Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phương pháp giảng dạy bài tập về mắt và các dụng cụ quang học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.86 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A-PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo nước ta đã thực hiện chương trình cải cách giáo dục. Yêu cầu đặt ra: làm thế nào để phát huy tính tích cực học tập của học sinh? Làm thế nào để học sinh lĩnh hội kiến thức ( kiến thức nói chung , kiến thức Vật lý nói riêng) một cách tích cực nhất, và áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn đời sống một cách hiệu quả nhất? Trả lời được những vấn đề này phải xét đến quá trình dạy và học, bởi dạy và học là hai yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo. Đối với giáo viên: Muốn dạy tốt không những phải có kiến thức vững vàng, mà cần phải có những phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Do đó, việc chọn phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức trong quá trình học môn Vật lý là một yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi giáo vieân. Đối với học sinh: Muốn học tốt, hiểu sâu kiến thức và biến nó thành giá trị riêng của mình, đòi hỏi học sinh phải cố gắng về trí tuệ và kiên trì trong học tập. Đặc biệt khi say mê hứng thú tiếp thu kiến thức một cách tích cực sẽ giúp học sinh hiểu sâu và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống một cách hiệu quả. Hơn nữa, do đặc thù của bộ môn Vật lý là một môn học mang hai tính chất: lý thuyết và thực nghiệm, nên việc chọn biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức vừa là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên, vừa là một biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo...Từ đó học sinh làm quen dần với tiếp cận hệ thống: mỗi kiến thức là một mắc xích trong một chuỗi các kiến thức, để học sinh hình dung được bức tranh Vật lý, nắm được kiến thức sâu sắc, có hệ thống và dễ dàng hơn so với việc ghi nhớ máy móc, rời rạc. Là một giáo viên đang làm công tác giáo dục và giảng dạy ở trường phổ thông, ngoài nhiệm vụ giáo dục, truyền đạt kiến thức cho học sinh thì việc tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, cải tiến phương pháp giảng dạy còn là nhiệm vụ cần thiết. Trước thực trạng này, ở nước ta đã có nhiều công trình, đề tài lý luận và thực tiễn nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học Vật lý theo hướng tăng cường vai trò chủ thể của học sinh, kích thích tính tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức của học sinh theo những cách tiếp cận khác nhau, cách giải quyết khác nhau. Đề tài: "Phương pháp giảng dạy bài tập về mắt và các dụng cụ quang học " sẽ góp phần thực hiện yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học. Nó được xem như một đòi hỏi cấp thiết từ bản thân trước thực trạng dạy học môn Vật lý hieän nay. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Vận dụng những quan điểm lý luận dạy học về việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học để nghiên cứu và đề xuất phương pháp hướng dẫn Lop11.com. Trang1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> học sinh tích cực nhận thức trong quá trình học môn Vật lý ở trường trung học phổ thoâng(THPT). III.