Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Tài liệu giáo án sh 6 hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.14 KB, 101 trang )

Ngày soạn Ngày giảng
Lớp 6A:
Lớp 6B:
CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN
TIẾT 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức. Học sinh nắm được nhu cầu, cần thiết phải mở rộng tập N.
Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
b. Kỹ năng. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục
số.
c.Thái độ. Nghiêm túc .
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Bảng phụ + Nhiệt kế.
b. Trò: Vở ghi, nhiệt kế.
3. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (5’): Thực hiện phép tính sau:
13 + 127 = ? (140) -> a + b thực hiện khi nào a,b.
15 - 8 = ? (7) a - b thực hiện được a b.
8 - 15 = ? (không tìm được)
ĐVĐ: Làm thế nào để phép tính a - b luôn luôn thực hiện được? Ta học Chương
. - Số nguyên.
Giáo viên giới thiệu chương -> ĐVĐ vào bài mới.
b. Bài mới:
Đọc các ký hiệu sau?
Số nguyên âm có gì giống và khác
nhau với số tự nhiên?
Nhìn vào nhiệt kế đọc xem khí hậu
hôm nay bao nhiêu độ C?
Em hiểu -3 C là gì? Nó lớn hơn hay
thấp hơn so với 0 C?
2 học sinh đọc nhiệt độ các nơi trong


bảng SGK(66)?
Để so sánh độ cao các nơi trên trái đất
ta làm ntn?
Em hiểu cao nguyên đắc lắc cao 600 m
so với đâu?
Thềm lục địa Việt Nam cao bao nhiêu
mét? Bằng mực nước biển chưa?
1. Các ví dụ: (15’)
-1; -2 ; -3; -4… đọc trừ 1; trừ 2; trừ 3,
trừ 4…
Các số đó gọi là số nguyên âm.
a. Ví dụ 1:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 C.
Nhiệt độ nước đang sôi là 100 C.
Nhiệt độ trong phòng lạnh là -3 C.
-3 C là 3 C dưới 0 C.
Đọc nhiệt độ ở các thành phố trong
bảng (66) SGK.
* Ví dụ 2:
Quy ước mực nước biển làm chuẩn là
0m.
Cao nguyên đắc lắc cao trung bình
hơn mực nước biển là 600 m.
Thềm lục địa Việt Nam cao trung bình
là - 65m.
(Tức thấp hơn mực nước biển 65m)
1
Đọc độ cao các địa danh sau?
Khi viết số có và số nợ có điều gì giống
và khác nhau?

Vẽ trục số bằng cách nào?
1 học sinh vẽ trục số. Cả lớp cùng vẽ
và biểu diễn a = -3; b = 6.
GV chốt lại nội dung cơ bản của bài.
1 học sinh giải 1(68) SGK?. Các nhóm
cùng thảo luận 1(68)?
2 học sinh đọc 2(68) SGK?
1 học sinh giải 4(68)SGK?
Muốn ghi gốc O ta làm ntn?
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
Độ cao núi Phanxipăng là 3143m.
Độ cao đáy vịnh Cam Ranh: -30m.
3. Ví dụ 3:
Ông Bảy có 1000đ.
Ông Bảy nợ 1000đ viết -1000đ.
2. Trục số: (10’)
Chiều từ trái -> phải: Chiều dương.
ngược lại: Chiều âm.
C.Củng cố và luyện tập. (10’)
Bài1(68) SGK (5’)
a) -3 C; b) -2 C; c) 0 C; d) 2 C.
b) b cao hơn a.
d Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (5’)
- Về học bài, làm bài 3; 5 (68); 158 -> 167 SBT.
Hướng dẫn bài 5(SGK-68) trước tiên cần phải vẽ trục số trước sau đó chọn
điểm cách O 3 đơn vị,
Tiếp theo tìm các cặp điểm cách đều điểm O tức là những điểm nằm về hai
phía của điểm O.
-------------------------------------------------
Ngày soạn. Ngày giảng .

TIẾT 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức. Học sinh biết được tập hợp Z các số nguyên. Biết điểm biểu diễn
số nguyên a trên trục số, nắm được khái niệm số đối của một số nguyên.
b. Kỹ năng. Bước đầu học sinh hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu diễn 2
đại lượng ngược hướng nhau. Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
c. Thái độ. Yêu thích tiết học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, hình vẽ biểu diễn số nguyên Z.
b. Trò: Học bài, làm bài tập về nhà.
2
3. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (5’):
1 học sinh giải 5(68) SGK.
Đáp án
GV cho một học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
b. Bài mới:
ĐVĐ: Tập hợp các số nguyên là gì? Ký hiệu của nó ntn? Ta học tiết hôm nay.
15’
18’
15’
Số nguyên dương là gì?
Số nguyên âm là những số nào?
Tập hợp Z các số nguyên gồm những
phần tử nào?
Số 0 có phải là số nguyên không? Nó là
số nguyên âm hay nguyên dương?
Để quy ước hướng đi ngược nhau có
thể quy định hướng ntn?
Nếu quy ước từ M đến A chiều dương;

từ M đến B chiều âm. Khi đó A cách M
là 5 km; B cách M là - 7km.
Có nhận xét gì về các cặp số 1 và -1; 2
và -2; 3 và -3…. trên trục số nguyên Z?
Vận dụng tìm số đối của -7, 3, 0?
GV củng cố lại nội dung của bài mới
học.
2 học sinh lên bảng giải 6, 7 (70) SGK?
1. Số nguyên (15’)
+) Các số tự nhiên 0 gọi là số nguyên
dương: 1,2,3,4…
hoặc +1, + 2, + 3, + 4…
+) Các số =1, - 2, -3, -4 … là các số
nguyên âm.
+) Tập hợp các số nguyên ký hiệu Z.
Z = {….-3, -2 , -1, 0, 1, 2, 3, 4…}
Số 0 không là số nguyên âm cũng
không là số nguyên dương.
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục
số gọi là điểm a.
* Nhận xét: Số nguyên thường sử
dụng để biểu thị các đại lượng có 2
hướng ngược nhau.
VD: Quy ước trên đường thẳng AB
lấy M nằm giữa AB.
Nếu đi từ M -> A ký hiệu +
đi từ M -> B ký hiệu -
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A
là:
a. 3m

b. +1m
2. Số đối: (18’)
Trên trục số xét các cặp điểm: 1 và -1;
2 và -2; 3 và -3; 4 và -4…
Cách đều O và nằm về 2 phía đối với
O. Khi đó 1 và -1; 2 và -2; … gọi là
các số đối nhau.
Tìm số đối của 7, -3, 0 là: -7; 3, 0
C. Củng cố và luyện tập: (15’)
-4

