Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.66 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngô Thị Vân. Bài 44: ANĐEHIT - XETON ( Tiết 1 ). Bài 44: ANĐEHIT – XETON ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: học sinh nắm vững: - Khái niệm, phân loại, đồng đẳng và cách gọi tên của các anđehit. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí đặc trưng của anđehit. 2. Về kĩ năng: - Từ công thức phân tử viết được công thức cấu tạo, gọi tên các anđehit. - Dựa vào đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của anđehit. - Dựa vào tính chất vật lí giải thích một số câu hỏi liên quan. 3. Về thái độ: - Tính chất mới lạ của anđehit làm ham mê học tập bộ môn hóa học. - Có tinh thần tìm hiểu ứng dụng của các anđehit trong thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên (GV): Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh (minh họa mô hình phân tử metanal, etanal dạng rỗng), phiếu học tập. 2. Học sinh (HS): - Ôn tập kiến thức bài ancol, đặc biệt là tính chất hóa học của ancol bậc I. - Kiến thức về bài trước và đọc bài mới ở nhà. III. Phương pháp - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở, tìm tòi. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp trực quan. - HS hoạt động cá nhân và hợp tác nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành phương trình phản ứng:. Hoạt động của học sinh - HS hoàn thành phương trình: to. to RCH2OH + CuO. RCH2OH + CuO. 1 Lop11.com. RCHO + Cu + H2O.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngô Thị Vân. Bài 44: ANĐEHIT - XETON ( Tiết 1 ). CH2 CH2+ 2CuO. OH. to. OH. CH2 CH2+ 2CuO. OH. to. OH. OHC CHO + 2Cu + 2H2O. - GV nhận xét bài làm của HS và cho biết sản phẩm hữu cơ tạo thành được gọi là anđehit. - GV giới thiệu bài mới.. - HS chỉnh sửa bài làm.. Hoạt động 2: - Dựa trên sản phẩm của các phương trình phần kiểm tra bài cũ, GV đưa ra một số ví dụ về anđehit.. A. ANĐEHIT I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Định nghĩa. H CH O, CH3 CH O, O HC CH O. - GV yêu cầu HS: + Nhận xét về đặc điểm chung trong cấu tạo của các công thức trên. + Rút ra định nghĩa về anđehit.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát ví dụ. - HS suy nghĩ và rút ra nhận xét: + Các công thức trên đều có nhóm –CHO.. + Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân - GV lưu ý: Nguyên tử cacbon này tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với có thể của gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. của nhóm –CHO khác. - GV giới thiệu –CHO là nhóm - HS hoàn thiện kiến thức. chức anđehit. Hoạt động 3: - GV đưa ra công thức cấu tạo tổng quát: R- (CHO)a, yêu cầu HS dựa vào đặc điểm cấu tạo để phân loại anđehit.. 2. Phân loại - HS theo dõi, thảo luận và trả lời: + Hiđrocacbon gồm hiđrocacbon no, không no và thơm. Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon, chia anđehit thành: + Gốc hiđrocacbon R gồm những anđehit no: HCHO,CH3CHO loại nào? Phân loại anđehit dựa vào anđehit không no: CH2=CH-CHO đặc điểm R? Cho ví dụ. anđehit thơm: C6H5CHO + Dựa vào số lượng nhóm –CHO, chia + Phân loại anđehit dựa vào số anđehit thành: lượng nhóm –CHO? Cho ví dụ. anđehit đơn chức (a=1): C2H5CHO anđehit đa chức (a>1): O=CH-CH=O 2 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngô Thị Vân. - GV bổ sung: Tương tự ancol, anđehit cũng gồm nhiều loại. Trong nội dung chương trình, sẽ nghiên cứu về anđehit no, mạch hở, đơn chức. Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS dựa vào cơ sở phân loại ở trên, nêu định nghĩa về anđehit no, mạch hở, đơn chức. - GV yêu cầu HS:. Bài 44: ANĐEHIT - XETON ( Tiết 1 ). - HS theo dõi.. - HS suy nghĩ và trả lời: Định nghĩa: Anđehit no, mạch hở, đơn chức là hợp chất hữu cơ trong phân tử có một nhóm –CHO liên kết với gốc ankyl hoặc nguyên tử hiđro.. + Nhắc lại định nghĩa về gốc + Khi lấy một nguyên tử hiđro ra khỏi phân ankyl đã học ở bài ankan. tử ankan ta được gốc ankyl. Lập công thức cấu tạo thu gọn - H+ của anđehit no, mạch hở, đơn chức. CxH2x+2 CxH2x+1 + Liệt kê một số chất đầu trong dãy đồng đẳng của anđehit no, mạch hở, đơn chức. + Từ công thức cấu tạo thu gọn, lập công thức phân tử chung của anđehit no, mạch hở, đơn chức. - GV lưu ý HS sử dụng công thức phù hợp khi làm bài tập. + CxH2x+1CHO: bài tập liên quan đến nhóm chức. + CnH2nO: bài tập không sử dụng nhóm chức, ví dụ phản ứng đốt cháy.. Công thức cấu tạo thu gọn: CxH2x+1CHO (x 0) + Dãy đồng đẳng của anđehit no, mạch hở, đơn chức: HCHO, CH3CHO, CH3-CH2-CHO,… + Với n=x+1, ta có: Công thức phân tử chung: CnH2nO (n 1) - HS chú ý, ghi chép vào vở.. - GV nhắc nhở: Đối với bài tập hữu cơ, sau khi xác định các hợp chất, một yêu cầu quan trọng là phải gọi tên các hợp chất. Vì vậy, cần nắm vững cách gọi tên các anđehit ở phần danh pháp. 3 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngô Thị Vân. Bài 44: ANĐEHIT - XETON ( Tiết 1 ). Hoạt động 5: - GV yêu cầu HS liên hệ với cách gọi tên ancol, từ đó rút ra cách gọi tên thay thế của anđehit no, mạch hở, đơn chức: + Cách chọn mạch chính. + Cách đánh số. + Nêu cách gọi tên.. 3. Danh pháp a. Tên thay thế: - HS suy nghĩ, trả lời: + Chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa nhóm –CHO. + Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm –CHO. + Gọi tên anđehit: Tên hiđrocacbon no ứng với mạch chính + al.. - GV lưu ý: Khác với ancol, nhóm chức anđehit chứa cacbon nên số chỉ vị trí nhóm chức luôn bằng 1. Vì vậy, trong gọi tên anđehit không cần có số chỉ vị trí nhóm –CHO.. - HS chú ý lắng nghe, hoàn thiện kiến thức.. - GV cho ví dụ yêu cầu HS gọi tên:. - HS gọi tên: 4 3 2 1 CH3-CH-CH2-CHO. CH3-CH-CH2-CHO. CH3. CH3. 3-metylbutanal 5. CH3-CH-CH2-CH-CHO CH3. CH3. - GV yêu cầu HS quan sát bảng 9.1 gọi tên một số anđehit đơn giản.. 3. CH3. 2. 1. CH3. 2,4-ñimetylpentanal. - GV nhận xét và chỉnh sửa. Hoạt động 6: - GV hướng dẫn HS cách gọi tên thông thường của các anđehit.. 4. CH3-CH-CH2-CH-CHO. b. Tên thông thường: Anđehit + tên axit tương ứng - HS gọi tên: H-CHO : anđehit fomic CH3-CHO : anđehit axetic CH3-CH2-CHO : anđehit propionic. - GV giới thiệu cách gọi tên thông thường khác theo bảng 9.1. Tên axit- ic (hoặc oic)+anđehit - HS đọc thêm bảng 9.1. - GV lưu ý: Trong các bài tập, đề bài có thể sử dụng tên gọi theo cách khác nhau. Do đó, phải nắm. - HS chú ý lắng nghe. 4 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngô Thị Vân. Bài 44: ANĐEHIT - XETON ( Tiết 1 ). vững các cách đọc tên để tránh nhầm lẫn. Hoạt động 7: - GV đưa ra công thức cấu tạo của anđehit:. II. Đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lí 1. Đặc điểm cấu tạo - HS quan sát, thảo luận và trả lời: + Liên kết C=O gồm 1 liên kết б bền và 1 liên kết π kém bền hơn, tương tự C=C. Có tính chất giống anken. + Liên kết C=O phân cực nên có tính chất kết hợp tranh ảnh đã chuẩn bị. Yêu cầu HS nhận xét, từ đó tính chất dự khác anken. đoán tính chất hóa học của anđehit. - HS chỉnh sửa. - GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 8: - GV yêu cầu HS tìm hiểu sách giáo khoa và nêu một số tính chất vật lí của anđehit. - GV bổ sung: + Do anđehit phân cực nên nhiệt độ sôi cao hơn dẫn xuất halogen tương ứng. + Do anđehit không có liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi thấp hơn ancol tương ứng. Hoạt động 9: - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành. - Nhắc lại cho HS những kiến thức trọng tâm trong bài.. 2. Tính chất vật lí - Ở nhiệt độ thường: + HCHO, CH3CHO là chất khí, tan tốt trong nước, có nhiệt độ sôi thấp. + Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc chất rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon. Dung dịch anđehit fomic (3740%) được gọi là fomalin. - HS hoàn thiện kiến thức.. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - HS lắng nghe.. Dặn dò: - Yêu cầu HS học bài và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị phần tiếp theo.. 5 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>