Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Định lý Py ta go

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 15/ 01/ 2021.</i>
<b>Tiết 37: </b>

<b>ĐỊNH LÍ PY-TA-GO</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vng.</b>
Nắm được định lí Py-ta-go đảo.


<b>2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác</b>
vng khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go
để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.


- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- GV: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; thước thẳng, com pa, máy chiếu.</b>
- HS: 8 tấm bìa hình tam giác vng, 2 hình vng; Nghiên cứu trước bài mới.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Khởi động: </b>


- Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và vào bài mới.


2. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV yêu cầu HS tìm hiểu: Định lí py</b>
ta go.



- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 5 học sinh trả lời ?1


- Giáo viên cho học sinh ghép hình
như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
?Tính diện tích hình vng bị che
khuất ở 2 hình 121 và 122.


(diện tích lần lượt là c2<sub> và a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>)</sub>


? So sánh diện tích 2 hình vng đó.
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu
với ?1


? Phát biểu bằng lời.


- Đó chính là định lí Py-ta-go.


<b>1. Định lí Py-ta-go.</b>
?1




?2


c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2


- 2 học sinh phát biểu: Bình phương độ dài


cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài
2 cạnh góc vng.


<b>Định lí Py-ta-go (SGK). </b>


4
c
m
3
c
m


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Ghi GT, KL của định lí.


- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung
?3


<b>GV yêu cầu HS tìm hiểu: Định lí đảo</b>
- u cầu học sinh làm ?4


- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
và rút ra kết luận.


? Ghi GT, KL của định lí.


? Để chứng minh một tam giác là tam
giác vng ta chứng minh như thế nào.



GT <sub>ABC (</sub> ^<i><sub>A</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>)</sub>


KL 2 2 2


BC = AC + AB
?3.


Hình 124: x = 6 ; Hình 125: x = 2


<b>2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go.</b>
?4


<i>B</i>^<i><sub>A C</sub></i><sub>=90</sub>0


<b>Định lí (SGK-Trang 130</b>).


GT <sub></sub><sub>ABC có </sub> 2 2 2


BC = AC + AB
KL <sub>ABC (</sub> ^<i><sub>A</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>)</sub>


*Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
<b>3. Củng cố:</b>


- Phát biểu định lí Pytago và định lí đảo của nó?


<b>- Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận</b>
theo nhóm và điền vào phiếu học tập.



Hình 127: a) x = 13 b) x = 5<sub> c) x = 20 d) x = 4</sub>


<b>- Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng</b>
làm.


Hình 128: x = 4


<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108).
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.


- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập.


BT cho HS khá: Cho tam giác ABC (AB > AC ), M là trung điểm của BC. Đường
thẳng đi qua M và vng góc với tia phân giác của góc A tại H cắt hai tia AB, AC lần
lượt tại E và F. Chứng minh rằng:


a)


2


2 2


4


<i>EF</i> <i><sub>AH</sub></i> <i><sub>AE</sub></i>


 



b) BE = CF
<b>1</b>


C
H


M
E


D
B


A


F


A C


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×