N ; 0

Z ; -1

N
4

N ; 5

N ; 1

N
Bài 2(70)SGK(5’)
Độ cao núi Phanxipăng là +3143m
có nghĩa núi Phanxipăng cao 3143m
3
Em hiểu câu nói độ cao của đỉnh núi
Phanxipăng là + 3143m có nghĩa là gì?
Đáy của Vịnh Cam Ranh cao - 30m là

gì?
Giáo viên treo bảng phụ 8(70)
Các nhóm cùng giải 8(70)SGK?
Điền tiếp câu nói cho kết quả đúng?
Dấu - và dấu + ở đây có ý nghĩa gì?
Em hiểu -10000 đồng và +20000 đồng
có ý nghĩa gì?
Nhìn vào hình vẽ tìm số biểu thị các
điểm A,B,C?
so với mặt nước biển (ở phía trên)
Độ cao Đáy Vịnh Cam Ranh = - 30m
có nghĩa đáy Vịnh Cam Ranh sâu 30m
so với mặt nước biển.
Bài8(70)SGK(5’)
Điền cho đủ các câu sau:
a. Nếu -5 C biểu diễn 5C dưới 0C thì
+5 C biểu diễn 5C trên 0C
b. Nếu -65m biểu diễn độ sâu (thềm
lục địa Việt Nam) là 65 m dưới mực
nước biển thì +3143 m biêủ diễn độ
cao của núi (Phanxipăng) là 3143 mét
trên mặt nước biển.
c. Nếu - 10000 đồng biểu diễn số tiền
nợ là 10000 đồng thì +20000 đồng
biểu diễn số tiền có là 20000 đồng.
Bài10(71) SGK(5’
Quy ước về phía Tây dấu (-) phía
Đông dấu (+)
Điểm A cách M +3km về phía Tây
Điểm B cách M 2 km về phía Đông

Điểm C cách M 1 km về phía Tây

d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
Về học bài, làm bài tập 1(70)SGK; 12,13,14,15,16(56)SBT.
- Hướng dẫn bài 7(SGK-70)
Độ cao của vịnh cam ranh là -30m điều đó có nghĩa là vịnh cam ranh thấp
hơn mực nước biển 30 m.
-------------------------------------------------
Ngày soạn. Ngày giảng
Lớp 6A.
Lớp6B.
TIẾT 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu bài dạy:
4
a. Kiến thức .- Học sinh nắm được cách so sánh 2 số nguyên.
Biết cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
b. Kỹ năng. Học sinh nắm được khái niệm và cách tìm số liền sau, liền trước
của 1 số nguyên a.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK.
b. Trò: Vở ghi, SGK học bài làm bài tập ở nhà.
3. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (5’): Viết tập hợp Z các số nguyên ta nói như sau là đúng hay sai vì
sao? Cho VD.
Tập hợp Z các số nguyên gồm 2 bộ phận là N và số nguyên âm.
Đáp án . Sai vì bao gồm các số nguyên âm và nguyên dương
GV cho học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
b. Bài mới:
ĐVĐ: Làm thế nào so sánh 2 số nguyên. Ta học tiết hôm nay.
10’

5’
10’
Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b trên
trục số thì ta có kết luận gì?
Điều này vẫn đúng trên Z.
Vận dụng trả lời ví dụ.
Muốn tìm 1 số liền trước của a ta làm
ntn?
Tìm số liền sau của a Z ta làm ntn?
So sánh 1 số nguyên âm và 0?
1 số nguyên dương và 0?
1 số nguyên dương và 1 số nguyên âm?
So sánh khoảng cách trên trục số của 3
và -3
Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì?
Vận dụng tìm -20 =? 20=?
0=? -75=?
2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét?
1. So sánh 2 số nguyên (10’)
*) a, b

N; a < b => a nằm bên trái
trên tia số.
-> Khi biểu diễn trên trục số (nằm
ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì
số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
VD: -5 nằm bên trái -3 => -5 < -3
2 nằm bên phải -3 => 2 > -3
Điểm -2 nằm bên trái 0 => -2 < 0
Chú ý: a Z liền trước của a là a -1;

liền sau của a là a + 1
*) Nhận xét:
a

Z + => a >0
a

Z =>a <0
=>a

Z-; b Z + => a <b
a, b
2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
(5’)
Giá trị tuyệt đối của -3 là 3
Giá trị tuyệt đối của 3 là 3
Ký hiệu: -3 = 3; 3 = 3
Tìm -20 = 20; 0 = 0
-75 = 75; 3 = 3
*) Nhận xét: SGK(72)
3. Bài tập: (10’)
Bài11(73)SGK(5’)
a. Xắp xếp các số nguyên theo thứ tự
5
Điền dấu >; < hoặc = thích hợp để
được kết quả đúng?
Cho các số 2, -17, 5,1,-2,0 hãy xắp xếp
theo thứ tự tăng dần?
Cho -101, 15, 0, 7, -8, 2001 xắp xếp
theo thứ tự giảm dần?

GV hệ thống lại các dạng bài đã chữa.
Tìm x Z biết -5 < x < 0?
-3< x < 0 -> x =?
Tính giá trị tuyệt đối của các số: 2000,
-3011, -101=?
Muốn tìm giá trị tuyệt đối 1 số ta làm
ntn?
Điền dấu >; < ; = thích hợp vào ô
trống?
tăng dần:
-17, -2, 0, 1, 2, 5.
b. Xắp xếp theo thứ tự giảm dần:
2001, 15, 7 , 0, -8, -101
Bài13(73)SGK(5’)
Tìm x

Z biết:
a. -5 < x < 0 -> x

{-4,-3,-2,-1}
b. -3 < x < 0
-> x

{-2, -1}
C. Củng cố và luyện tập(10’)
Bài14(73)SGK(5’)
Tìm giá trị tuyệt đối của
a. 2000 = 2000
b. -3011 = 3011
c. -10 = 10

Bài15(73)SGK(5’) Điền dấu >; <; =
a. 3 < 5
b. -3 < -5
c. -1< 10
d. 2 = -2

d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (5’)
Về học bài, làm bài tập 16 -> 21 (73) SGK.
- Hướng dẫn bài 20(SGK- 73)
- Tính giá trị của các biểu thức .trứơc tiên các em hãy tính giá trị tuyệt đối
trước rồi mới thực hiện phép tính :”+”; “-“…
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn Ngày giảng
TIẾT 43: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức. Rèn luyện kỹ năng so sánh 2 số nguyên kỹ năng tìm giá trị tuyệt
đối của 1 số nguyên.
b. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
c. Thái độ. Nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ 16(73).
2. Trò: Vở ghi, SGK học bài và làm trước bài tập.
6
3. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (5’): 1 học sinh phát biểu muốn so sánh 2 số nguyên a và b ta làm
ntn? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của a

