Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án: Hình học 7 GV: Trần Thị Hoàn</b></i>


<i>Ngày soạn: 25/ 11/ 2020</i>.


<b>Tiết 25: </b>

<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC</b>



<b> CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Nắm được trường hợp bằng nhau theo cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ
tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác
(c-g-c) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau,
các cạnh tương ứng bằng nhau


- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài tốn hình.
- Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.


<b>3. Thái độ: </b>Có thái độ, động cơ học tập đúng đắn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Máy chiếu


- HS: Nghiên cứu trước bài mới. Thước thẳng, com pa, thước đo góc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra: </b>(GV đưa lên máy chiếu)



Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?


Khi nào thì ABC bằng A’B’C’ theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>GV yêu cầu tìm hiểu: </b>Vẽ tam giác biết


hai cạnh và góc xen giữa.


- GV giữ nguyên phần kiểm tra bài cũ ở
góc bảng.


- Yêu cầu một HS khác nhắc lại cách vẽ
tam giác ABC.


- GV thơng báo B là góc xen giữa hai
cạnh AB, BC.


? Góc A, C là các góc xen giữa các cạnh
nào.


- Yêu cầu HS thực hiện bài tập


- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, đo và
so sánh A’C’ với AC.


? Rút ra nhận xét gì về hai tam giác vừa


vẽ được A’B’C’ và ABC.


? Có dự đốn gì về hai tam giác có hai
cạnh và góc xen giữa bằng nhau.


<b>GV u cầu tìm hiểu: </b>Trường hợp bằng
nhau cạnh-góc-cạnh.


<b>1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen</b>
<b>giữa. </b>


<b>Bài tốn 1:</b> Vẽ tam giác ABC biết:
AB = 2 cm,   0


B 70 <sub>, BC = 3cm. </sub>




700


x


y
C


B


A


<b>Bài toán 2: </b>



a) Vẽ tam giác A’B’C’ sao cho: B' B <sub>,</sub>
A’B’= AB, B’C’ = BC.


b) So sánh độ dài A’C’ và AC.


<b>2. Trường hợp bằng nhau </b>
<b>cạnh-góc-cạnh</b>.


<b>Tính chất (SGK). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án: Hình học 7 GV: Trần Thị Hoàn</b></i>


(GV đưa lên máy chiếu)


- Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất.
- Yêu cầu HS thực hiện ?2. (GV đưa lên
máy chiếu)


- GV củng cố tính chất bằng việc đưa ra
hai tam giác có hai cạnh bằng nhau nhưng
hai góc bằng nhau lại khơng xen giữa hai
cạnh.


- GV giải thích khái niệm hệ quả của một
định lí.


? Giải thích tại sao hai tam giác vng
ABC và DEF bằng nhau.



? Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ta cần
điều kiện gì.


- GV giới thiệu hệ quả.(GV đưa lên máy
chiếu)


- Yêu cầu HS đọc, phát biểu lại hệ quả.


AB = A'B' = 2cm


^


<i>B</i>=^<i>B '</i> = 700


BC = B'C' = 3cm


Thì <sub>ABC = </sub><sub>A'B'C' (c.g.c)</sub>


?2. Xét <sub>ABC và </sub><sub>ADC có:</sub>


AB = AD(gt)


^


<i>B</i>=^<i>D</i> (gt)


BC = DC(gt)


 <sub>ABC = </sub><sub>ADC (c.g.c)</sub>



<b>3. Hệ quả.</b>


E


D


F
B


A C


Xét <sub>ABC và </sub><sub>DEF có: </sub>


AC=DF
^


<i>A</i>= ^<i>D</i>=1<i>v</i>


AB=DE
} }


<i>⇒Δ</i>ABC=<i>Δ</i>DEF(<i>c</i>.<i>g</i>.<i>c</i>)


<i><b>Hệ quả (SGK)</b></i>.


<b>3. Củng cố:</b>


- GV đưa lên máy chiếu bài 25 (SGK-Trang upload.123doc.net)



Hình 82
2
1
E
D
A
B C
Hình 84
2
1
N
M
Q
P


Hình 1:(82):  ABD =  AED (c.g.c)
Vì AB = AD (gt)


^<i><sub>A</sub></i>


1= ^<i>A</i>2 (gt)


Cạnh AD chung.


Hình 3:(84) khơng có hai tam giác nào bằng nhau.


Hình 2: (83):Hướng dẫn về nhà tương tự hình 82, ta cũng xét  IGK =  HKG.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>



- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 26, 27 (SGK-Trang
upload.123doc.net-119).


- Làm bài tập 37, 38 (SBT-Trang 102).
- Ôn lại tính chất của tia phân giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án: Hình học 7 GV: Trần Thị Hoàn</b></i>
- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập.


</div>

<!--links-->

×