Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ôn tập kiểm tra đánh giá giữa kì 2 khối 6 năm học 2020 2021 thcs chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN 6</b>


<b>Năm học: 2020 - 2021</b>
<b>Phần I: Văn bản</b>


Học sinh cần đọc kĩ văn bản, nắm được những kiến thức về tác giả, tác phẩm (thể loại,
nội dung chính từng đoạn) của các văn bản sau:


<i>1. Bài học đường đời đầu tiên</i>
<i>2. Sông nước Cà Mau</i>


<i>3. Vượt thác</i>


<i>4. Bức tranh của em gái tôi</i>
<i>5. Lượm</i>


<i>6. Đêm nay Bác không ngủ</i>


Viết một đoạn văn 3-4 câu trình bày cảm nhận của em về một nhân vật (hoặc cảnh) có
trong đoạn văn (thơ) đã trích.


<b>Phần II: Tiếng Việt</b>


<b>1. Biện pháp tu từ so sánh</b>


- Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


- Các kiểu so sánh:
+ So sánh ngang bằng;



+ So sánh khơng ngang bằng.
Ví dụ:


“Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.”
(Vũ Tú Nam)


– Sự vật được so sánh ở đây là “mặt biển”
– Phương diện so sánh là “sáng trong” .


– Từ so sánh: “như”, nằm giữa vế một và vế hai


– Sự vật dùng để so sánh: “tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch”


- Tác dụng của phép so sánh: Làm nổi bật vẻ đẹp trong xanh, bao la của mặt biển.
- Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng.


<b>2.</b> <b>Biện pháp tu từ nhân hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con
người.


- Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:
+ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.


+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính
chất của vật.


+ Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.
Ví dụ:



“Bác chim đang đậu trên ngọn cây hót véo von.”
- Sự vật được nhân hóa trong câu là “Bác chim”.


- Tác dụng: Hình ảnh con chim trở nên gần gũi, gắn bó, sinh động hơn.
Kiểu nhân hóa: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.


<b>3.</b> <b>Biện pháp tu từ ẩn dụ</b>


- Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.


- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hình thức;
+ Ẩn dụ cách thức;
+ Ẩn dụ phẩm chất;


+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Ví dụ:


<i> “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. </i>


- Câu tục ngữ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả
tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo
ra thành quả.


- Tác dụng: Nhắn nhủ, nhắc nhở con người phải luôn nhớ tới công lao của những người đã
tạo ra thành quả cho mình thụ hưởng.


- Kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ cách thức.


4. Biệp pháp tu từ hoán dụ


- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm chơ sự
diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;


+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


Ví dụ: “Sen tàn, cúc lại nở hoa/ Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân”.


Hoa sen nở vào mùa hè, hoa cúc là đại diện của mùa thu. Việc nhắc đến hai lồi hoa này
là hốn dụ cho hai mùa hè, thu trong năm.


<b>Phần III: Tập làm văn </b>


<b>Đề 1: Tả lại hình ảnh một người thân chăm sóc lúc em bị bệnh.</b>
<b>Dàn ý gợi ý:</b>


1. Mở bài: Nêu khái quát cảm nhận của em về hình ảnh mẹ/ người thân trong lúc em bị
ốm.


2. Thân bài:


- Nêu hình ảnh của mẹ / người thân khi biết em bị ốm.


- Miêu tả hình ảnh đơi mắt, mẹ / người thân hiền từ, nhân hậu và những cảm nhận


của em về đôi mắt ấy.


- Miêu tả đôi bàn tay, cử chỉ, hành động khi chăm sóc em những ngày bị ốm và nêu
cảm nhận của em về những hình ảnh ấy.


- Miêu tả hình ảnh mẹ / người thân khi em qua cơm ốm.
3. Kết bài:


- Khẳng định hình ảnh của mẹ / người thân khi chăm sóc em ốm là một hình ảnh
đẹp, thể hiện tình yêu thương của mẹ / người thân đối với em.


- Tình cảm em dành cho mẹ / người thân.
<b>Đề 2: Tả lại hình ảnh một người thân khi em mắc lỗi.</b>
<b>Dàn ý gợi ý:</b>


1. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh mẹ / người thân. Nêu khái quát cảm xúc của em về hình
ảnh mẹ / người thân khi em mắc lỗi.


2. Thân bài:


- Nêu một vài nét về mẹ / người thân: tuổi tác, công việc, sự quan tâm của mẹ /
người thân đối với em.


- Nêu ngắn gọn nguyên nhân em mắc lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em đã làm gì để mẹ / người thân tha lỗi.


- Thái độ, lời khuyên của mẹ / người thân như thế nào khi chấp nhận tha lỗi cho em?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em sau sự việc này? Hình ảnh của mẹ / người thân để lại ấn



tượng trong em như thế nào?


<b>Đề 3: Tả lại hình ảnh một người thân khi em làm việc tốt.</b>
<b>Dàn ý gợi ý:</b>


1. Mở bài:


- Giới thiệu về mẹ / người thân.


- Khái quát cảm xúc của em về mẹ / người thân khi em làm việc tốt.
2. Thân bài:


- Nêu một vài nét về mẹ / người thân: tuổi tác, công việc, sự quan tâm của mẹ /
người thân đối với em.


- Giới thiệu ngắn gọn về việc tốt của em.
- Tâm trạng của em sau khi làm việc tốt.


- Tả nét mặt, ánh mắt, hành động của mẹ / người thân sau khi biết em đã làm việc
tốt.


- Mẹ / người thân đã động viên, khích lệ em như thế nào?
3. Kết bài:


</div>

<!--links-->

×