Z.
Trả lời: +) a < b nếu a nằm bên trái b trên trục số.
+) Giá trị tuyệt đối của a là khoảng cách từ a đến O trên trục số.

b.. Bài mới:
ĐVĐ: Để giúp các em nắm vững cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số, và so sánh 2
số nguyên ta học tiết luyện tập.
5’
5’
10’
5’
5’
8’
1 học sinh lên bảng giải 16(73) cả lớp
theo từng nhóm cùng giải và so sánh
kết quả?
Điền chữ đúng, sai vào các kết quả phù
hợp?
Có thể khẳng định tập hợp Z các số
nguyên gồm 2 bộ phận Z + và Z - được
không?
Cả lớp cùng giải 18(73)SGK?
a> 2 -> a có chắc chắn là số nguyên
dương hay không?
Số b < 3 có chắc chắn b là số nguyên
âm hay không ? Vì sao?
Các nhóm cùng làm 19(73)SGK?
So sánh kết quả? Có thể có mấy kết
quả?
Tính giá trị của biểu thức?
-8-4-4=?
-7.-3=?
18:-6=?
153+ -53=?

GV củng cố lại các dạng bài đã chữa.
Tìm số liền sau của các số 2, -8, 0 và
-1?
Bài16(73)SGK(5’)
Điền chữ đúng, sai để được nhận xét
đúng:
7

N Đ 7

Z Đ
0

N Đ 0

Z Đ
-9

Z Đ -9

N S
11,2

Z S
Bài17(73)SGK(5’)
Z gồm 2 bộ phận các số nguyên dương
và các số nguyên âm. Chưa đúng vì
còn thiếu phần tử 0.
Bài18(73)SGK(10’)
a. Số nguyên a > 2 -> chắc chắn là số

nguyên dương?
b. b < 3 -> b chưa chắc là số âm.
VD: 2 < 3 -> 2 Z -
c. c > -1 ; c có chắc chắn Z + không?
Chưa chắc vì 0 > -1 nhưng 0 Z +
d. d < -5 -> d chắc chắn Z -
Bài19(73)SGK(5’)
0 < + 2; - 15 < 0; -10 < 6; 3 < 9; -3 < 9
Bài20(73)SGK(5’)
Tính giá trị của biểu thức:
-8-4-4= 8 - 4 = 4
-7.-3= 7.3 = 21
18:-6=18 : 6 = 3
153+ -53=153 + 53 = 206
C. Củng cố và luyện tập
Bài22(75)SGK(8’)
a. Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là
3, -7, 1, 0.
b. Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0,
7
Tìm số liền trước của mỗi số sau -4, 0,
1, -25?
Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số
nguyên dương và số liền trước a là 1 số
nguyên âm a?
1, -25 là: -5, -1, 0, 26.
c. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là
một số nguyên dương và số liền trước
a là một số nguyên âm.
-> a = 0


d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Xem các bài tập đã chữa
- Về học bài, làm bài tập 17 -> 24 SBT.
Hướng dẫn Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được
kết quả đúng.
a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9
b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8
Ngày soạn Ngày giảng
TIẾT 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức.- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một
đại lượng.
b. Kỹ năng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
c. Thái độ. Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán
học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, Bảng phụ .
b. Trò: Học bài và làm bài tập về nhà.
3.. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (7’): 2 học sinh giải 28,29 SBT.
Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả
đúng.
a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9
b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8
29(58)SBT: Tính giá trị của biểu thức:
a. -6--2= 6 - 2 = 4
8
b. 5. -4 = 5.4 =20

c. 20 : 5 = 20 : 5 = 4
d. 247 + - 47 = 247 + 47 = 294
b. Bài mới:
ĐVĐ: Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
5’
5’
25’
Tính (+ 4) + (+ 2) =?
Biểu diễn trên tia số phép cộng 2 + 4 =
6?
Nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu?
Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm
ntn?
Tính (-4) + (-5) = ? -4 + - 5 =?
So sánh kết quả và rút ra nhận xét?
2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc?
Vận dụng tính (+ 37) + ( + 8) =? (-23)
+ (- 17) =?
Tính (-17) + (-54) =?
GV củng cố nội dung của bài, sau đó
cho làm các dạng bài tập.
1 học sinh lên bảng, các nhóm cùng
làm?
Vận dụng quy tắc tính các tổng sau?
Có em nào ra kết quả khác không?
Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta
làm ntn?
áp dụng quy tắc giải 24(75)SGK?
Muốn tính tổng 2 giá trị tuyệt đối ta
làm ntn?

Có em nào ra kết quả khác không?
1. Cộng 2 số nguyên dương (5’)
ví dụ:
(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
2. Cộng 2 số nguyên âm (5’)
VD1:
Nhiệt độ buổi trưa ở Matxcơva là - 3
C. Buổi chiều nhiệt độ là bao nhiêu
nếu nó giảm -2 C.
Giải:
(-3 C) + ( -2 C) = -5 C.
Nhiệt độ buổi chiều là -5 C.
VD2: Tính và nhận xét kết quả:
(-4) + (-5) = -9
-4 + -5 = 4 + 5 = 9
*) Quy tắc: SGK (75)
áp dụng tính:
+) (+ 370 + (+ 81) = + 118
+) (-23) + (- 17) = - 40
+) (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71
C .Củng cố và luyện tập. (25’)
Bài23(75)SGK(5’)
Tính:
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-7) + (-14) = - 21
c. (-35) + (- 9) = - 44
d. (-43) + (-82) = - 125
Bài25(75)SGK(5’)
Tính:
a. (-5) + (-248) = - 253

b. 17 + -33 = 17 + 33 = 50
c. - 37 + 15 = 37 + 15 = 52
d. -21 + - 13 = 21 + 13 = 34
e. - 6 + - 3 + -2 = 6 + 3 + 2 = 11
Bài25(74)SGK(5’)
9
Nếu 1 tổng nhiều số hạng ta làm ntn?
1 học sinh đọc đề xác định yêu cầu bài
toán?
Muốn điền được dấu chính xác ta làm
ntn?
Tính giá trị của từng biểu thức rồi so
sánh các kết quả?
Theo em -2 + - 5 -5
điền dấu gì vào ô trống?
1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài
toán?
Muốn tìm nhiệt độ hiện nay ta làm gì?
Muốn cộng 2 số nguyên trái dấu ta làm
ntn?
Tính giá trị của biểu thức?
x + ( -10) biết x = - 28?
- 267 + y = ? biết y = -33?
Điền dấu “>”, “<” thích hợp vào ô
trống:
a. (-2) + (-5) (-5)
b. -10 (-3) + (-8)
c. -2 + -5 -5
Vì 2 + 5 > 5
d. -2 + (-5) < 2

