Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Đại số 11 - Tiết 1 đến tiết 48

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. CHÖÔNG I:. Trường THPT CVP. HAØM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG. GIAÙC §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Ngày soạn:14/07/2009 Cụm tiết PPCT: 1-6 Tiết PPCT: 1. Ngày dạy. --------. A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . - Vẽ được đồ thị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . 3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV -HS -Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt -HĐ1 (sgk) ? a) Y/c HS sử dụng máy tính ( lưu ý máy ở chế độ rad ) Đại số và giải tích 11 cơ bản. Nội dung. -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét. -1-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. b) Sử dụng đường tròn lg biểu diễn cung AM thoả đề bài III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Ta đã học được các công thức lượng giác ,vậy lượng giác là gì?.Lượng giác cũng là một hàm số .Vậy thì hôm nay chúng ta đi vào bài mới để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số lượng giác. 2/Dạy và học bài mới: Hoạt động 2 : Hàm số sin và cơsin Hoạt động của GV -HS -Đặt mỗi số thực x tương ứng điểm M trên đường tròn lg mà sđ cung AAM bằng x . Nhận xét số điểm M . Xác định giá trị sinx, cosx tương ứng. Nội dung. -Sử dụng đường tròn lg thiết I. Các định nghĩa : lập . 1. Hàm số sin và côsin : -Có duy nhất điểm M có tung a) Hàm số sin : (sgk) độ là sinx, hoành độ điểm M là cosx, sin : R  R x  y  sin x -Nhận xét, ghi nhận. -Sửa chữa, uống nắn cách biểu đạt của HS? -Định nghĩa hàm số sin như -Suy nghĩ trả lời sgk -Tập xác định , tập giá trị của -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức hàm số y  sin x. Tập xác định là R Tập giá trị là 1;1. Hoạt động 3 : Hàm số cơsin Hoạt động của GV -HS -Xây dựng như hàm số sin ? -Phát biểu định nghĩa hàm số côsin -Tập xác định , tập giá trị của hàm số y  cos x. -Xem sgk , trả lời -Nhaän xeùt. Nội dung b) Haøm soá coâsin : (sgk) cos : R  R x  y  sin x. -Ghi nhận kiến thức. Taäp xaùc ñònh laø R Taäp giaù trò laø 1;1. -Củng cố kn hs y  sin x , y  cos x. Hoạt động 4 : Hàm số tang và cơtang. Đại số và giải tích 11 cơ bản. -2-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Hoạt động của GV -HS -Định nghĩa như sgk -Tập xác định?. Nội dung. -HS trả lời -Nhận xét. 2. Hàm số tang và côtang : a) Hàm số tang : (sgk). -Ghi nhận kiến thức. y. sin x cos x. ( cos x  0). Ký hiệu : y  tan x Tập xác định là   D  R \   k , k  R  2 . Hoạt động 5 : Hàm số cơtang Hoạt động của GV -HS -Định nghĩa như sgk -Tập xác định? -HĐ2 sgk ? -Thế nào là hs chẳn, lẻ ? -Chỉnh sửa hoàn thiện. -Trả lời -Nhận xét. Nội dung b) Hàm số côtang : (sgk). -Ghi nhận kiến thức. y. cos x sin x. ( sin x  0). Ký hiệu : y  cot x sin(-x) = - sinx cos(-x) = cosx. Tập xác định là D  A \ k , k  A . Nhận xét : sgk IV/ Cuûng cố, khắc sâu kiến thức : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x ? V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đã giải Làm BT1,2/SGK/17 Xem trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác D/Rút kinh nghiệm:. Đại số và giải tích 11 cơ bản. -3-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Ngày soạn: 14/07/2009 Cụm tiết PPCT: 1-6 Tiết PPCT: 2. §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Ngày dạy. --------. A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác . - Trình bày k/n hàm số sin, cosin, tang, cotang, Hàm tuần hoàn. - Tổ chức đọc thêm bài Hàm tuần hoàn. - Giải được các bài tập1, 2 (Trang 17 - SGK) 2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . - Vẽ được đồ thị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ, xây dựng kiến thức mới ) Gọi một học sinh lên chữa bài tập 2a/17 ( SGK ) III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2/Dạy và học bài mới: II- TÍNH TUẦN HOÀN CỦA CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC: Hoạt động 2 ( Dẫn dắt khái niệm ) Tìm những số T sao cho f( x + T ) = f( x ) với mọi x thuộc tập xác định của các hàm số sau: a) f( x ) = sinx b) f( x ) = tanx Hoạt động của GV -HS Đại số và giải tích 11 cơ bản. -4-. Lop11.com. Nội dung GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. -HĐ3 sgk ?. -Xem sgk, trả lời -Nhaän xeùt. II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (sgk). -Ghi nhận kiến thức -Chỉnh sửa hoàn thiện. Haøm số y  sin x; y  cos x tuaàn hoàn với chu kỳ 2 Haøm số y  ta n x; y  cot x tuaàn hoàn với chu kỳ . Hoạt động 3 ( Củng cố, luyện tập ) a) Hàm số f( x ) = cos5x có phải là hàm số chẵn không ? Vì sao ?.  ) có phải là hàm số lẻ không ? Vì sao ? 7 Hoạt động của GV -HS. b) Hàm số g( x ) = tg( x +. a) Tập xác định của f( x ) là x  R có tính chất đối xứng, và: f( - x ) = cos( - 5x ) = cos5x nên f( x ) là hàm số chẵn b) Tập xác định của g( x ) là x  R có tính chất đối xứng, và: g( - x ) = tg( - x + tg[ - ( x -.  )= 7. Nội dung. - Củng cố khái niệm về hàm lượng giác: Định nghĩa, tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tuần hoàn và chu kì - Ôn tập về công thức góc có liên quan đặc biệt ( góc đối ), định nghĩa hàm chẵn lẻ - Nêu các mục tiêu cần đạt của bài học.   ) ] = - tg ( x - ) 7 7. ≠ tg( x +  nªn g(x) kh«ng 7. ph¶i lµ hµm sè lÎ IV/Cuûng cố ,khắc sâu kiến thức : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tính tuần hoàn của các hàm số sau y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x ? V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đã giải Làm BT:3,4/SGK/17 Xem trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác D/Rút kinh nghiệm: Đại số và giải tích 11 cơ bản. -5-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. *********************************************************************** Ngày soạn: 14/07/2009. §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Cụm tiết PPCT: 1-6 Tiết PPCT: 3. Ngày dạy. --------. A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . - Vẽ được đồ thị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2 . Chuaån bò cuûa giaùo vieân: baøi giaûng, SGK, STK, Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV -HS - Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn, lẻ và tính tuần hoàn của hàm số lg? - Treo bảng phụ kết quả. NỘI DUNG. - HS trả lời - Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp - Nhận xét. III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2/Dạy và học bài mới: Đại số và giải tích 11 cơ bản. -6-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Hoạt động 2 : Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác Hoạt động của GV -HS -Xét trên đoạn 0;   như. -Suy nghĩ trả lời. sgk? -Nêu sbt và đồ thị của hàm số y  sin x trên các đoạn. -Nhaän xeùt. 2 ;  ; 2 ;3 ; A. -Ghi nhận kiến thức. NỘI DUNG III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác: 1. Hàm số y = sinx : BBT x. ?. -Chỉnh sửa hoàn thiện.  2. 0. . 1 y = sinx. 0. 0. Hoạt động 3 : Hàm số y = cosx Hoạt động của GV -HS -Xét trên đoạn 0;   như ?. -Suy nghĩ trả lời -Nêu sbt và đồ thị của hàm số -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức y  sin x trên các đoạn.  ;0;  ; 2 ; A  . ?. NỘI DUNG 2. Hàm số y = cosx : BBT x.  0 1. y = cosx. 2. . 0. 1. . - x  A ta có sin  x    cos x 2 . tịnh tiến đồ thị y  sin x theo     véctơ u    ;0  được đồ thị  2 . hàm số y  cos x IV/Cuûng cố ,khắc sâu kiến thức : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Sự biến thiên của các hàm số sau y  sin x; y  cos x ? V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài Làm BT:5,6,7/SGK/18 Xem trước sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác còn lại D/Rút kinh nghiệm:. Đại số và giải tích 11 cơ bản. -7-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. *********************************************************************** Ngày soạn:31/07/2009. §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Cụm tiết PPCT: 1-6 -------Tiết PPCT: 4 Ngày dạy: A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . - Vẽ được đồ thị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2 . Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK, Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy học bài mới: 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2/ Dạy và học bài mới Hoạt động 1 : Hàm số y = tanx Hoạt động của GV -HS   -Xét trên nữa khoảng 0;   2. -Suy nghĩ trả lời. ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ. -Ghi nhận kiến thức. Đại số và giải tích 11 cơ bản. -Nhaän xeùt. NỘI DUNG 3. Hàm số y = tanx : . x. 0. 2 . y = tgx. 0. -8-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. được đồ thị trên khoảng      2 ; 2 . -Suy ra đồ thị hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện Hoạt động 2 : Hàm số y = cotx Hoạt động của GV -HS -Xét trên nữa khoảng. -Suy nghĩ trả lời.   0; 2  ?. -Nhaän xeùt. -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thị trên khoảng. -Ghi nhận kiến thức. NỘI DUNG 4. Hàm số y = cotx : tương tự BBT . x. 0 . 2. y = c otgx. 0.      2 ; 2 . -Suy ra đồ thị hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện. IV/ Cuûng cố ,khắc sâu kiến thức : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2:Nhắc lại sự biến thiên của hàm số tanx và cotx V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và VD đã giải BT:8/SGK/17,18 Xem trước bài, làm bài D/Rút kinh nghiệm:. Đại số và giải tích 11 cơ bản. -9-. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. *********************************************************************** Ngày soạn: 31/07/2009. §1: BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Cụm tiết PPCT: 1-6 Tiết PPCT: 5. -------Ngày dạy:. A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . - Vẽ được đồ thị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2 . Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK, Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV -HS -Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt -BT1/sgk/17 ? -Căn cứ đồ thị y = tanx trên 3   đoạn   ;  2  . Đại số và giải tích 11 cơ bản. NỘI DUNG. -HS trình baøy baøi laøm. 1) BT1/sgk/17 :. -Taát caû caùc HS coøn laïi traû. a) x   ;0;  . lời vào vở nháp -Nhaän xeùt.  3  5  ; ;   4 4 4 . b) x  .       3   -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu c) x    ;     0;     ;  2 2 2 . - 10 -. Lop11.com.  .  . . GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. coù -Ghi nhaän keát quaû.      b) x    ;0    ;    2  2 . III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2/Dạy và học bài mới Hoạt động 2 : BT2/SGK/17 Hoạt động của GV -HS. NỘI DUNG. -BT2/sgk/17 ? -Điều kiện : sin x  0. -Xem BT2/sgk/17. 2) BT2/sgk/17 :. -HS trình baøy baøi laøm. a) D  R \ k , k  Z . -Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay. -Taát caû caùc HS coøn laïi traû. b) D  R \ k 2 , k  R. cos x  1. lời vào vở nháp. -Điều kiện :   x. 3. . 2. -Nhaän xeùt.  k , k  Z. -Điều kiện : x .  6. -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu.  k , k  Z.  5   k , k  Z   6 . c) D  R \ .     k , k  Z   6 . d) D  R \ . coù -Ghi nhaän keát quaû. Hoạt động 3 : BT3/SGK/17 Hoạt động của GV -HS -BT3/sgk/17 ? sin x sin x    sin x. ,sin x  0 ,s in x  0. Mà s in x  0  x    k 2 , 2  k 2 , k  A. lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị hs y  sin x trên các khoảng naøy. NỘI DUNG. -Xem BT3/sgk/17. 3) BT3/sgk/17 :. -HS trình baøy baøi laøm. y = sinx. -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhaän xeùt -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhaän keát quaû. IV/Cuûng cố, khắc sâu kiến thức : Xem lại các bài tập đã giải V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Hoàn thành các bài tập còn lại D/Rút kinh nghiệm:. Đại số và giải tích 11 cơ bản. - 11 -. