Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

di tích mĩ sơn gd công dân 9 nguyễn thị diễm thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.03 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I: MỞ ĐẦU</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>


- Dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển cho đến nay đã được bốn
ngàn năm. Trong thời gian đó, ơng cha chúng ta đã đổ bao nhiêu máu
và mồ hơi để gìn giữ và xây dựng nên nôn sông đất nước Việt này.


- Trong lịch sử dân tộc chúng ta, sự nghiệp đấu tranh giữ nước và
sự nghiệp đấu tranh dựng nước gắn bó chặt chẽ với nhau. Thực tế đã
chứng minh: không giữ được nước thì khơng làm gì có điều kiện để
dựng nước, khơng dựng được nước thì khơng làm gì có cơ sở để giữ
nước.


- Suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc chúng ta, sự
nghiệp đấu tranh giữ nước và dựng nước luôn luôn quyện vào nhau, cái
nọ là điều kiện của cái kia, cùng làm cho dân tộc có thể tồn tại và phát
triển, đất nước thêm giàu thêm đẹp.


- Từ xưa, nhân dân ta đã coi trọng việc lấy lịch sử để giáo dục cho
thế hệ trẻ. Trong các câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại, ca
dao có nhiều yếu tố của tri thức lịch sử, phản ánh nhiều sự kiện lớn của
công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. Lịch sử địa phương ra
đời khá lâu, có tác dụng khơng nhỏ vào việc giáo dục truyền thống,
lòng tự hào và trách nhiệm đối với quê hương, tổ quốc.


- Có thể khẳng định rằng, tác dụng của môn lịch sử không chỉ
cung cấp kiến thức về quá khứ (giáo dưỡng) mà cịn có tác dụng về tình
cảm, phẩm chất đạo đức, quan điểm chính trị (giáo dục) về nhận thức tư
tưởng và khả năng hành động (phát triển).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>



Nhằm cung cấp cho giáo viên và học sinh những phương pháp gây
hứng thú trong học tập lịch sử, tránh trường hợp học thuộc lịng, khơng
hiểu, nhầm lẫn giữa các sự kiện, đồng thời giáo dục học sinh tình cảm,
tư tưởng, phẩm chất đạo đức đúng đắn trước sự phát triển nhanh của
công nghệ thông tin.


<b>3. Nhiệm vụ của đề tài:</b>


- Đề ra một số biện pháp khả thi giúp học sinh hứng thú học tập.
- Đáp ứng được sự dổi mới về phương pháp giáo dục ở THCS: đó
là phát huy tính linh hoạt, độc lập của trí tuệ và lấy học sinh làm trung
tâm cho mọi hoạt động.


- Tháo gỡ những vướng mắc khó khăn của giáo viên và học sinh
khi học bộ môn lịch sử, giúp học sinh hứng thú tích cực tự giác học tập.


<b>4. Phương pháp học tập:</b>


<i>a) Phương pháp điều tra:</i>


- Đầu tiên phát mẫu Ankét cho đối tượng học sinh để các em điển
vào những thông tin mà tôi cần. Chẳng hạn như:


Học sử : Thích Khơng thích


- Sau đó lấy tỷ lệ (%) số lượng học sinh thích hay khơng thích …..
ở mẫu Ankét cùng vơúi tỷ lệ (%) kiểm tra học kỳ của các năm để tiến
hành phân tích tìm ra ưu, nhược điểm của học sinh. Sau đó tiến hành
tổng hợp và đề ra những biện pháp khắc phục cũng như phát huy những


ưu điểm để có hiệu quả giáo dục tốt.


b) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Kế hoạch nghiên cứu:</b>


Nội dung công việc Địa điểm Thời gian


- Chọn đề tài nghiên cứu
- Lập mẫu Ankét


- Nghiên cứu chất lượng kiểm tra ở các
năm trước


- Thống kê Ankét


- Tiến hành thực nghiệm


- Đánh giá kết quả qua bài thi
- Viết dàn ý cho đề bài


- Hoàn thành đề tài


Ơû nhà
Tại trường
Tại trường


Ơû Nhà
Khối 9
Ơû nhà


Ơû nhà


15/09/2007
20/09/2007
26/09/2007
01/10/2007
05/10/2007
20/01/2008
25/01/2008


<b>Phần II: NỘI DUNG</b>
<b>Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>


- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và các chun đề đổi mới, bộ
mơn lịch sử có vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục, hình thành
nhân cách đạo đức của con người. Giảng dạy lịch sử tốt sẽ giúp thế hệ
trẻ tiếp nhận những giá trị q báu của lồi người về phương diện trí
thức cũng như về phương diện tình cảm, tư tưởng nhằm góp phần bồi
dưỡng phẩm chất, năng lực cho thế hệ trẻ, . ..


- Điều quan trọng nữa là trong công cuộc xây dựng đất nước ngày
nay thế hệ trẻ cần được chuẩn bị tốt về tinh thần thái độ lao động. Bộ
mơn này có tác dụng trong việc góp phần bồi dưỡng cho học sinh quan
điểm, tinh thần, thái độ đúng đối với lao động: cần, kiệm, tôn trọng và
bảo vệ của công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương II: THỰC TRẠNG</b>


- Với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta có
truyền thống lâu đời về các mặt trong đó phải kể đến kinh nghiệm ghi


nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống và lưu truyền lại
cho đời sau. Tri thức lịch sử là một yếu tố không thể thiếu được trong
việc học tập thi cử để đánh giá, lựa chọn nhân tài ở thời phong kiến.
Trong thời kỳ nước nhà bị đô hộ, bọn xâm lược tìm mọi cách xuyên tạc
lịch sử dân tộc để làm cho nhân dân ta quên nguồn gốc, tổ tiên. Vì vậy
các nhà yêu nước, kể cả các vua quan các triều đại phong kiến dân tộc
đều chú ý dạy lịch sử để giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tự cường,
tự lực để bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước.


- Năm 1941, khi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
chủ tịch Hồ Chí Minh đã biên soạn quyển “Lịch sử nước ta” bằng thơ
lục bát và mở đầu bằng hai câu:


<i>“Dân ta phải biết sử ta</i>


<i>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”</i>


- Bộ môn lịch sử ở trường phổ thơng có khả năng giáo dục cho học
sinh truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nhân dân ta đã xây dựng những
truyền thống đẹp đẽ về lòng yêu nước, yêu thương đồng bào, trọng
nhân nghĩa, quý lao động, anh hùng, dũng cảm, . . .. Vì vậy cần giáo
dục cho thế hệ trẻ truyền thống dân tộc, tinh hoa của nhân loại. Phải
nắm vững kiến thức kịch sử và biết truyền thống đấu tranh kiên cường
của ông cha ta, từ đó xác định rõ trách nhiệm của mình trong cuộc sống
hiện tại. Mỗi thế hệ đi vào cuộc sống, hướng theo sự phát triển chung
của nhân loại và dân tộc, khơng thể khơng mang theo mình những giá
trị của quá khứ, truyền thống dân tộc, tinh hoa nhân loại mà các thế hệ
đi trước đã tạo lập và truyền lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bên cạnh đó mơn lịch sử cịn có khả năng giáo dục cho học sinh


nhiều khía cạnh khác của đạo đức, phẩm chất, tư tưởng chính trị như
giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động sản xuất, trong
đấu tranh xã hội, giáo dục niềm tin và sự trung thành với lý tưởng cách
mạng, với chủ nghĩa Mác – Lênin, với Đảng, giáo dục tư tưởng nhân
văn trong cuộc sống (lòng nhân dạo, vị tha, tình hữu nghị, . .), bồi
dưỡng óc thẫm mỹ (học sinh biết cảm thụ những cái đẹp trong lao động
cũng như trong đấu tranh, biết chiêm ngưỡng và hưởng thụ những thành
quả văn hóa, nghệ thuật, . . .).