2 + (-5) = -3 < 2
Bài26(75)SGK(5’)
Nhiệt độ tại phòng ướp lạnh là - 5 C.
Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C
nếu nhiệt độ giảm 7 C?
Giải:
Nhiệt độ tại đó hiện nay là:
- 5 C + (-7 C) = -12 C.
hoặc -5 C - 7 C = - 12 C.
Bài39(59)SBT(5’)
Tính giá trị của biểu thức:
a. x + (-10) biết x = -28
-> x + (-10) = -28 + (-10) = -38
b. - 267 + y = ? biết y = -33
-> - 267 + (-33) = -300

d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (3’)
- Về nhà học thuộc quy tắc vận dụng
- làm bài tập 35, 36, 37, 38, 40, 41 (58, 59) SBT.
--------------------------------------------------
Ngày soạn Ngày giảng
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức. Học sinh biết hai số nguyên. Hiểu được việc dùng số nguyên để
biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
b.Kỹ năng. Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
c. Thai độ .Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ
toán học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số.

b. Trò: Học bài, làm bài tập về nhà.
10
3. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (8’): 2 học sinh giải 35, 36 (59)SBT.
35: Tính:
a. 8274 + 226 = 850
b. (-5) + (-1) = - 6
c. (-43) + (-9) = - 52
36(58)SGK
a. (-7) + (-328) = - 335
b. 12 + - 23 = 12 + 23 = 35
c. -46 + + 12 = 58
b. Bài mới:
ĐVĐ: Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm ntn?
10’
5’
5’
Nhiệt độ phòng lạnh buổi chiều là bao
nhiêu?
Nhiệt độ trong phòng giảm 5 C hay
tăng - 5 C nên ta có nhiệt độ trong
phòng là?
Tính 3 C + (-5 C) = ?
Tính và so sánh kết quả của + 3 + (-3)
và (-3) + (+3)
Tìm và nhận xét kết quả?
Muốn cộng 2 số nguyên trái dấu ta làm
ntn?
1 học sinh giải VD1? Tính (-272) + 55
=?

Ví dụ tính (-38) + 27 =?
Tính 273 + (-123) = ?
Tính 26 + (-6) = ?
Tính (-75) + 50 = ?
Tính 80 + (-220) = ?
GV củng cố lại nội dung của bài .
1. Ví dụ: (5’)
Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi sáng 3
C buổi chiều giảm đi 5 C. Hỏi nhiệt độ
trong phòng lạnh buổi chiều?
Giải:
Nhiệt độ trong phòng lạnh bị giảm 5 C
hay tăng - 5 C. Nên ta có nhiệt độ
phòng lạnh buổi chiều là:
3 C + (-5 C) = -2 C
Đáp số: - 2 C.
Ví dụ 2: Tính và so sánh:
(-3) + 3 = 0; + 3 + (-3) = 0
Vậy tổng 2 số đối nhau = 0
VD3: Tính và nhận xét:
3 + 9-6) = -3
-6 - 3 = 3
3 và -3 là 2 số đối nhau.
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu: SGK (70) (10’)
a. VD1: Tính:
(-2730 + 55 = - (273 - 55) = - 218
b. VD 2: (-38) + 27 = -11
c. VD 3: 273 + (-123) = 160
3. Bài tập: (15’)

Bài1(76)SGK. Tính (5’)
a. 26 + (-6) = 20
b. (-75) + 50 = -25
c. 80 + (-220) = - 140
C. Củng cố và luyện tập(15’)
11
Nhấn mạnh lại cách cộng hai số
nguyên khác dấu.
Tính và so sánh ?
23 + (-10) và -23 + 10?
-15 + 15 = ? 27 + (-27) = ?
So sánh?
1763 + (-2) và 1763
Em có nhận xét gì sau khi giải 30?
Bài 29(76) SGK(10’) Tính và nhận xét
kết quả:
a. 23 + (-13) = 10
(-23) + 13 = - 10
Kết quả là 2 số đối nhau.
b. (-15) + 15 = 0
27 + (-27) = 0
Tổng 2 số đối = 0
Bài 30(76)SGK(5’)
Tính và so sánh:
a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763
b. - 105 + 5 = - 100 > - 105
c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29

d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK.

Hướng dẫn bài 34 SGK- 77
Để tính giá trịcủa biểu thức
a. x+(-16) biết x = -4
Ta chỉ việc thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện cộng hai số nguyên.
------------------------------------------------------
Ngày giảng Ngày giảng
TIẾT 46: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức. Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu
và khác dấu vào giải bài tập.
b. Kỹ năng. Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn. Biết vận dụng diễn đạt
một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học.
c. Thái độ . Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ 33?
b. Trò: Học bài, làm bài tập.
3. Phần lên lớp :
a. Kiểm tra (8’): 2 học sinh phát biểu quy tắc tính tổng 2 số nguyên cùng dấu
và 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải bài tập?
Bài 31(77)SGK
Tính: a. (-300) + (-50 = -305
b. (-7) + 9-13) = -20
12
32(77)SGK
Tính:
a. 16 + (-6) = 10
b. 14 + (-6) = 8
b. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em hiểu rõ hơn về quy tắc này ta học tiết luyện tập.
25’

10’
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu 1 học
sinh lên điền các nhóm cùng thảo luận
và cho biết kết quả?
Có ai ra kết quả khác không?
2 học sinh giải 34(77)SGK
Tính giá trị của biểu thức?
x + (-16) = ? Biết x = -4
- 102 + y biết y = 2
1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài
toán?
x = bao nhiêu nếu ông tăng 5 triệu?
x = bao nhiêu nếu ông giảm 2 triệu?
Muốn tìm số liền trước của 1 số
nguyên ta làm ntn?
Muốn tìm số liền sau của 1 số nguyên
ta làm ntn?
* = ? nếu - * 6(+ 24) = -100?
-39 + (-1*) = 24?
296 + (-5 *2) = - 206?
Gv hướng dẫn lại cách giải các dạng
bài tập.
Viết mỗi số dưới dạng tổng của 2 số
nguyên bằng nhau?
-8 = ?
-16 = ?
100 = ?
Bài 33(77)SGK(5’)
Điền kết quả thích hợp vào ô trống:
Bài 34(77)SGK(5’)

