bạn hát kết hợp vỗ tay, khi các bạn hát tiếng nào thì
vỗ tay tiếng đó, còn khi các bạn khơng hát thì khơng có vỗ.
- Cơ cho trẻ vỗ theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
- Khi trẻ thực hiện cơ quan sát sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát : Đi cấy. ( 3- 4 phút)
- Hơm nay các bạn học ngoan và giỏi nữa cơ sẽ tặng cho các bạn 1 bài hát đó là
bài “Đi cấy” của dân ca Thanh Hóa.
- Cơ hát cháu nghe lần 1
- Cơ hát lần 2, kết hợp vận động theo bài hát.
- Cơ cho trẻ vận động theo bài hát cùng cơ.
* Hoạt động3: Trò chơi âm nhạc : Đốn tên nhạc cụ.(2-3 phút)
- Hơm nay các bạn học ngoan qua cơ sẽ cho các bạn chơi trò chơi có tên là “đốn
tên nhạc cụ”
- Cơ giới thiệu tên các nhạc cụ : trống lắc,kèn, đàn,phách tre…
- Cơ gõ cho cháu nghe âm thanh các nhạc cụ và sau đó gõ cho cháu đốn tên nhạc
cụ.
* Hoạt động kidsmart: Căn phòng làm quen nhạc cụ : (2-3 phút)
- Cơ giới thiệu căn phòng làm quen nhạc cụ.Cho cháu lên làm quen với các nhạc cụ
trên máy.
- Cơ bao qt cháu.
-Nhận xét kết thúc hoạt động.
*Đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động chung:
- Cháu hát nhịp nhàng theo nhạc , còn 1 số cháu chưa thể hiện tâm trạng khi thể hiện
bài hát.
- Hoạt động khác:
- Hoạt động chiều cháu còn ồn.
GV: Ngô Thò Thu Thủy
Trường Mầm Non Sao Mai
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010
Hoạt động chung: MTXQ: Bé Làm Nghề Nông
TH: Thơ: Hạt gạo làng ta
Lónh vực phát triển: Phát triển nhận thức
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lợi ích của nghề nơng, biết các người nơng dân làm sao tạo ra sản phẩm
của mình.
- Trẻ biết cách trờng trọt, và bảo vệ cây trồng của mình.
- Trẻ biết u quí và biết ơn những người đã tạo ra sản phẩm đó. Giáo dục trẻ bảo
vệ mơi trường.
II. Chuẩn bò:
- Tranh vẽ người trờng cây
- Mợt ít hạt hoặc 1 ít cây con.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú: (1- 2 phút)
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt”
- Cháu chơi cùng cơ.
2. Hoạt động trọng tâm: “ Bé làm nghề nông” ( 28- 30 phút)
* Hoạt đợng 1: Thơ: Hạt gạo làng ta (4- 5phút)
- Cơ cho cả lớp đọc bài thơ “hạt gạo làng ta”, đàm thoại về bài thơ
- Từ đâu mà chúng ta có hạt gạo vậy các bạn?
- Vậy các cơ chú nơng dân đã làm như thế nào?
- Có hạt gạo là nhờ các bác nơng dân đã chịu dầm mưa dãi nắng để có hạt gạo cho
chúng ta ăn, vậy các bạn có thương các cơ chú nơng dân khơng?
* Hoạt đợng 2:Trò chuyện về nghề trồng trọt (24- 25phút)
- Nói về hạt gạo do bác nơng dân trờng rất vất vả.
- Để có cây lúa, khoai, ngơ. Sắn cho chúng ta ăn, bác nơng dân phải làm việc vất
vả, bác ấy phải trờng đúng vài tháng thì mới mọc được. Hơm nay cơ cho các bạn
làm quen với nghề trờng trọt của các bác nơng dân.
- Cơ cũng có bài thơ nói về những tháng mà các bác nơng dân trồng những cây gì.
Tháng chạm là tháng trờng khoai,
Tháng giêng trờng đậu, tháng hai trờng cà.
Tháng ba cày vỡ ṛng ra,
Tháng tư gieo mạ mưa sa đầy đờng.
Xem tranh và làm quen các nghề nơng
- Sau đó cơ cho tẻ xem tranh bác nơng dân đang đào đất trờng cây, cơ giải thích
cho trẻ biết q trình làm đất diễn ra như thế nào;
+ Đầu tiên phải ćc đất lên
+ Đập đất nhỏ ra
GV: Ngô Thò Thu Thủy
Trường Mầm Non Sao Mai
+ Nhặt cỏ
+ Lên ĺng
- Sau đó gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi của cơ:
- Để trờng cây hoặc gieo hạt, đầu tiên bác nơng dân làm gì?
- Sau đó tiếp tục làm gì?
- Đập đất rời làm gì?
- Lên ĺng để làm gì?
- Cơ tóm tắt ý kiến của trẻ và nhắt lại cách trờng cây
- Trờng cây xong bác nơng dân phải chăm sóc cây: “tưới nước làm cỏ, bón
phân…” khi cây ra củ, hạt bác nơng dân mới thu hoạch manh về nhà.
Cho trẻ biết về cây lương thực:
- Sau đó cơ kể cho trẻ biết quá trình trờng 1 sớ cây lương thực
+ Trờng lúa: làm đất, gieo mạ, cáy lúa, chăm bón nhở cỏ, lúa trở bơng gặt hái đem
về.
+ Trờng ngơ: làm đất , tra hạt ngơ vào lỡ, chăm sóc, làm cỏ khi cây ngơ lớn, ngơ ra
bắp, hái bắp mang về.
+ Trờng khoai: làm đất đánh ĺng, đặt dây khoai, chăm sóc làm cỏ, khoai ra cũ,
dỡ cũ mang về.
- Vậy có lúa ngơ, khoai…ăn bác nơng dân làm việc như thế nào?
- Đúng rời để có lúa ngơ, khoai…bác nơng dân phải làm việc vất vả, để biết ơn
bác thì cơ cháu mình phải biết kính trọng bác nơng dân và bảo vệ cây lúa, ngơ,
khoai… do bác nơng dân trờng.
- Vậy các cơ chú nơng dân có bón phân và xịt thuốc trừ sâu khơng?
- Thì các chai thuốc trừ sâu chúng ta xử lý như thế nào?
- Các bạn có được bỏ xuống sơng khơng? Tại sao?
- Đúng rồi các loại chai đó đều chứa những chất động hại các bạn khơng nên bỏ
xuống sơng, nếu bỏ xuống sơng sẽ làm sơng bị ơ nhiễm và các loại động vật sống
dưới nước đều chết hết. và tuyệt đối các bạn khơng nên lấy chơi vì nó cũng có hại
cho chúng ta nữa.
- Kết thúc cho cả lớp đọc bài thơ “cái bát xinh xinh”
*Đánh giá cuối ngày:- Hoạt động chung:
- Cháu tham gia trò chuyện cùng cơ.
- Hoạt động khác:
- Cháu tham gia hoạt động tốt.
GV: Ngô Thò Thu Thủy