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. ***********************************************************************. Ngày soạn: 31/07/2009. §1: BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Cụm tiết PPCT: 1-6 Tiết PPCT: 6. --------. A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác . 2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . - Vẽ được đồ thị các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2 . Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK, Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: 2/Dạy và học bài mới Hoạt động 1 : BT4/SGK/17 Hoạt động của GV -HS -BT4/sgk/17 ? Đại số và giải tích 11 cơ bản. -Xem BT4/sgk/17 - 12 -. Lop11.com. NỘI DUNG 4) BT4/sgk/17 : GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. -Hàm số y  sin 2 x lẻ, tuần. -HS trình baøy baøi laøm. hoàn chu kỳ   ta xét trên. -Tất cả các HS còn lại trả lời.   đoạn 0;   2. vào vở nháp. lấy đối xứng qua O được đồ    thị trên đoạn   ;  , tònh  2 2. sin 2 x  k   sin 2 x  2k   sin 2 x, k  Z. -Nhaän xeùt -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhaän keát quaû. tieán -> ñthị Hoạt động 2 : BT5/SGK/18 Hoạt động của GV -HS -BT5/sgk/18 ? -Cắt đồ thị hàm số y  cos x bởi đường thẳng y  giao điểm .  3. 1 được 2.  k 2 , k  R. -Xem BT5/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả. NỘI DUNG 5) BT5/sgk/18 :. Hoạt động 3: BT6,7/SGK/18 Hoạt động của GV -HS -BT6/sgk/18 ? -Xem BT6,7/sgk/18 - sin x  0 ứng phần đồ thị nằm -HS trình baøy baøi laøm trên trục Ox -Tất cả các HS còn lại trả lời -BT7/sgk/18 ? vào vở nháp - cos x  0 ứng phần đồ thị -Nhaän xeùt nằm dưới trục Ox -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -BT8/sgk/18 ? -Ghi nhaän keát quaû a) Từ đk : 0  cos x  1  2 cos x  2. b) sin x  1   sin x  1.  2 cos x  1  3 hay y  3. 3  2sin x  5 hay y  5. NỘI DUNG 6) BT6/sgk/18 :. k 2 ,   k 2 , k  Z 7) BT7/sgk/18 : 3    k 2  , k  Z   k 2 , 2 2 . 8) BT8/sgk/18 : a) max y  3  cos x  1  x  k 2 , k  Z. b) max y  5  sin x  1 x.  2.  k 2 , k  Z. IV/Cuûng cố ,khắc sâu kiến thức : Xem lại các bài tập đã giải Nội dung cơ bản đã được học ? V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đã giải Đại số và giải tích 11 cơ bản. - 13 -. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Xem trước bài phương trình lượng giác cơ bản D/Rút kinh nghiệm:. *********************************************************************** Ngày soạn:07/08/2009. §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN. Cụm tiết PPCT: 7-13 Tiết PPCT: 7 A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức :. -------Ngày dạy:. - Biết pt lượng giác cơ bản: sin x  m;cos x  m; tan x  m;cot x  m và công thức tính nghieäm . 2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo . - Hiểu được công thức tính nghiệm . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV -HS -Tìm giá trị của x để sin x  - Caùch bieåu dieãn cung AM Đại số và giải tích 11 cơ bản. 1 ? 2. NỘI DUNG. -Lên bảng trả lời -Taát caû caùc HS coøn laïi traû lời vào vở nháp - 14 -. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. trên đường tròn lượng giác ?. Trường THPT CVP. -Nhaän xeùt. - HÑ1 sgk ? - Ptlg cô baûn III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho sinx =a không?.Để trả lời cho câu hỏi này thì hôm nay chúng ta đi vào bài mới. 2/Dạy và học bài mới Phöông trình sinx = a Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm ).Có giá trị nào của x để sinx = - 2 ? Hoạt động của GV -HS - Dùng máy tính bỏ túi: Máy cho kết quả Math ERROR (lỗi phép toán) - Dùng mô hình đường tròn lượng giác: không có giao điểm của y = -2 với đường tròn - Giải thích bằng t/c của hàm y = sinx. NỘI DUNG. Giải thích: Do sin x  1 nên | a | > 1 thì phương trình sinx = a vô nghiệm. Với | a |  1 phương trình sinx = a có nghiệm. Hoạt động 3 : Hình thành cơng thức nghiệm NOÄI DUNG. Hoạt động của GV -HS -HÑ2 sgk ?. -Xem HÑ2 sgk. 1. Phöông trình sinx = a :. -Phöông trình sin x  a nhaän. -Trình baøy baøi giaûi. (sgk). xeùt a ?. -Nhaän xeùt. - a  1 nghieäm pt ntn ?. -Chỉnh sửa hoàn thiện. - a  1 nghieäm pt ntn ?. -Ghi nhận kiến thức. Chuù yù : (sgk). 