- Thế nhưng, trong nhiều năm qua do những nguyên nhân khách
quan và chủ quan, chất lượng học tập lịch sử ngày càng giảm sút đến
mức báo động. Những năm gần đây, nhiều báo, tạp chí ở trung ương và
địa phương đã lên tiến về tình trạng giảm sút chất lượng một cách
nghiêm trọng về môn lịch sử. Một cuộc điều tra với chủ đề “Thanh
niên Hồ Chí Minh trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy văn hóa dân
tộc” đã thu được những số liệu đáng buồn như sau: trong số 1800 người
được hỏi thì có đến 39% không biết Hùng Vương là ai, 65% không biết
Trương Định, 83% học sinh, sinh viên thanh thiếu niên không biết về
các nhân vật, sự kiện lịch sử đặt tên cho các đường phố mà họ đang
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vài năm nay, kết quả thi tuyển sinh Đại học môn lịch sử đã
khơng làm ai đó “giật mình” dường như đó là chuyện bình thường sau
mỗi mùa thi, kết quả điểm thi 1.0 khá nhiều.


- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:


<i>Thứ nhất,</i> sở dĩ có những chuyện đáng buồn như trên là do hệ quả
của cả một q trình giảng dạy mơn lịch sử trong nhà trường, của việc
học sinh chúng ta đối phó bằng hình thức học tủ, học lệch. Học sinh


không hứng thú trong giờ học bỡi những kiến thức đơn điệu trong sách
giáo khoa với hàng lọt một số sự kiện, các số liệu thống kê khô khan
về những trận đánh, những thắng lợi của quân ta, những ngày, tháng,
năm, diễn ra các sự kiện.


<i>Thứ hai,</i> về phía người dạy: Phải thẳng thắng nhìn nhận giáo viên
dạy chưa hết mình, nhiều giáo viên đầu tư vào bài dạy rất ít, chỉ lấy nội
dung trong sách giáo khoa trình bày, khơng sử dụng đồ dùng dạy học,
không hề tổ chức hoạt động dạy học nào hứng thú cho học sinh cả.
Nhiều trường thiếu giáo viên lịch sử nên phân công các giáo viên bộ
môn khác dạy vì cho rằng dạy lịch sử dạy. Dạy sử được thì dễ nhưng
dạy tốt dạy cho học sinh hiểu được nội dung, lơgíc được mối quan hệ
giữa các sự kiện… thì khơng dễ chút nào.


<i>Thứ ba,</i> một thực tế hiện nay xu hướng học các ngành xã hội đang
bị chèn ép mạnh bỡi các ngành tự nhiên. Xu hướng này bắt đầu từ cấp
học Tiểu học, phát triển ở bậc THCS rồi “ nở rộ” ở bậc THPT. Phụ
huynh học sinh ln định hướng cho con em mình các mơn học: Tốn,
lý, hóa với mong muốn con mình có nhiều cơ hội chọn trường, chọn
nghề. Tâm lý này khiến cho các em “ lao” vào học, thi các ngành tự
nhiên, trong khi đó các ngành xã hội bị xem thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ năm,</i> chương trình mơn lịch sử THCS và THPT có nội dung
quá tải. Về lý thuyết yêu cầu ra quá cao, nội dung quá nhiều, tham lam,
nhồi nhét. Ví dụ: Lịch sử Việt Nam trong chương trình lớp 9 học từ năm
1919 đến nay. Thực ra khoảng thời gian đó khơng dài nhưng trong đó
hầu như không bỏ qua một giai đoạn nào, liên miên từ chiến dịch này
đến chiến dịch khác rất khơ khan, khó hiểu, lại thêm con số địch chết
bao nhiêu, thương vong bao nhiêu… hoặc trong một tiết học gồm có rất
nhiều mục mà mục nào cũng quan trọng. Do vậy học sinh học dễ chán,


không nhờ, lẫn lộn các sự kiện và nhân vật, điều quan trọng là học sinh
khơng có chút cảm xúc nào trước những trang sử hào hùng của dân tộc.
Trong quá trình dạy nhiều giáo viên muốn kể những mẫu chuyện hay
có liên quan đến nội dung nhưng cũng đành “bó tay” vì khơng có thời
gian.