Tính giá trị của biểu thức?
a. x + (-16) = ? Biết x = -4
b. - 102 + y biết y = 2
Bài 35(77)SGK(5’)
Số tiền của ông Nam năm nay tăng với
năm ngoái x triệu đồng.
a. Tăng 5 triệu đồng -> x = 5
b. giảm 2 triệu đồng -> x = -2
Bài 54(60) SBT(5’)
Viết số liền trước của số nguyên a là a
= -1
Viết số liền sau của số nguyên a là a +
1
Bài 55(60) SBT(5’)
Thay * bằng chữ số thích hợp:
a. (- * 6 + (-24) = -100 -> * = 7
b. 39 + (-1*) = 24 -> * = 5
c. 296 + )-5*2) = -206 -> * = 0
C. Củng cố và luyện tập
Bài 56(60) SBT(5’)
Viết mỗi số dưới dạng tổng của 2 số
nguyên bằng nhau?
a. 10 = 5 + 5
b. - 8 = (-4) + (-4)
c. - 16 = (-8) + (-8)
c. 100 = 50 + 50
13
Tính bằng cách nào nhanh nhất?
Còn cách nào khác không?


d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (60) SGK(5’)
Hướng dẫn Bài60(61)SBT(5’)
Tính:
a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + 9-15)
= {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (-15) }
= (-2) + (-2) + (-2) = -6
-----------------------------------------------------
Ngày giảng Ngày giảng
TIẾT 47: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức. Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là:
Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
b. Kỹ năng. Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính
nhanh và tính toán hợp lý.
- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách.
c. Thái độ. Yêu thích môn
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK, đề dùng bảng phụ.
b. Trò: Vở ghi, học thuộc quy tắc cộng làm bài tập về nhà.
a. Phần lên lớp :
Kiểm tra (5’): Tính các tổng sau:
a. (-2) + (-3) và (-3) + (-2)=? b. {(-3) + 4 }+ 2=?
(-2) + (-3) = -5 = 1 + 2 = 3
(-3 ) + (-2) = -5
ĐVĐ: Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào?
b. Bài mới:
7’
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các
nhóm cùng tính và rút ra nhận xét?

Qua VD này em nào rút ra được tính
chất tổng quát là gì?
1. Tính chất giao hoán: (5’)
a. VD: Tính và so sánh kết quả?
*)(-2) + (-3) = -5
(-3 ) + (-2) = -5
-> (-2) + (-3) = (-3) + (-2)
*) (-5) + 7 = 7 + (- 5) = 2
14
8’
3’
5’
15’
1 học sinh phát biểu thành lời nội dung
của tính chất?
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các
nhóm cùng tính và cho biết kết quả ->
Rút ra nhận xét?
1 học sinh phát biểu thành lời nội dung
tính chất kết hợp?
2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý?
Vận dụng giải VD?
Tổng 1 số nguyên a với 0 =?
Số đối của a là gì?
Số đối của -a là gì?
áp dụng tìm số đối của -3 và 5?
Tổng a + (-a) = ?
Nếu a + b = 0 -> có kết luận gì về mối
quan hệ giữa a và b?
1 học sinh đọc đề 38(SGK79)?

Muốn tìm độ cao sau 2 lần thay đổi ta
làm gì?
Muốn tính nhanh ta làm ntn?
Còn cách nào khác không?
*) (-8) + 4 = 4 + (-8) = -4
b. Tổng quát: a, b

Z.
thì a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp: (8’)
a. Ví dụ:
{(-3) + 4} + 2 = { (-3 ) + (4 + 2)} =
{(-3) + 2 } + 4 = 3
b. Tính chất: a, b,c

Z
(a + b) + c = a + (b + c)
c. Chú ý: SGK 978)
Ví dụ: tính
126 + (-20) + 2004 + (-106)
{126 + {(-20) + (-106)} + 2004
{126 + (-126)} + 2004
= 0 + 2004 = 2004
3. Cộng với 0 (3’) a

Z.
a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối: (5’)
Sối đối của a ký hiệu -a
Sối đối của -a ký hiệu a

-> - (-a) = a
VD: Số đối của 3 là -3
Sối đối của -5 là 5
*) Tổng 2 số nguyên đối nhau luôn = 0
a + (-a) = 0
Nếu a + b = 0 -> - a = b hoặc a = -b
VD: Tìm tổng tất cả các số nguyên a
biết
-3 < a < 3-> a {-2, -1, 0 , 1, 2}
5. Bài tập: (15’)
Bài 38(79)SGK(5’)
Chiếc diều sau khi thay đổi 2 lần thì
nó ở vị trí:
15 + 2 - 3 = 14 (m)
Đáp số: 14m
Bài 39(79)SGK(10’) Tính:
a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
= {1 + (-3) } + { 5 + (-7) } + {9 + (-
110 }
= (-2) + (-2) + (-2) = -6

d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Về học bài, làm bài tập 37, 40, 41, 42 (78 + 79) SGK.
- Hướng dẫn Bài 43(80)SGK(5’)
Đi từ C -> A chiều dương.
15
Đi từ C -> B chiều âm
a. 10 km/h; 7 km/ h
2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km
-----------------------------------------------------

Ngày giảng Ngày giảng

TIẾT 48 :LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập.
b. Kỹ năng. Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào
từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất.
c.Thái độ Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua
giải toán.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi.
b. Trò: Vở ghi, làm trước bài tập + máy tính.
3. Phần lên lớp:
a. Kiểm tra: (8’) 2 học sinh lên bảng giải 37 + 40 (79) SGK.
Bài 37(79)
a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3
b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0
Bài40(79)
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
A 3 -15 -2 0
-a -3 15 2 0
A 3 15 2 0
b. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn các tính chất và kỹ năng vận dụng nó ta học
tiết hôm nay.
5’
10’
2 học sinh lên bảng giải 41, 42 (79).
Lớp chia thành nhóm cùng giải 2 bài
tập này.

Tính nhanh 217 + {43 + (-217) + (-
23)} =?
Tính tổng tất cả các số nguyên có giá
trị tuyệt đối < 10?
Bài38(79) SGK(5’)
Tính:
a. (-38) + 28 = -10
b. 273 + (-123) = 150
c. 99 + (-100) + 101 = 100
Bài42(79)SGK. Tính nhanh (10’)
217 + {43 + (-217) + (-23)} =
{217 + (-217) }+ {43 + (-23) }=
0 + 20 = 20
b. x <10 -> x {-9, -8, … 0, 1, 2, 8, 9}
-> (-9 + 9) + (-8 + 8) + ….+ 0 = 0
16
5’
5’
5’
5’
1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
bài tập?
10 km/h; 7 km/h -> 2 ô tô đi cùng
chiều hay ngược chiều?
10 km; -7 km cùng chiều hay ngược
chiều?
Đặt một bài toán phù hợp với sơ đồ
sau?
Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ
minh họa?