ĐỐI TƯỢNG VAØ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1-Đối tượng nghiên cứu: Hoïc sinh THPT 3.2-Phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức, tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình học môn Vật lý. - Vaän duïng vaøo quaù trình daïy baøi taäp chöông "Maét vaø caùc duïng cuï quang học" lớp 12 THPT. IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: -Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. -Đưa ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức trong quá trình giaûng daïy tieát baøi taäp moân Vaät lyù . -Thực nghiệm sư phạm theo tiến trình đã soạn thảo. V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học để xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp nghiên cứu khoa học của đề taøi. -Phương pháp thực nghiệm sư phạm: điều tra, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên đang giảng dạy ở trường phổ thông. Thống kê những sai lầm và khó khăn của học sinh khi giải bài tập về “Mắt và các dụng cụ quang học”, từ đó đưa ra phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập theo từng loại. -Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác -Phương pháp thống kê,so sánh, đánh giá kết quả điều tra và thực nghiệm.. Lop11.com. Trang2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B-NOÄI DUNG I.YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản về cấu tạo (phương diện quang học) của mắt và các dụng cụ bổ trợ cho mắt. 1.Đại cương về mắt: 1.1.Maét veà phöông dieän quang hoïc: Mắt là một TKHT có tiêu cự biến thiên được và một màn ảnh cố định (võng mạc). Mắt trông thấy rõ vật nếu ảnh của vật hiện ở võng mạc. 1.2.Sự điều tiết: a)Bản chất điều tiết: là khả năng thay đổi bán kính R của thuỷ tinh thể, làm thay đổi tiêu cự khi d thay đổi, nhằm giữ cho d/ không đổi (ảnh ở võng mạc). Aùp dụng các công thức về thấu kính, ta có: 1 2  f  (n  1) R  1 1 1   /  f d d / d  const  .  d , R đồng biến. Vaäy neáu dòch chuyeån vaät laïi gaàn maét thì thuyû tinh theå phaûi phoàng leân. b)Giới hạn điều tiết: Tiêu cự f chỉ thay đổi trong phạm vi nhất định, do đó mắt chỉ nhìn rõ vật trong khoảng xác định d: OCc  d  OCV . 1.3.Naêng suaát phaân ly vaø goùc troâng cuûa maét: -Maét coøn coù theå phaân bieät 2 ñieåm A vaø B treân cuøng moät vaät neáu goùc troâng  thoả:    min  1/ . 1 (rad ) 3500. -Goùc troâng vaät AB laø  (Hình1)., ta coù: tan  . AB OA. (Hình 1) 2.Các tật của mắt và cách sửa: 2.1.Maét khoâng taät: +OCc  25cm +OCv   +Khi nhìn ở vô cùng mắt không phải điều tiết. 2.2Maét caän thò: Bình thường thuỷ tinh thể đã phồng, khả năng dẹt lại rất ít. Vì vậy không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực cận ở gần hơn so với mắt không tật.(Giới hạn nhìn rõ là một khoảng hữu hạn).. OCc  25cm  OCv  2m Lop11.com. Trang3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Caùch khaéc phuïc: Phải đeo một TKPK có độ tụ thích hợp, sao cho ảnh ảo hiện ở điểm cực viễn (tiêu diện). Khi đó D . 1 với fk  (OCv  OOk ) (Hình 2). fk. Điều kiện để nhìn rõ ảnh ảo: OCc  d /  OCv  d1  d  . với d1  OCv (tầm nhìn). (Hình 2). 2.3.Maét vieãn thò: Bình thường thuỷ tinh thể đã dẹt, khả năng phồng lên được ít, do đó không nhìn được vật gần, nhìn được vật ở xa nhưng mắt phải điều tiết. OCc  25cm  OCv  . *Caùch khaéc phuïc: Phải đeo một TKHT có độ tụ thích hợp, sao cho có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt bình thường. S(  ). OK. O. V. F. Điều kiện để nhìn rõ ảnh: OCc  d /    d1  OCV. fMax. 3.Kính luùp- Kính hieån vi- Kính thieân vaên: 3.1)Ngắm chừng các quang cụ: Sơ đồ tạo ảnh: AB   A/ B / d  / d. -Ngắm chừng: Thay đổi d sao cho A/  CC , CV  -Phạm vi ngắm chừng: d sao cho: A/  CC , CV  . 