Thực trạng hiện nay là như vậy, nên tôi muốn nêu một vài kinh
nghiệm nhằm giúp học sinh hứng thú học tập.


<b>Chương III: GIẢI PHÁP</b>


- Dù giảng dạy ở bộ mơn nào giáo viên cũng phải đạt được những
yêu cầu chung mà lý luận dạy học và quan điểm của Đảng đã nêu rõ
bất cứ người giáo viên bộ môn nào cũng đều phải có tư tưởng tình cảm
đúng đắn lành mạnh, trong sáng, có tấm lịng nhiệt thành đối với nghề
nghiệp có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ để góp
phần hình thành thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo của Đảng. Bất cứ
người giáo viên nào cũng phải không ngừng nâng cao sự hiểu biết kiến
thức chung có liên quan đến bài giảng, có phương pháp giảng dạy tốt,
khơng ngừng hồn thiện, cải tiến phương pháp giảng dạy và nghiệp vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khi đất nước ngày càng phát triển thì mơn lịch sử trong tư duy
phần lớn học sinh dần dần bị lãng quên, cho rằng môn lịch sử là môn
phụ, chỉ cần học thuộc lịng. Vì vậy chính giáo viên là người thay đối
cái tư duy sai lệch đó. Vào đầu mỗi chương, mỗi phần giáo viên nên
dành một thời gian nhất định để nêu vai trị của mơn học này, cần làm
cho học sinh thấy được: Lịch sử – hiện tại – tương lai có mối quan hệ
khắng khít với nhau, lịch sử nuôi sống con người, am hiểu lịch sử sẽ
giúp con người trưởng thành hơn, lịch sử làm cho con người tơn trọng
cái mình đang có.



- Trong mỗi bài học phải liên hệ thực tế, phải gắn bó với những
hiểu biết của đất nước mình và của thế giới, gắn với thời sự hàng ngày.
Quá khứ trong bài giảng lịch sử ln ln có mối quan hệ với hiện tại
và tương lai. Có thể nào để giảng dạy lịch sử tốt mà giáo viên lại khơng
có những hiểu biết về thời sự, không đọc báo cùng các tạp san, tạp chí
khoa học (chun ngành và ngành có liên quan).


<i>Ví dụ:</i> Khi dạy bài 6: Các nước Châu phi - khi nêu các vấn đề khó
khăn của những nước này trong thập niên 80 của thế kỷ XX thì giáo
viên liên hệ hiện nay các nước Châu phi số người mắc bệnh thế kỷ HIV
cao nhất thế giới, nhiều nước ở Châu phi là những nước nghèo nhất thế
giới.


- Để có hiệu quả giáo dục tốt, giáo viên lịch sử còn biết sử dụng
linh hoạt nhiều phương pháp ( nêu vần đề, giải thích, phân tích, đàm
thoại…) trong đó có việc gắn liền dạy học lịch sử với đời sống bên
ngồi của nhà trường. Trí thức lịch sử được liên hệ với đời sống phải
hợp lý, không máy móc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên lịch sử cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa lồng vào
giờ học các trò chơi lịch sử để làm sâu sắc và phong phú kiến thức lịch
sử của học sinh về các mặt khác nhau của cuộc sống xã hội góp phần
gây húng thú trong học tập lịch sử. Tổ chức các tró chơi vào cuối lớp
học – hình thức này vừa gọn nhẹ, dễ tổ chức mà hấp dẫn học sinh, đòi
hỏi học sinh phải phát huy năng lực tư duy, trí thơng minh để giải quyết
vấn đề đặt ra. Có nhiều loại trò chơi lịch sử như: “ Thi đố kiến thức về
lịch sử”, “ ô chữ”, “ ô số” “ lập niên biểu”, “ trò chơi mật mã”… các trị
chơi này có mục đích giáo dục rõ rệt có nội dung phong phú, kích thích
tính tị mị, sự ham hiểu biết của học sinh. Bên cạnh đó giáo viên có thể


u cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử và sự nghiệp của các nhân vật lịch sử
ở địa phương, dân tộc và thế giới. Ví dụ: Ở Bình Định và đầu năm học (
đối với học sinh lớp 8,9) cho học sinh làm bài tìm hiểu về tiểu sử và sự
nghiệp của Quang Trung hoặc Nguyễn Trung Trực … việc tìm hiểu này
giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về lịch sử địa phương và thêm yêu quê
hương, tự hào về những chiến cơng đó của các nhân vật và từ đó có
trách nhiệm đối với quê hương, bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trình bày bài giảng một cách đều đều sẽ làm cho tiết học nặng nề khơ
khan gây chán học.


<b>Trong mỗi tiết học:</b>


-Phần kiểm tra bài cũ: Giáo viên chú ý kiểm tra sự hiểu biết bằng
các bài tập trắc nghiệm hoặc giải thích khơng nên tập trung quá vào
việc học thuộc lòng.


<i>-Giới thiệu bài:</i> Giáo viên nêu vấn đề một cách cuốn hút, đặt câu
hỏi để kích thích sự tị mị tìm hiểu để tìm câu trả lời


<i>-Dạy bài mới:</i>


Giáo viên thiết kế linh hoạt nhiều phương pháp, khơng nên trình
bày lại sách giáo khoa mà nhấn mạnh nội dung cơ bản, lướt nhanh
những nội dung cơ bản, bổ sung các kiến thức ngoài sách giáo khoa để
làm nổi bật kiến thức cơ bản, học sinh lại thích hứng thú nghe mẫu
chuyện lịch sử khơng có trong sách giáo khoa như giới thiệu tiểu sử
nhân vật, nếu dạy lịch sử thế giới thì bổ sung vài nét cơ bản về đất
nước đang học…



Bên cạnh đó, giáo viên cần phải sử dụng tài liệu lịch sử để giải
thích chứng minh sự kiện ( tài liệu sử dụng là những đoạn trích ngắn có
nội dung súc tích, đơn giản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngồi ra, để bài dạy ln hấp dẫn lơi cuốn thì giáo viên cần sử
dụng tài liệu văn học nhằm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm
người học.


<i>Ví dụ:</i> Khi dạy phần những chuyển biến của xã hội Việt Nam sau
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp- giáo viên lấy hình ảnh
Chị Dậu trong tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để minh chứng cho
giai cấp nông dân Việt Nam bị bóc lột nặng nề. Từ đó học sinh căm thù
giai cấp thống trị và bọn xâm lược.


Vậy sử dụng tài liệu học tập là cần thiết, nấu được sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ thì hiệu quả sử dụng rất lớn.


<i>-Dặn dò về nhà:</i> Nhấn mạnh khâu dặn dò về nhà để phát huy tính
tự học của học sinh. Phần lớn học sinh về nhà chỉ học nội dung ghi
trong vở học mà không hề đọc trong sách giáo khoa và các sách tham
khảo khác cũng như xem bài mới trước khi lên lớp.


<b>Giáo viên dành khoảng 3 phút để dặn dị:</b>


-Hồn thành bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa của bài cũ
( giáo viên nêu câu hỏi cụ thể và hướng dẫn trả lời).