Giáo viên hướng dẫn các em thực
hành bằng máy tính bỏ túi để tính?
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính?
25 + (-13) =?
(-135) + (-65) =?
(-203) + 349 =?
(-49) + 56 + 72 =?
Bài43(80)SGK(5’)
Đi từ C -> A chiều dương.
Đi từ C -> B chiều âm
a. 10 km/h; 7 km/ h
2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km
b. 10km /h; -7 km/h
2 ca nô cách nhau là:
10 + 7 = 17 km
Đáp số: 3 km; 17 km.
Bài44(80)SGK(5’)
Một người đi từ C đến A là 3 km rồi trở
về B qua C với vận tốc 5 km. Hỏi hiện
giờ người đó cách C bao nhiêu km?
Bài45(80)SGK(5’)
Cả 2 bạn đều nói đúng là Hùng.
VD 1: (-3) + (-5) = -8
-8 < (-3); -8 < (-5)
C. Củng cố và luyện tập
Bài 46(80)SGK(5’)
Sử dụng máy tính bỏ túi.
a. 187 + (-54) = 133
b. 25 + (-13) = 12
c. (-76) + 20 = -56

d. (-135) + (-65) = -200
e. (-203) + 349 = 136
h. (-175) + (-213) = -588
k. (-48) + 56 + 72 = 80
d. Hướng dẫn học bài làm bài tập về nhà (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Về học bài, làm 57, 58 -> 61 (81) SBT.
- Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên.
-------------------------------------------------------
Ngày giảng Ngày giảng
TIẾT 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
`1. Mục tiêu bài dạy:
17
a.Kiến thức. Hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát
huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng
toán học liên tiếp và tương tự.
b. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Tính kiên trì, cẩn thận
trong quá trình tính toán.
c. Thái độ. Nghiêm túc trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, bảng phụ.
b. Trò: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm
bài tập về nhà.
3. Phần thể hiện khi lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ(5’) 1 học sinh giải 45(80)SGK.
Hùng nói rằng có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng? Vân
khẳng định không thể có như vậy? Vậy bạn nào đúng vì sao?
Trả lời: Hùng nói đúng. Vì 1 số nguyên + với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn
chính nó. VD: 5 + (-3) = 2 < 5
b. Bài mới:

ĐVĐ: 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm
nay.
15’
10’
Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều
kiện a b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a
và b ta cần điều kiện gì không?
Các nhóm quan sát bảng phụ và dự
đoán kết quả tương tự ở 2 dòng cuối?
Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh
với bài của ban?
Vậy qua ví dụ trên em hiểu phép trừ 2
số nguyên được tính như thế nào?
2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc?
Nhiệt độ giảm đi 3 C có nghĩa là gì?
(Giảm 3 độ có nghĩa - 3 C hay + với
(-3 C)
Hôm qua nhiệt độ ở SaPa là 3 C hôm
nay nhiệt độ giảm xuống 4 C. Hỏi
nhiệt độ hôm nay = ?
Muốn tính nhiệt độ hôm nay ta làm
ntn?
Phép trừ trong N khi nào thực hiện
được? Điều này có còn đúng trong Z
1. Hiệu của 2 số nguyên (15’)
a. Ví dụ:
3 - 1 = 3 + (-1) 2 - 2 = 2 + (-2)
3 - 2 = 3 + (-2) 2 -1 = 2 + (-1)
3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0
3 - 4 = 3 = (-4) 2 - (-1) = 2 + 1

3 - 5 = 3 + (-5) 2 - (-2) = 2 + 2
b. Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b
ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + ( - b)
c. Ví dụ: Tính:
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
2. Ví dụ: (10’)
Hôm qua nhiệt độ là 3 C, hôm nay
giảm đi 4 c hỏi hôm nay nhiệt độ =?
Giải:
Do hôm nay nhiệt độ giảm đi 4 độ C
nên nhiệt độ hôm nay là:
3 C - 4 C = 3 C + ( -4 C) = -1 C.
Đáp số: -1 C.
-> Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn
luôn thực hiện được.
3. Bài tập: (15’)
Bài 47(82)SGK (5’) Tính:
18
không?
2 em học sinh lên bảng giải 2 bài tập
48, 49. Dưới lớp chia làm 2 nhóm
cùng giải. Sau đó so sánh kết quả và
đánh giá cho điểm?
Qua 48 có nhận xét gì về hiệu của 1
số với 0?
Hiệu của 0 và 1 số =?
Nếu nói hiệu 2 số nguyên luôn nhỏ

hơn số bị trừ đúng hay sai? Vì sao?
Các nhóm so sánh kết quả điền ô
trống rút ra được đáp án đúng?
a. 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
b. 1 - (-2) = 1 + 2 = 3
c. (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
d. (-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
C.Củng cố và luyện tập.(13’)
Bài 48(82)SGK (5’) Tính:
a. 0 - 7 = 0 + (-7) = -7
b. 7 - 0 = 7 + 0 = 7
c. a - 0 = a
d. 0 - a = -a
Bài 49(82)SGK (3’) Điền số thích hợp
vào ô trống: (3’)
d. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà: (2’)
- Về học bài làm bài 50 -> 54 SGK. Chuẩn bị máy tính.
Hướng dẫn bài 52(82)SGK(5’)
Để tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet các em chỉ cần thực hiện phép tính:
- 212 - (-287) = -212 + 287 = 75
------------------------------------------------------
Ngày giảng Ngày giảng
TIẾT 50: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức. Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải
bài tập.
b.Kĩ năng . Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác.
c. Thái độ. Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ
thể.
2. Chuẩn bị:

1. Thầy: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ.
2. Trò: mang máy tính, làm trước bài tập.
3. Phần lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên? Phép trừ 2 số
nguyên khi nào thì thực hiện được?
(Quy tắc, chú ý SGK) (81)
19
b. Bài mới:
ĐVĐ: Phép trừ 2 số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm nay.
5’
5’
5’
5’
5’
5’
8’
Các nhóm báo cáo kết quả đã làm ở
nhà?
Có điền vào ô gạch chéo hay không?
Muốn điền đúng ta kiểm tra cả hàng
ngang hàng dọc?
Còn kết quả nào khác không?
3 học sinh lên bảng làm 51, 52,
54(82)
1 học sinh giải 51(82)SGK.
Ta phải thực hiện phép tính nào
trước?
Muốn tính tuổi thọ ta làm ntn?
Thực hiện phép trừ?
Tìm x Z biết 2 + x = 3?