3.2)Độ bội giác: a)Trường hợp tổng quát: G .  tan  Ñ   K  0 tan  0 d/  . (  : khoảng cách mắt- kính) b)Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: -Kính luùp:. G . Ñ f. Lop11.com. Trang4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Kính hieån vi: Với:. G  K1  G2 . Ñ f1 f2. +  :Độ dài quang học của kính hiển vi. +f1, f2: Tiêu cự của vật kính và thị kính. +K1: Độ phóng đại của ảnh tạo bởi vật kính. +Đ = OCC: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt.. -Kính thieân vaên: G . f1 f2. II.YEÂU CAÀU VEÀ KYÕ NAÊNG: 2.1) Xác định tật của mắt- Độ tụ của kính phải đeo. 2.2) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt, khi chưa đeo kính và khi đã đeo kính. 2.3) Xác định độ bội giác của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn. III.HEÄ THOÁNG BAØI TAÄP ÑÒNH TÍNH: (Dùng củng cố kiến thức cho học sinh, sau các tiết học kiến thức mới). 3.1)Caùc caâu hoûi sau khi hoïc xong baøi “Maùy aûnh vaø maét”: Câu 1:Sự điều tiết của mắt là gì? Điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt?Vận dụng hai công thức sau để lý giải sự điều tiết: 1 2  f  (n  1)  R   1  1  1  f d d /. Caâu 2: So saùnh maét vaø maùy aûnh veà phöông dieän quang hình hoïc? Hướng dẫn trả lời: ( TLGK tr.144 đến tr.147). 3.2)Các câu hỏi sau khi học xong bài “Các tật của mắt và cách sửa”: Câu 1: Đặc điểm của mắt cận thị và mắt viễn thị? Cách sửa bằng phương pháp quang hình hoïc? Caâu 2: Giaûi thích taïi sao: a)Người cận thị đeo kính cận có độ tụ thích hợp thì nhìn xa tốt hơn , nhưng nhìn gaàn keùm ñi? b)Người viễn thị đeo kính viễn có độ tụ thích hợp thì nhìn gần tốt hơn , nhưng nhìn xa keùm ñi? Hướng dẫn trả lời: ( TLGK tr.149 đến tr.151). 3.3)Caùc caâu hoûi sau khi hoïc xong baøi “Kính luùp”: Câu 1: Kính lúp là gì? Cấu tạo và cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính lúp? Câu 2: Trình bày khái niệm về sự ngắm chừng ở cực cận và ngắm chừng ở vô cực? Chứng minh các công thức tính độ bội giác của kính lúp trong các trường hợp trên? Hướng dẫn trả lời: Caâu 1: ( TLGK tr.152). Lop11.com. Trang5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Caâu 2: - Điều chỉnh cho ảnh A/B/ qua kính hiện ở cực cận của mắt gọi là ngắm chừng ở cực cận. - Điều chỉnh cho ảnh A/B/ qua kính hiện ở cực viễn của mắt gọi là ngắm chừng ở cực viễn. Nếu CV   thì ta có cách ngắm chừng ở vô cực. -Chứng minh: Ta có: G  Suy ra:.  tan  Ñ   K  0 tan  0 d/  . +Khi ngắm chừng ở CC: d /    Đ  GC  KC . Mặt khác vì ảnh và vật. cùng chiều nên KC  0 . Do đó. GC  KC  . dC/ dC. .. +Khi ngắm chừng ở CV: d /    OCV  GV  KV  và vật cùng chiều nên KV  0 . Do đó GV  KV . Ñ . Maët khaùc vì aûnh OCV. d/ Ñ Ñ  V  . OCV dV OCV. +Khi ngắm chừng ở  , ta chứng minh được: G . tan  Ñ  . tan  0 f. 3.2)Caùc caâu hoûi sau khi hoïc xong baøi “Kính hieån vi vaø kính thieân vaên”: Câu 1: Trình bày: Công dụng, cấu tạo, cách ngắm chừng và công thức tính độ bội giaùc cuûa kính hieån vi? Câu 2: Trình bày: Công dụng, cấu tạo, cách ngắm chừng và công thức tính độ bội giaùc cuûa kính thieân vaên? Câu 3: Vẽ ảnh trong các trường hợp: a)Kính thiên văn: ngắm chừng ở vô cực. b)Kính hiển vi: Ngắm chừng ở vô cực (đối với mắt không tật). Hướng dẫn trả lời: ( TLGK tr.155 đến tr.159). IV.HỆ THỐNG BAØI TẬP ĐỊNH LƯỢNG: 4.1)Tiết 1 (tiết phân phối 57): Các định tật của mắt và cách sửa- Tìm giới hạn nhìn roõ khi ñeo kính. 4.11)Bài toán thí