-Đọc sách giáo khoa, ghi những nội dung khó hiểu, các thuật ngữ.
-Tự làm việc với bản đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa (giáo viên
hướng dẫn cụ thể).



-Nếu bài sau có nhân vật lịch sử thì yêu cầu tìm hiểu về cuộc đời
và sự nghiệp củ nhân vật đó.


Như vậy, có nhiều việc phải làm để học sinh hứng thú học tập,
nâng cao chất lượng song cần bắt đầu từ việc chấn chỉnh cái nhìn nhận
vị trí mơn lịch sử trong chức năng giáo dục con người và nâng cao năng
lực của đội ngũ giáo viên thì mới có thể thay đổi một cách cơ bản tình
hình góp phần cùng các mơn học khác đào tạo thế hệ trẻ nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Như vậy mơn lịch sử trong nhà trường có vai trị, vị trí quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.


Xuất phát từ vai trò trên nên bản thân giáo viên phải làm một tấm
gương về mặt giáo dục, có sự thống nhất sâu sắc giữa lí trí và tình cảm
đúng đắn. Vì vậy cơng tác giáo dục là một trong những cơng tác khó
khăn nhất vì nó phụ thuộc vào tư cách cá nhân của giáo viên. Nếu giáo
viên đòi hỏi học sinh học tập nghiêm túc mà bản thân khơng học
nghiêm túc trong giảng dạy thì tác dụng giáo dục của giáo viên khơng
thể nào có hiệu quả. Mỗi giáo viên phải nổ lực phấn đấu trong công tác
giảng dạy mà ngành cấp trên đã giao, bản thân tôi luôn phấn đấu cố
gắng đầu tư trong công tác giảng dạy, nghiên cứu nội dung chương
trình, trao đổi dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
nhằm tìm ra những phương pháp hợp lý để tổ chức rèn luyện phát triển
các phẩm chất trí tuệ của học sinh thơng qua học tập bộ mơn. Đồng
thời tìm kiếm cách giải quyết một vấn đề nào đó, tạo ra nhiều cách
truyền đạt kiến thức đến học sinh một cách nhẹ nhàng, khoa học từ đó
phát triển thêm cho học sinh kỹ năng phân tích suy luận một vần đề
nào đó. Tất cả những điều đó nhằm bồi dưỡng lịng u nước, có phẩm
chất đạo đức tốt cho học sinh.



Trong q trình giảng dạy tơi đã rút ra một số kinh nghiệm và
bước đầu đã thấy có hiệu quả của việt áp dụng những kinh nghiệm đó
mặc dù những kinh nghiệm mà tơi đưa ra cịn ít nhưng toi6 vẫn tin
tưởng vào sự hữu ích của nó.


2. Bài học kinh nghiệm được rút ra là
2.1 Giáo viên:


+ Tăng cường dự giờ học hỏi kinh nghiệm.
+ Phải chuẩn bị chu đáo để giờ học hấp dẫn
+ Lắng nghe sự góp ý của các đồng nghiệp


+ Thường xuyên đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan
2.2 Học sinh


+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi lên lớp
+ Chú ý nghe giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Đề xuất, kiến nghị


Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tơi trong q trình giảng
dạy mơn lịch sử. Tơi mong muốn giáo viên lịch sử cần đầu tư hơn nữa
cho bài dạy, làm đồ dùng dạy học, phải tự học tập để trau dồi về thế
giới quan, nhân sinh quan, về phương pháp giảng dạy, năng lực nghề
nghiệp nói cung của chính mình.


Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn
và các thầy cô đã giúp tơi hồn thành đề tài này.



Mỹ Hiệp, ngày 29 tháng 3 năm 2008
<b>Toå chuyên môn duy ệt</b> <b>Giáo viên</b>


<b> </b> <b> </b><i><b>Đặng Thị Tuyết Nga</b></i>


<b> XAC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU </b>


</div>

<!--links-->

×