1  sinx  1 ?. -Minh hoạ trên đtròn lg.  x  k2 sinx = sin   x  k2. sin a. M'. -Keát luaän nghieäm. O.        -Neáu  2 2 thì sin   a. M cos. sinx = 1  x . Đại số và giải tích 11 cơ bản.   k2 k  Z  2. sinx = 1  x  .   arcsin a.  x  arcsin a  k2, k  A  x    arcsin a  k2, k  A . Trường hợp đặc biệt. -Trình baøy baøi giaûi , nhaän - 15 -. Lop11.com.   k2 k  Z  2. sinx = 0  x  k k  Z . GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. -VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b). xeùt. -HÑ3 sgk ?. -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức. IV/Cuûng cố ,khắc sâu kiến thức : Xem lại bài học và các ví dụ 1  3 2 Giải các phương trình sau: s inx=- ,sin( x  )   ,sin( x  50 0 )  2. 2. 2. 2. V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đã giải . Xem trước phương trình lượng giác cosx=a Ngày soạn:07/08/2009. §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN. Cụm tiết PPCT: 7-13 Tiết PPCT: 8 A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức :. -------Ngày dạy:. - Biết pt lượng giác cơ bản: sin x  m;cos x  m; tan x  m;cot x  m và công thức tính nghiệm . 2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo . - Hiểu được công thức tính nghiệm . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 1(a, c) trang 25 III/ Dạy học bài mới: 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho cosx = a không?.Để trả lời cho câu hỏi này thì hôm nay chúng ta đi vào bài mới. 2/ Dạy và học bài mới Đại số và giải tích 11 cơ bản. - 16 -. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Phöông trình cosx = a Hoạt động 2:( Tự đọc, tự học, tự nghiên cứu ):Đọc hiểu phần phương trình cosx = a của SGK Hoạt động của GV -HS - Đọc, nghiên cứu SGK phần phương trình cơ bản cosx = a - Trả lời câu hỏi của giáo viên, biểu đạt sự hiểu của bản thân về điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm của phương trình cosx = a. NỘI DUNG. - Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc, nghiên cứu phần phương trình cosx=a - Phát vấn: Điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm, cách viết nghiệm trong trường hợp đặc biệt : a = - 1; 0; 1. Kí hiệu arccos. Hoạt động 3 : Hình thành cơng thức nghiệm Hoạt động của GV -HS. NỘI DUNG. -Phöông trình cos x  a nhaän xeùt a -Xem sgk. 2. Phöông trình cosx = a:. ?. -Nhaän xeùt. (sgk). - a  1 nghieäm pt ntn ?. -Chỉnh sửa hoàn thiện. - a  1 nghieäm pt ntn ?. -Ghi nhận kiến thức. - 1  cosx  1 ?. sin. -Minh hoạ trên đtròn lg. Chuù yù : (sgk). M. -Keát luaän nghieäm. a O. 0     -Neáu  thì   arccos a cos   a. cosx = cos  x    k2, k  A. cos. M'. Trường hợp đặc biệt cosx = 1  x  k2 k  Z . x   arcsin a  k2, k  Z. cosx = 1  x    k2 k  Z . -Xem VD2 sgk -HÑ4 sgk ? N1,2 a) N3,4 b). -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chỉnh sửa -Ghi nhận kiến thức. cosx = 0  x .   k k  Z  2. Hoạt động 4:( Củng cố khái niệm ) Giải các phương trình: a) cosx = cos c) cosx =.  6. b) cos3x = . 1 3. Đại số và giải tích 11 cơ bản. 2 2. d) cos( x + 600) =. - 17 -. Lop11.com. 2 2. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Hoạt động của GV -HS. NỘI DUNG. 4 HS lên bảng thực hiện - Củng cố về phương trình sinx = a, cos = a : Điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm, các công thức thu gọn nghiệm, kí hiệu arcsin, arccos - Các trường hợp: sinx = sin, cosx = cos ĐVĐ: Có thể giải được các phương trình không phải là cơ bản không ?. a) x =    k2 6. kZ. b) x =    k 2. kZ. 4. 3. c) x =  arccos 1 + k2, k Z 3. 0  d)  x  15  k360 k  Z 0 0 0.  x  105  k360. Hoạt động 5:Thực hiện hoạt động 4 /23 SGK IV/Cuûng cố, khắc sâu kiến thức :Giải phương trình:. 