x + 6 -> x =?
x + 7 = 1 -> x =?
2 học sinh giải 54, 55 (82)SGK.
Điền số thích hợp vào ô trống để
được kết quả đúng?
Hồng nói đúng hay Hoa nói đúng. Vì
sao? Cho VD.
Lan nói có đúng không? Cho VD.
Em nào có kết quả khác không? Vì
sao?
GV hướng dẫn hệ thống lại các dạng
bài đã chữa.
Giáo viên hướng dẫn dùng máy tính
f(x) 500?
Bài 5(82)SGK(5’) Điền số 2; 9 và dấu
+; - vào ô trống để được kết quả đúng/
Bài 51(82)SGK(5’) Tính:
a. 5 - (7-9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
b. (-3) - (4-6) = (-3) = (-2) = (-3) + 2 =
-1
Bài 52(82)SGK(5’)
Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là:
- 212 - (-287) = -212 + 287 = 75
Bài 54(82)SGK(5’)
Tìm x

Z biết:
a. 2 + x = 3 -> x = 3 - 2 = 1
b. x + 6 = 0 -> x = 0 - 6 = -6
c. x + 7 = 1 -> x = 1 - 7 = -6

Bài 53(82)SGK(5’)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Bài 55(83)SGK(5’)
Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu
của chúng lớn hơn số bị trừ.
VD: 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 > 5
Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu
của chúng lớn hơn cả 2 số bị trừ và số
trừ.
VD: -3 - (-4) = (-3) + 4 = 1
1 > (-3) và 1 > (-4)
C. Củng cố và luyện tập( 8’)
20
Học sinh cùng mang máy tính để thực
hành?
Học sinh dùng máy bấm và cho biết
kết quả?
Có mấy cách bấm máy thực hiện
phép trừ?
Bài 56(83)SGK(8’)
a. 169 - 733 bấm như sau:
b. (-203) + 349 = 146
có mấy cách bấm máy.
c. (-175) + (-213) = - 388
d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Về học bài, làm bài SBT 75 -> 78 (63)
- Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc
----------------------------------------------------
Ngày giảng Ngày giảng
TIẾT 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC

1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức. Học sinh hiểu được quy tắc dấu ngoặc. Biết vận dụng quy tắc vào
giải bài tập.
b.Kĩ năng. Học sinh biết thế nào là 1 tổng đại số. Biết vận dụng chú ý của 1 tổng
đại số vào tính toán.
c. Thái độ. Yêu thích môn học
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ.
b. Trò: Vở ghi, học bài ở nhà.
3. Phần lên lớp:
a. Kiểm tra: (5’) Tìm số đối của 2, (-5) và 2 + (-5). So sánh số đối của tổng 2 +
(-5) và tổng các số đối của 2 và -5
2 và -5 có số đối là -2, 5 -> -2 + 5 = 3
2 + (-5) = -3 có số đối = 3 -> có số đối 3
Nhận xét: Sối đối của 1 tổng cũng bằng tổng các số đối.
ĐVĐ: Khi dấu trừ đứng trước ngoặc. Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm ntn? Ta học tiết
hôm nay.
b. Bài mới: (30’)
15’
2 học sinh giải VD1, VD2. So sánh
kết quả rút ra nhận xét?
Tính và so sánh kết quả 7 + (5- 13)
và 7 + 5 + (-13)?
1. Quy tắc dấu ngoặc (15’)
a. Ví dụ:
Số đối của 2, (-5) là -2, 5
Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3
Vậy số đối 1 tổng = tổng 2 số đối.
b. VD2:
21

5’
18’
Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + thì
giá trị biểu thức không đổi?
Muốn tính nhanh ta làm ntn?
Bỏ dấu ngoặc có cần đổi dấu không?
Vì sao?
Sử dụng tính chất kết hợp rồi tính?
Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn?
Nhóm số hạng nào là phù hợp?
Tính nhanh (738 - 39) - 738 =?
Tính nhanh (-1579) - (12 - 1579) =?
Tổng đại số là gì? Cho VD?
Khi thực hiện các phép tính trong 1
tổng đại số ta làm ntn?
2 học sinh giải 57 c; 58 a (85)SGK.
Muốn đơn giản biểu thức ta làm ntn?
So sánh x + 60 với biểu thức ban đầu?
1 học sinh giải 60(85) SGK.
7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
-> 7 + (5-13) = 7 + 5 = 9-13)
c. Quy tắc: SGK(84)
d. Ví dụ: Tính nhanh:
324 + {112 - (112 + 324) }
= 324 + 112 - 112 - 324
= (324 - 324) = (112 - 112) = 0 + 0 = 0
b. (-257) - {(-257) + 156) - 56}
= - 257 + (+ 257) - 156 + 56
= 0 - 100 = -100

c. Tính nhanh:
a. (768 - 39) - 768 = (768 - 768) - 39 =
- 39
b. (-1579) - (12 - 1579)
= - 1579 - 12 + 1579
= (- 1579 + 1579) - 12 = -12
2. Tổng đại số: (5’)
Một dãy phép tính cộng, trừ các số
nguyên gọi là 1 tổng đại số.
VD: =- 284 + 75 - 25 là 1 tổng đại số.
Chú ý: SGK(84)
C. Củng cố và luyện tập.(8’)
3. Bài tập: (18’)
57c. Tính tổng:
c. (-4) + (-440) + (-6) + 440
= {(-4) + (-6) } + { (-440) + 440}
= - 10 + 0 = -10
Bài 58a. Đơn giản biểu thức:
a. x + 22 + (-14) + 52 =
x + (22 + 52) - 14
= x + 74 - 14
= x + 60
Bài 60 (85) Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a. (27 + 650 + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346
d. Hướng dẫn học bài ở nhà(2’)
Về học bài, làm bài tập 57 -> 60 + Ôn tập Chương I.
22
Ngày giảng Ngày giảng

