Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý khối 11 - Bài 25: Tự cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 25: TỰ CẢM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm - Viết được công thức tính suất điện động tự cảm 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng công thức đã học để làm một số bài đơn giản - Giải thích được hiện tượng tự cảm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm hiện tượng tự cảm - Giáo án, các tài liệu liên quan 2. Học sinh: - Ôn tập lại hiện tượng cảm ứng điện từ, từ thông, suất điện động cảm ứng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Dẫn dắt vào vấn đề bài học Hoạt động của giáo viên - Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm như ví dụ 1 SGK. - Cho học sinh nhận xét về hiện tượng khi đóng khóa K - Như chúng ta đã biết, khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng như vậy gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi xét một hiện tượng cảm ứng điện từ đặc biệt vừa. Hoạt động của học sinh - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Nhận xét: Khi đóng khóa K thì đèn 1 sáng ngay còn đèn 2 sáng từ từ - Học sinh lắng nghe, nhận thức về vấn đề cần tìm hiểu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> xảy ra trong thí nghiệm trên, đó là hiện tượng tự cảm. Vậy, hiện tượng tự cảm là gì? Để tìm hiểu chúng ta sẽ cùng đi vào bài hôm nay BÀI 25: TỰ CẢM Hoạt động 3: Tìm hiểu từ thông riêng của một mạch kín Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Xét mạch kín (C) , trong đó có dòng - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch. - Ta thấy Φ ~ B và B ~ i nên Φ ~ i - Ta có thể viết Φ = L.i Trong đó: L: là độ tự cảm của (C) đơn vị là Henri (H) - Hướng dẫn, yêu cầu học sinh thực hiện - Học sinh suy nghĩ, hoàn thành yêu cầu của câu C1 giáo viên Cảm ứng từ B trong lòng ống dây chiều dài l, tiết diện S gồm N vòng dây, trong đó có dong điện i chạy qua được tính bởi : ‒ 7𝑁 𝐵 = 4𝜋.10 𝑖 𝑙 Từ thông qua ống dây N vòng là: Φ = NBS = 4π.10. ‒ 7𝑁. 𝑙. 2. 𝑖𝑆 = 𝐿𝑖. Độ tự cảm: 2. Φ ‒ 7𝑁 𝐿 = = 4π.10 𝑆 𝑖 𝑙 - Chú ý: Công thức này áp dụng đối với - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. ống trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S. Ống có độ tự cảm L đáng kể được gọi là ống tự cảm hay cuộn cảm - Hướng dẫn học sinh cách làm để tăng độ tự cảm của ống dây - Lưu ý học sinh về độ từ thẩm. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm Hoạt động của giáo viên - Khi i trong (C) biến thiên thì từ thông riêng của mạch biến thiên, khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ gọi là hiện tượng tự cảm - Yêu cầu 1 học sinh đọc định nghĩa hiện tượng tự cảm trong SGK - Hiện tượng tự cảm có giống nhau với mạch điện một chiều và xoay chiều hay không?. - Nhận xét câu trả lời của học sinh, đưa ra kết luận - Khi xảy ra hiện tượng tự cảm, dòng điện cảm ứng có tác dụng gì? - Tiến hành lại thí nghiệm 1, yêu cầu học sinh giải thích kết quả thí nghiệm. Gợi ý: xét sự biến thiên từ thông qua ống dây khi khóa K đóng, dòng điện tự cảm tác dụng lên đèn 2 như thế nào?. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe, tiếp thu. - Đọc định nghĩa trong SGK, ghi nhận định nghĩa - Đối với mạch 1 chiều: hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch (i tăng đột ngột) và khi ngắt mạch (i giảm đột ngột). - Đối với mạch xoay chiều: luôn xảy ra hiện tượng tự cảm. - Dòng điện cảm ứng có tác dụng cản trở nguyên nhân sinh ra nó - Suy nghĩ, trả lời Khi đóng khóa K dòng điện qua ống dây và đèn 2 tăng đột ngột, từ thông qua ống dây tăng đột ngột, trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, dòng điện tự cảm có tác dụng chống lại sự tăng từ thông đó nên dòng điện qua cuộn dây và qua đèn 2 sẽ tăng từ từ. - Học sinh quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra - Nhận xét - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm 2. Yêu cầu Khi đột ngột ngắt khóa K, đèn Neon sáng học sinh quan sát hiện tượng xảy ra bừng lên trước khi tắt. - Học sinh suy nghĩ, trả lời Khi ngắt khóa K, dòng điện qua đèn giảm đột - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, giải thích ngột, từ thông trong ống dây giảm đột ngột, trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, dòng hiện tượng điện tự cảm có tác dụng chống lại sự giảm từ thông đó, do đó dòng điện qua đèn tăng lên trước khi tắt - Suy nghĩ, trả lời Khi chuyển khóa K từ a sang b thì dòng điện - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C2 qua cuộn dây giảm đột ngột làm từ thông trong cuộn dây giảm đột ngột. Lúc này, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện tự cảm, dòng điện này. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gây ra tác dụng nhiệt lên R và làm R nóng lên - Nhận xét Hoạt động 5: Tìm hiểu suất điện dộng tự cảm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong - Chú ý lắng nghe một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm - Suất điện động tự cảm được tính bằng công thức tổng quát : ∆Φ 𝑒𝑡𝑐 =‒ ∆𝑡 Trong đó Φ là từ thông riêng - Hướng dẫn học sinh xây dựng công - Xây dựng công thức thức: ∆𝑖 𝑒𝑡𝑐 =‒ 𝐿 ∆𝑡 VI. RÚT KINH NGHIỆM. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×