5cosx - 2sin2x = 0. Hoạt động của GV -HS HS lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn học sinh: đưa về phương trình cơ bản để viết nghiệm - Củng cố về phương trình sinx = a, cos = a. NỘI DUNG Đưa phương trình đã cho về dạng: ( 5 - 4sinx )cosx = 0 . hay x =.  cosx  0  cosx = 0   sin x  5  4.   k k  Z 2. V/Hướng dẫn học tập ở nhà : - Xem bài và BT đã giải - Xem trước phương trình lượng giác tanx=a - Bài tập về nhà:3,4 ( Trang 28,29 - SGK ). Ngày soạn:07/08/2009 Cụm tiết PPCT: 7-13 Tiết PPCT: 9 A/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức :. §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN -------Ngày dạy:. - Biết pt lượng giác cơ bản: sin x  m;cos x  m; tan x  m;cot x  m và công thức tính nghiệm . 2) Kỹ năng : Đại số và giải tích 11 cơ bản. - 18 -. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo . - Hiểu được công thức tính nghiệm . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn B/ Phương tiện dạy học : 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới 2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:. baøi giaûng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình bài học và các hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II/Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV -HS -Giaûi phöông trình : a) sin x . 1 2. b). NỘI DUNG. -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nhaùp. 1 cos x  2. -Nhaän xeùt. -Chỉnh sửa hoàn thiện. -Ghi nhận kiến thức. III/ Dạy học bài mới: 1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Có phải ta luôn tìm được các giá trị của x sao cho tanx = a không? Để trả lời cho câu hỏi này thì hôm nay chúng ta đi vào bài mới. 2/Dạy và học bài mới Phöông trình tanx = a Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái niệm ).Viết điều kiện của phương trình tgx = a, a  R ? Hoạt động của GV -HS. NỘI DUNG. Do tgx = a  sin x nên điều kiện. - Hướng dẫn học sinh viết điều kiện của. của phương trình là cosx  0  x. - ĐVĐ: Viết công thức nghiệm của phương trình tanx = a ?. cosx.    k 2. x thỏa mãn cosx  0. Hoạt động 3:( Dẫn dắt khái niệm ).Đọc sách giáo khoa phần phương trình tgx = a. Đại số và giải tích 11 cơ bản. - 19 -. Lop11.com. GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc. Trường THPT CVP. Hoạt động của GV -HS - Đọc sách giáo khoa phần phương trình tgx = a - Trả lời các câu hỏi của giáo viên biểu đạt sự hiểu của mình về các vấn đề đã đọc - Viết và hiểu được các công thức. NỘI DUNG. - Hàm y = tgx tuần hoàn có chu kì là bao nhiêu ? - Đặt a = tan, tìm các giá trị của x thoả mãn tanx = a ? - Giải thích kí hiệu arctana ? - Viết công thức nghiệm của phương trình trong trường hợp x cho bằng độ. x =  + k và x = arctana + k x = 0 + k1800. với k  Z. Hoạt động 4 : Hình thành cơng thức nghiệm Hoạt động của GV -HS. NỘI DUNG. -Ñieàu kieän tanx coù nghóa ?. -Xem HÑ2 sgk. 1. Phöông trình tanx = a :. -Trình baøy nhö sgk. -Trình baøy baøi giaûi. (sgk). -Minh hoạ trên đồ thị. -Nhaän xeùt. -Giao điểm của đường thẳng y=. -Chỉnh sửa hoàn thiện. Ñieàu kieän : x . a và đồ thị hàm số y  tan x ?. -Ghi nhận kiến thức. -Keát luaän nghieäm.   k k  A  2. x  arc ta n a  k, k  A. Chuù yù : (sgk).        -Neáu  2 2 thì   arctan a ta n   a. tanx = tan  x    k, k  A. x  arc ta n a  k, k  A. -VD3 sgk ? -HÑ5 sgk ? N1,2 a) N3,4 b). -Trình baøy baøi giaûi, nhaän xeùt -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức. IV/ Cuûng cố ,khắc sâu kiến thức : Viết các công thức nghiệm của các phương trình: a) tanx = 1. b) tanx = 0. Hoạt động của GV -HS HS lên bảng thực hiện. Đại số và giải tích 11 cơ bản. - Phát vấn: Chỉ rõ ( có giải thích ) sự tương đương của các phương trình: tanx = 1, tanx = 0, tanx = - 1 với - 20 -. Lop11.com. c) tanx = - 1 NỘI DUNG a) tanx = 1  x =   k 4. b) tanx = 0  x = k GV: Nguyễn Hồng Nhung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×