dụ: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và cực vieãn caùch maét 50cm. a)xác định tật của mắt và tính độ tụ của kính phải đeo, xem kính đeo sát mắt? b)Khi đeo kính, người đó sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu, xem kính ñeo saùt maét? c)Nếu người đó chỉ đeo sát mắt kính có độ tụ D=-1(dp) thì sẽ nhìn rõ vật trong giới haïn naøo? Hướng dẫn giải: Lop11.com. Trang6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaû thieát. Keát luaän. OCC  15cm; OOK  0 OCV  50cm. a)Taät gì? DK? b)dc? c)D=-1(dp)  d   dc , dv  ?. OC  15cm a)Theo giaû thieát:  C như vậy giới hạn nhìn rõ của mắt là một OCV  50cm. khoảng hữu hạn nên mắt bị tật cận thị. Khi đeo kính sửa tật, ta có sơ đồ tạo ảnh: (OK ) Vật AB ở     d   V    d /  f OC 50cm0,5m  V. K. ảnh ảo A/B/ ở CV.. V.  Độ tụ của kính phải đeo: DK . 1  1  2(dp) f k 0,5. b)Sơ đồ tạo ảnh khi nhìn vật ở điểm gần nhất: (OK ) Vật AB ở gần mắt nhất   dc ?   /  dv OCc 15cm   f 50cm  K. ảnh ảo A/B/ ở CC.. d c/  fk 15  (50)  dc   ; 21,4cm /  15  (  50) dc  fk c)Sơ đồ tạo ảnh khi đeo kính có D=-1dp và quan sát trong trạng thái không điều tiết (ngắm chừng Cv): (OK )  ảnh ảo A/B/ ở Cv. Vật AB ở xa mắt nhất     dv ?   /  d OCv 50cm  V   f  1 1m100cm  k D. d v/  fk 50  (100)  dv    100cm /  50  (  100) dv  f k. Lop11.com. Trang7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sơ đồ tạo ảnh khi đeo kính có D=-1dp và quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa (ngắm chừng Cc): (OK ) Vật AB ở gần mắt nhất   ảnh ảo A/B/ ở CC.  d ?  c  /  dc OCc 15cm   f 100cm  k. d c/  fk 15  (100)  dc    17,65cm /  15  (  100) dc  fk Vậy giới hạn nhìn rõ của mắt từ 17,65cm đến 100cm . 4.12)Phöông phaùp:. Aùp dụng các sơ đồ tạo ảnh sau, tuỳ vào trường hợp nhìn vật ở gần hay ở xa: -Sơ đồ 1 (Khi nhìn vật ở gần): (Ok )   Vật AB ở gần mắt nhất  ảnh ảo A/B/ ở CC.  dc ?   /  dc (OCc OOk )  f  k -Sơ đồ 2 (Khi nhìn vật ở xa):. (O ) K  Vật AB ở xa mắt nhất   d ? v   /  d (OCv OOk )  V f  k. ảnh ảo A/B/ ở Cv.. Nếu dv   ( Vật ở vô cực) thì dv/  fk (Aûnh ở tiêu diện). Nếu dV/   ( CV ở vô cực) thì dv  fk (Vật ở tiêu diện). 4.13)Baøi taäp aùp duïng: Baøi 1: (Baøi 3 tr.151-TLGK). Baøi 2: (Baøi 4 tr.151-TLGK). Bài 3: (Bài 6.3 đến 6.8tr.60-BTVL 12). Hướng dẫn giải: Vận dụng phương pháp giải (4.12). 4.2)Tieát 2,3 (tieát phaân phoái 60,61). 4.21)Bài toán thí dụ: *Thí dụ 1: (Tính độ bội giác của kính lúp). Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến Lop11.com. Trang8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> điểm cực viễn là 50cm. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có D= 10dp. Mắt đặt saùt sau kính. a)Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b)Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phóng đại trong các trường hợp sau: -Người ấy ngắm chừng ở điểm CC? -Người ấy ngắm chừng ở điểm CV? Giaûi: OCC  10cm; OOK  0 OCV  50cm Giaû thieát. Keát luaän. 1 Dk  10dp  fk  m  10cm 10. a) d   dc ; dv  ? G ; K ? b)Tìm  C C GV ; KV ?. a. Khi ngắm chừng ở cực cận, ta có sơ đồ tạo ảnh: (L ) Vật AB ở gần mắt nhất    dc ?   /  dc (OCc OOk )10cm   f 10cm  k. ảnh ảo A/B/ ở CC. d c/  fk 10 10  dc    5cm dc/  fk 10  (10) Khi ngắm chừng ở cực viễn, ta có sơ đồ tạo ảnh: (L ) Vật AB ở xa mắt nhất    dv ?   /  dv (OCv OOk )50cm   f 10cm  k. ảnh ảo A/B/ ở Cv.. d v/  fk 50 10 50  dv     8,3cm dv/  fk 50  10) 6 Vậy khoảng ñặt vật trước kính: 5cm  d  8,3cm . b)Độ phóng đại ảnh và độ bội giác của kính là: +Khi ngắm chừng ở CC: / dC 10 KC    2 . Độ phóng đại ảnh: dC 5 Lop11.com. Trang9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GC  KC  2 +Khi ngắm chừng ở CV: . dV/ (50) Độ phóng đại ảnh: KV    6 50 dV. Độ bội giác:. 6. Ñ 10 GV  KV   6   1,2 . OCV 50 *Thí dụ 2: (Tính độ bội giác của kính hiển vi). Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính cách nhau 17cm. a)Tính độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực? b)Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận? Lấy Đ = 25cm. Giaûi: f1  1cm f2  4cm. Độ bội giác:. O1O2  17cm Ñ  25cm. Giaû thieát. Keát luaän. a) G ? ?. G ? b)Tìm  C  KC ?.  Ñ a)Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: Aùp dụng công thức: G  f1  f2  f  1cm; f  4cm 2  1 12  25  75 . Với   O1O2  ( f1  f2 )  17  (1  4)  12cm Tính được G  1  4   Ñ  25cm b)Trường hợp ngắm chừng ở cực cận: -Sơ đồ tạo ảnh: ( L2 ) (L1 ) AB   A B that ä  anh û ao û A2B2 ở Cc  d ? d 1 1 ?  1c  2c    /  / OCc 25cm  d d d 2 c 1 c   2c    f 1cm  f 4cm  1  2 Suy ra:. d 2/ c  f2. 25  4 100 d2c    cm ; d2/ c  f2 25  4 29. 100 393 d1/c    d2c  17   cm 29 29. Lop11.com. Trang10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 393 1 393 29  cm . 393 364 1 29 d2/ c d1/c (1) A2 B2 A1B1 -Maët khaùc: Kc    K2c  K1c  ( )  ( ) d2c d1c A1B1 AB 393 25 )  91  0 . -Thay các giá trị d1, d1/ , d2 , d2/ vào (1), tính được: Kc  ( 29 )  ( 393 393 364 29 -Suy ra: Gc  Kc  91 . d1/c  f1 d1c   d1/c  f1. *Thí dụ 3: (Tính độ bội giác của kính thiên văn).Vật kính của kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1 = 1,2m, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. a)Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực? b)Một học sinh dùng kính thiên văn nói trên để quan sát Mặt Trăng. Điểm cực viễn của học sinh đó cách mắt 50cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính khi học sinh đó quan sát trong trạng thái không điều tiết. Xem mắt đặt sát sau thị kính. Giaûi: Giaû thieát. f1  1,2m  120cm f2  4cm   O O ?. Keát luaän. 1 2 G ?. a)Ngắm chừng ở vô cực   G ? b)OCV = 50cm  C  KC ?. a)Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: f. 120.  30 F1/  F2    O1O2  f1  f2  120  4  124cm ; G  1  f2 4. b)Sơ đồ tạo ảnh: (L ) (L ) 1 2 AB   Anh û that ä A B   anh û ao û A2B2 ở CV d 1 1 d ?   1V  2c     /  d /  f 120cm OCV 50cm d 1  1V  2c   f 4cm  2. Lop11.com. Trang11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d 2/ V  f2 50  4 100  d2V    cm . B d2/ V  f2 50  4 27 . . F2 / F1. A A2. O1. 0. B2. . A1. . O2. B1. 100  120  123,7cm. Khoảng cách giữa hai kính:   d2V  d1/V  27. Khi ngắm chừng ở cực viễn, ta có:  A B tan   2 2 OCV .  A1B1 A1B1 A1B1  tan      O A O F f1 1 1 11 .  GV . A B f f tan   2 2  1  K2  1 tan  0 OCV A1B1 OCV. d2/ f 50 120  GV    1    32,4 100 50 d2 OCV 27 4.22)Phöông phaùp:. a)Đối với kính lúp: -Aùp dụng sơ đồ tạo ảnh để tìm các đại lượng: dc, dV, fK: (L ) Vật AB ở gần mắt nhất  ảnh ảo A/B/ ở CC    dc ?   /  dc (OCc OOk )   f 10cm  k ( dC :Khoảng cách gần nhất từ vật tới kính). Lop11.com. Trang12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vật AB ở xa mắt nhất. (L )    dv ?   /  dv (OCv OOk )   f 10cm  k. ảnh ảo A/B/ ở Cv.. ( dV :Khoảng cách xa nhất từ vật tới kính). -Độ bội giác: +Aùp dụng công thức tổng quát:. G.  tan  Ñ   K  0 tan  0 d/  . +Khi ngắm chừng ở CC: d /    Đ  GC  KC . Mặt khác vì ảnh và vật cùng chiều nên KC  0 . Do đó. GC  KC  . dC/ dC. .. +Khi ngắm chừng ở CV: d /    OCV  GV  KV . Ñ . Maët khaùc vì aûnh vaø vaät OCV. dV/ Ñ Ñ   cùng chiều nên KV  0 . Do đó GV  KV  . OCV dV OCV tan  Ñ  . +Khi ngắm chừng ở  , ta chứng minh được: G  tan  0 f. b)Đối với kính hiển vi và kính thiên văn: Aùp dụng kiến thức về hệ 2 thấu kính ghép đồng trục, viết sơ đồ tạo ảnh tương ứng: -Trường hợp kính hiển vi: +Sơ đồ 1(Khi ngắm chừng Cc): ( L2 ) (L1 ) AB   A B that ä   anh û ao û A2B2 ở Cc d d 1 1  1c  2c    /  / OCc  d d d 2 c 1 c   2c   f f  1  2 +Sơ đồ 2(Khi ngắm chừng CV): ( L2 ) (L1 ) AB   A B that ä   anh û ao û A2B2 ở Cv d d 1 1  1V  2V    /  / d    d  d OCV   1V   . f1. 2V.  2V   . f2. Nếu CV   , ta áp dụng sơ đồ sau:. Lop11.com. Trang13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> (L ) (L ) 1 2  A B ở  AB  A B that ä  d  / 1 1 2 2   1V d  2V    / d d d  f2  2V 2V  1V   f  1 -Trường hợp kính thiên văn: +Sơ đồ 1(Khi ngắm chừng Cc): (L ) (L ) 1 2 AB  Anh û thatä A1B1   anh û ao û A2B2 ở CC d d   1C  2c     / d /  f OCC d 1  1C  2c  f  2 +Sơ đồ 2(Khi ngắm chừng CV): (L ) (L ) 1 2 AB  Anh û that ä A B   anh û ao û A2B2 ở CV d  1 1  d  1V  2V     / d /  f OCV d 1  2V  1V  f  2 Nếu CV   , ta áp dụng sơ đồ sau:. (L ) (L ) 1 2 AB  Anh û that ä A B  û A2B2 ở  d 1 1  d /  anh   1V    2V   d /  f d f 1  1V  2V 2. -Aùp dụng hai công thức sau để tìm đại lượng chưa biết ( d1c , d1/c , , d2c , d2/ c ): 1 1 1    d / f d    d /  d  1 2 . -Tính độ bội giác: theo công thức tổng quát: G .  tan   .  0 tan  0. +Trường hợp đặc biệt của kính hiển vi: d2/ c d1/c d2/ V d1/V  Ñ )  ( ) ; GV  KV  ( )  ( ) G  K1  G2  ; GC  Kc  ( d2c d1c d2V d1V f1  f2 +Trường hợp đặc biệt của kính thiên văn: G . Lop11.com. f1 f2 Trang14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.23)Baøi taäp aùp duïng: a)Kính lúp: 6.12 đến 6.15- Sách Bài tập Vật lý 12. b)Kính hiển vi: 6.16 đến 6.18- Sách Bài tập Vật lý 12. c)Kính thiên văn: 6.20 đến 6.22- Sách Bài tập Vật lý 12.. Lop11.com. Trang15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C-PHAÀN KEÁT LUAÄN Thay cho lời kết luận, tôi sẽ nói đến những điều đã làm được và chưa làm được khi nghiên cứu đề tài này, cũng như nguyện vọng bổ sung, mở rộng đề tài trong thời gian tiếp theo. 1)Những vấn đề thực hiện được: -Nghiên cứu đối tượng, tìm hiểu những sai lầm và khó khăn của học sinh khi học kiến thức phần “Mắt và các dụng cụ quang học”, từ đó lựa chọn phương pháp hướng dẫn thích hợp với trình độ nhận thức của học sinh. -Chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng phù hợp với yêu cầu về thời lượng, trình độ tiếp thu và kỹ năng của học sinh. -Hướng dẫn giải chi tiết, từ đó gợi mở vấn đáp học sinh để hình thành phương pháp chung cho từng loại, dạng bài tập. -Chọn hệ thống bài tập tương tự, nâng cao để học sinh áp dụng phương pháp trên , từ đó nâng cao kiến thức và kỹ năng. Vận dụng phương pháp đề ra, tôi tiến hành soạn thảo và giảng dạy ở trường THPT Hoàng Hoa Thám- thành phố Pleiku, với nhiều lớp, nhiều đối tượng học sinh khác nhau. Kết quả thực nghiệm sư phạm mà tôi đã tiến hành, cho phép rút ra những kết luận bước đầu về hiệu quả của phương pháp dạy học đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng, nắm vững kiến thức, gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, tự lực, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Đây cũng là sự chuẩn bị cần thiết để dạy học theo chương trình mới mà nghành giáo duïc ñang trieån khai. 2)Những vấn đề chưa