TIẾT 52: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức. Học sinh vận dụng Quy tắc dấu ngoặc thành thạo .
b. Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng về thực hiện bỏ ngoặc.
Rèn luyện kỹ năng tính chính xác và biết sử dụng máy tính để kiểm tra kết quả.
C. Thái độ. Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK.
b. Trò: Vở ghi, làm trước bài tập.
3. Phần lên lớp:
a. Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập:
b. Bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức về số nguyên và các phép tóan trên Z.
10’
10’
10’
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối,
vận dụng giải 164(76)SBT.
Tìm a biết a = 0
a = -3 => a = ?
- 13 . a = - 26 => a =?
Tìm x biết: 2x - 18 = 10 => x = ?
Có ai ra kết quả khác không?
Tìm x biết 3x + 26 = 5 => x = ?
Có ai ra kết quả khác không? Vì sao?
1 học sinh lên bảng giải bài tập 1(69).
Các nhóm cùng làm và so sánh kết
quả?
Có bao nhiêu tổng a + b với a A và b
B

Có bao nhiêu tổng số âm, số dương?
(12 tổng a + b với a A và b B)
Tìm x biết 9 - 25 = (7- x) - (25 + 7)?
Muốn tìm x ta làm ntn?
Tìm x biết x + -3 = -11 + 5 ?
? Muốn tìm x ta thực hiện phép tính
nào trước?
Bài164(76)SBT (10’)
Tìm số nguyên a biết
a) a = 4 => a = 4
hoặc a = -4
b) a = 0 => a = 0
c) a = -3 => a không có
d) a = - 8 = 8 => a = 8 hoặc -8
e ) -13 . a = -26 => a = 2 => a = 2
hoặc = -2
Bài 167(76)SBT (10’)
Tính:
a) (-3) . -4); a) 2.x - 18 = 10 => x = 14
b) 3.x + 26 = 5 => x = -7
Bài 169(76)SGK(10’)
Cho A = {2, -3, 5}
B = {-3, 6, -9, -12}
a) Có bao nhiêu tổng a + b với a A và
b B
2 + (-3) = -1; 2 + 6 = 8; 2 + (-9) = -7
2 + (-12) = -10.
(-3) + (-3) = -6
- 3 + 6 = 3
- 3 + (-9) = -12

-3 + (-12) = -15
Có 12 tổng a + b với a A và b B
23
5’
8’
GV hệ thống lại các dạng bài đã chữa.
Hs làm thêm bài tập.
?Thực hiện phép tính một cách hợp
lý?
2575 + 37 - 2576 - 29 = ?
34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
=?
Có cách nào nhanh hơn không?
Bài 104(46)
Tìm x biết (5’)
a) 9 - 25 = (7-x) - (25 + 7) => x = 53
b) x + (-3) = -11 + 5 => x = -3
C. Củng cố và luyện tập(8’)
Bài 107(67)SBT(8’)
Tìm tổng một cách hợp lý:
a) 2575 + 37 - 2576 - 29 = {2575 -
2576} + (37 - 29) = - 1 + 8 = -7
b) 34 + 35 + 36 + 37 - 14 - 15 - 16 - 17
= (34 - 14) + (35 - 15) + (36 - 16) +
(37 - 17) = 20 + 20 + 20 + 20 = 40 +
40 = 80
d. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà: (2’)
Về ôn tập + Kẻ giấy kiểm tra chuẩn bị cho sáng 13/11/200 kiểm tra học kỳ để
phòng ra.
----------------------------------------------------

----------------------------------------------------------
Ngày giảng Ngày giảng
TIẾT 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức. - Hệ thống hóa kiến thức Chương I, Chương II về tập hợp số tự
nhiên, các phép tính trên N và các tính chất cơ bản của các phép tính đó.
b.Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tập hợp.
c. Thái độ ; Yêu thích tiết học.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Giáo án, SGK.
b. Trò: Vở ghi + Ôn tập Chương I.
3. Phần lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng Ôn tập.
b. Bài mới (30’)
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững kiến thức Chương I ta học tiết hôm nay.
Có mấy cách ghi 1 tập hợp đó là
cách nào? Vận dụng ghi tập hợp các
số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 11?
1 học sinh khác nhận xét bài của
bạn? Bổ sung đánh giá cho điểm?
a. Lý thuyết:
1. Tập hợp: (5’) Có 2 cách ghi 1 tập hợp
là cách liệt kê các phần tử và chỉ rõ tính
chất đặc trưng.
VD: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn
3 và nhỏ hơn 11.
C1: A = { 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}
C2: A = {x N/ 3 < x < 11}
24
Phép cộng và phép nhân các số tự

nhiên có mấy tính chất? Đó là những
tính chất nào? Viết dạng tổng quát?
Phát biểu thành lời nội dung các tính
chất?
1 học sinh nhận xét cho điểm?
Phát biểu nội dung tính chất phân
phối?
Định nghĩa lũy thừa, viết công thức
tổng quát về lũy thừa của 1 tích,
thương 2 lũy thừa cùng cơ số?
Lũy thừa của 1 lũy thừa là gì?
Định nghĩa phép chia hết, phép chia
có dư?
Nêu tính chất chia hết của 1 tổng?
Khi nào tổng không chia hết cho 1
số?
Nếu nói: Các số hạng 1 tổng không
chia hết cho 1 số thì tổng không chia
hết cho số đó? Đúng, sai? Cho VD?
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9, 8, 4, 11, 125 và 25?
Nhận xét xem bạn trả lời đúng sai?
Vì sao? Cho điểm?
2. Viết các tính chất cơ bản của phép
cộng và phép nhân(10’)
1. Giao hóan: a + b = b + a
2. Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c)
3. Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
*) Phép nhân:
Giao hoán: a .b = b.a

Kết hợp: (a.b) .c = a. (b.c)
Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép
cộng: a . (b + c) = a.b + a. c
a. (b - c) = a.b - a.c
3. Lũy thừa (5’)
a
n
= a.a….a
n thừa số
a
0
= 1; a
1
= a
a
m
.a
n
= a
m+n
a
m
: a
n
= a
m - n
m

n

(am)
n
= a
m
. a
n
4. Phép chia hết, phép chia có dư (10’)
a = b. q; a, b, q

N => a

b
a = b. q + r 0 < r

b => a

b
*) Tính chất chia hết của 1 tổng:
a

m
b

m => (a + b + c)

m
c

m
a


m
b

m => (a + b + c)

m
c

m
C. Củng cố và luyện tập(10’)
5. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,
Bài 9 (4, 8, 25, 11) (10’)
abcd 2 <=> d = 0, 2, 4, 6, 8
abcd 5 <=> d = 0, 5
abcd

3 <=>(a + b + c + d)

3
abcd

9 <=>(a + b + c + d)

9
abcd

8 <=>bcd

8

abcd

4 <=>cd

4
d. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà (5’)
Về làm lại bài tập ôn tập Chương I (61) SGK.
------------------------------------------------------
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×