Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 41, 42: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân: Ø. Sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.. Ø. Nguyễn là một vănphường lớn củaNhân Quê quán:Tuân làng Mọc, naynhà thuộc nền văn học hiện Xuân, đại Việt Chính, quận Thanh HàNam Nội. ở cả hai. Nêuđoạn những hiểu của em về tháng tác giai trước và biết sau Cách mạng giả Nguyễn Tuân? Tám, một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái Ø 1945: Nguyễn Tuân đến với Cách mạng và dùng đẹp,bút một bútphục có phong nghệkháng thuật ngòi củacây mình vụ chocách hai cuộc độc đáo, sở trường về thể loại tùy bút. chiến của dân tộc.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987). Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”: “Vang bóng một thời”. a. Xuất xứ: xuất bản năm 1940, gồm + Trích trong “Vang bóng một thời” (ban đầu 11 truyện viết về bày nhữngchữ nét cơ bảncùng” nhất về tác phẩm cóTrình tên là “Dòng cuối )ngắn (xuất xứ, đề tài, bố cục)?. “một thời” nay chỉ còn. b. Đề tài: + Viết về cái đẹp. “vang bóng”. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”: c. Bố cục: + Phần 1: Từ đầu.......rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của viên quản ngục. + Phần 2: Tiếp..... trong thiên hạ: Cuộc nhận tù; cách cư xử đặc biệt của quản ngục với ông Huấn trong nửa tháng ở nhà lao + Phần 3: Còn lại: cảnh cho chữ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tình huống truyện: 2. 3. Cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con người 4. khác thường: Hãy nêu tình huống truyện của tác 5. phẩm? 6.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Viên quản ngục. ><. Kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại khao khát ánh sáng của chữ nghĩa.. Huấn Cao Người tử tù chống lại triều đình PK tàn bạo nhưng lại có tài viết chữ đẹp. Sự đối đầu giữa cái đẹp, cái thiên lương với quyền lực và tội ác: căng thẳng, kịch tính. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác dụng của tình huống truyện: + Đặt nhân vật vào một tình huống có tính xung đột như thế, tính cách của nhân vật được bộc lộ mỗi lúc một thêm đấy đủ, trọn vẹn và rõ nét. + Tình huống truyện đã tạo nên được kịch tính cho thiên truyện với một chuỗi những mâu thuẫn, xung độ  tạo độ căng thẩm mỹ cần thiết cho thiên truyện khiến độc giả hồi hộp, lo lắng và hứng thú.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Vẻ đẹp của các hình tượng nhân vật a. Nhân vật viên quản ngục: - Là người có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp : thú chơi chữ. Viêncó quản những - Là người tấmngục lòng có “ biết giá phẩm người,chất biếtgìtrọng ngườikhiến ngay”, cảmCao phụccảm tài kích? năng và Huấn (đặtnhân trongcách mốicủa Huấntương Cao  biệtvới nhỡn Huấn quan hoàn cảnhCao. sống, công việc của nhân vật này) => Đây chính là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích và coi là: “ một tấm lòng trong thiên hạ”; “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Suy niệm của nhà văn về con người và cái đẹp: + Trong mỗi con người bao giờ cũng có những cái chưa tốt - phần “ác quỷ” và phần thiên lương –Qua “thiên thần”. nhân vật viên quản ngục, Nguyễn Tuân muốn thể hiện những suy niệm gì về con người + Có và cái khi, đẹp?cái đẹp tồn tại trong môi trường của cái ác - cái xấu nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, mà trái lai nó lại càng mạnh mẽ và bề bỉ.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×