thực hiện được: Với thời lượng cho phép theo phân phối chương trình hiện hành (số tiết bài tập) của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phương thức tổ chức thi (tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng,…) trắc nghiệm, việc triển khai đề tài còn hạn chế. Tính hiệu quả được phát huy tốt nhất đối với học sinh có mức học trung bình trở lên. 3)Hướng mở rộng của đề tài: Tiếp tục nghiên cứu đề tài này và mở rộng cho các phần còn lại như: Dao động cơ học, điện xoay chiều, giao thoa ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân… theo chương trình mới (phân ban) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang ban hành, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. 4)Kieán nghò: Trong quaù trình toơ chöùc giạng dáy, chuùng tođi nhaôn thaẫy ñeơ hóc sinh coù theơ tích cực, tự lực tham gia vào giải quyết vấn đề theo định hướng của giáo viên thì caàn phaûi: -Giáo viên cần có sự đầu tư và chuẩn bị công phu về nội dung bài soạn, hệ thống câu hỏi hướng dẫn và dự kiến các tình huống có thể xảy ra. Lop11.com. Trang16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Học sinh cần có sự chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ngay từ khi bắt đầu học môn Vật lý. -Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học phải đầy đủ ở mức tối thiểu cho các trường THPT. -Cần bổ sung, sửa đổi sách giáo khoa về sự lựa chọn cấu trúc và trình bày nội dung cũng như các kiến thức liên quan đến các bộ môn. Qua những vấn đề trình bày trong đề tài, tôi hy vọng được góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường THPT. Trong thời lượng cho phép, đề tài chắc hẳn còn những hạn chế nhất định, rất mong sự bổ sung, góp ý chân thành của đồng nghiệp nhằm tạo cho đề tài đạt hiệu quả thiết thực hơn. Pleiku, thaùng 3 naêm 2008 Người thực hiện: Nguyễn Văn Chín. Lop11.com. Trang17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> D-TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1. Döông Troïng Baùi Để dạy tốt Vật lý 12- Năm 1995-NXB Giáo dục. 2.Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Đào Văn Phúc, Vũ Quang Vaät lyù 12-Saùch giaùo vieân-Naêm 1998-NXB Giaùo duïc. 3.An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng, Lưu Trọng Tạo Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông- Tập I,II. 4.Leâ Vaên Hoàng, Leâ Ngoïc Lan, Nguyeãn Vaên Thaøng Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. 5.Vuõ Thanh Khieát Một số phương pháp chọn lọc giải bài toán Vật lý sơ cấp- Tập I,II. 6. M.A.ĐANILOP và M.N.XGATKIN- Người dịch: Nguyễn Ngọc Quang và Đỗ Thị Trang Lý luận dạy học của trường phổ thông. Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại. 7. M.E.TULTRINXKI- Người dịch : Nguyễn Phúc Thuần và Phạm Hồng Tuaát Những bài tập định tính về Vật lý cấp III- Tập I,II 8. I.F.KHARLAMOP- Người dịch: Nguyễn Ngọc Quang và Đỗ Thị Trang Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào? 9.Phạm Hữu Tòng Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo cuûa hoïc sinh trong daïy hoïc Vaät lyù.. Lop11.com. Trang18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> E- MUÏC LUÏC Trang 1 3 5 5 5 6 16 18 19. Phần mở đầu Phaàn noäi dung I.Yêu cầu về kiến thức II.Yeâu caàu veà kyõ naêng IV.Heä thoáng baøi taäp ñònh tính V.Hệ thống bài tập định lượng Phaàn keát luaän Taøi lieäu tham khaûo Muïc luïc. Lop11.com. Trang19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×