Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÔN TẬP LỚP 4 – NGHỈ TUẦN 7


MƠN TỐN -

<b>Đề số 1( Thứ hai 16/3)</b>


<b>Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số</b>
8 : 9 ; 17 : 25 ; 115 : 327 ; 73 : 100


<b> Bài 2: Viết 5 phân số mà mỗi phân số đều nhỏ hơn 1 và có chung </b>
mẫu số là 5


<b>Bài 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm.</b>


8 km2<sub> = …… m</sub>2 <sub>458 dm</sub>2 <sub> = …… cm</sub>2<sub> </sub>
132 m2 <sub>5 dm</sub>2<sub> = ……… dm</sub>2 <sub>658000 cm</sub>2<sub> = ……… dm</sub>2
4018 cm2<sub> = ……… dm</sub>2<sub> ………… cm</sub>2 <sub>76 m</sub>2<sub> = ……… ...cm</sub>2


<b>Bài 4: Cho khu đất hình bình hành độ dài đáy là 300dm, chiều cao </b>
khu đất hình


bình hành là 20m. Tính diện tích hình bình hành đó ?


<b>Bài 5: Một đồn xe chở hàng vào thành phố, trong đó 3 xe đi đầu </b>
mỗi xe chở 450


kg gạo, 2 xe đi sau chở được 500 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi xe
chở bao nhiêu kg gạo ?


MÔN TIẾNG VIÊT

<b>- Đề số 1( Thứ hai 16 /3)</b>
<b>1.</b>Khoanh trịn vào chữ cái trước câu kể:


A. Ơi, đẹp q!



B. Các bạn có thích chơi trị ơ ăn quan khơng?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?


<b> 2. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?</b>


<i>Cơ hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài?” Nó cứ làm thinh, mãi sau</i>
<i>nó mới bảo</i>


<i>“Thưa cơ, con khơng có ba”.</i>


A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trước.


C. Báo hiệu một sự liệt kê.


3. Tập đọc 10 lần rồi trả lời câu hỏi vào vở bài tuần 24
Bài : Vẽ về cuộc sống an tồn


MƠN TỐN -

<b>Đề số 2( Thứ ba 17/3)</b>


a/Số nào sau đây : 57460 ; 63247 ; 49325 ; 47539 chia hết cho
2?


b/ Số nào sau đây : 65478 ; 79684 ; 68326 ; 4975 chia hết cho
5?


<b>Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ trống </b>



a. 9……7 chia hết cho 3 b. 72……. chia hết cho 3 và 5
c. 7……1 chia hết cho 9 d. 73……… chia hết cho 2 và 3
<b>Bài 3: Cho hình bình hành có diện tích là 360 cm</b>2, độ đáy là 15


cm.Tính chiều cao hình bình hành đó ?


<b>Bài 4: Một thư viện trường học cho HS mượn 65 quyển sách gồm 2</b>
loại: Sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều
hơn số sách đọc thêm 17 quyển. Hỏi thư viện đó đã cho học sinh
mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?


<b> Bài 5 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>


1204 x 4 + 1204 x 2 + 1204 x 3 + 1204

MÔN TIẾNG VIÊT

<b>- Đề số 2( Thứ ba 17 /3)</b>


<b>1. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:</b>
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?


B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “</b><i>Có phá hết vịng vây đi </i>
<i>khơng?”</i>


A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.


C. Nêu khẳng định về một sự việc.


<b>3. Tập đọc 10 lần bài chính tả tuần 24 : Họa sĩ Tô Ngọc Vân </b>



MƠN TỐN -

<b>Đề số 3 ( Thứ tư 18/3)</b>


<b>Bài 1: : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>
A. Số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
B. Số chia hết cho 9 có số tận cùng là số 9.


C. Số chia hết cho 9 là số lẻ.
D. Cả câu B và C đều đúng.


<b>Bài 2 : Số nào sau đây không chia hết cho 9.</b>


A. 64746 B. 43769 C. 278964
D. 53253


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính</b>


a) 56789 + 1655897 b) 456893 - 123456
c) 428 x 309 d) 2057 x 23


<b>Bài 4 : Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 5 tấn 2 tạ thóc. Thu </b>
hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất được nhiều hơn ở thửa ruộng
thứ hai 8 tạ thóc. Hỏi thu hoạch được ở mỗi thửa ruộng bao nhiêu
ki-lô-gam thóc?


MƠN TIẾNG VIÊT -

<b>Đề số 3 ( Thứ tư 18/3)</b>


<b>1. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? </b><i>“ Các cậu có thấy ai </i>
<i>không ăn mà</i>



<i>sống được không?”</i>


A. Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?</b>


<i>“Chào Bác – Em bé nói với tơi.</i>”


A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.


C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.


<b>3. Viết bài chính tả tuần 24 : Họa sĩ Tơ Ngọc Vân </b>




MƠN TỐN -

<b>Đề số 4 ( Thứ năm 18/3)</b>


<b>Bài 1: Số nào sau đây 4032 : 6780 ; 2453 ; 1005 khơng chia hết </b>
cho 3.


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


a) 4674 : 82 b) 5781: 47
c) 2488 : 35 d) 9146 : 72


<b>Bài 3: Tổng của hai số là 78, hiệu của hai số là 12. Tìm số lớn </b>
<b>Bài 4: </b>Trung bình cộng số thóc ở hai kho là 250 tấn. Kho thứ nhất
nhiều hơn kho thứ hai 20 tấn thóc. Tính số thóc ở mỗi kho


Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất.


a) 137 x 14 + 137 x 86 b) 928 x 1008 - 928 x 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.</b>Gạch chân từ láy trong câu sau: <i>"Đó chính là tiếng ngân nga </i>
<i>thánh thót</i>


<i>của chúng tơi."</i>


<b>2.</b> Soạn Tập làm văn : làm phần nhận xét bài
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối (Tr 30)


MƠN TỐN -

<b>Đề số 5 ( Thứ sáu 19/3)</b>


<b>Bài 1: Tổng số tuổi của hai anh em là 25 tuổi. Em kém anh 5 tuổi. </b>
Tuổi của anh là:


A. 10 tuổi B. 15 tuổi C. 20 tuổi D. 25
tuổi


<b>Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 45 tạ gạo, ngày thứ </b>
hai bán được 6


tấn gạo, ngày thứ ba bán được 15 tạ gạo. Vậy trung bình mỗi
ngày cửa hàng bán:


E. 60 kg gạo B. 40 kg gạo C. 60 tạ gạo
D. 40 tạ gạo


<b>Bài 3:</b>


Tìm X :


a) 89658 : X = 306 b) X : 17
= 54


<b>Bài 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đầu 76m. Hỏi trong hai tuần đó, trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán được bao nhiêu


mét vải, biết rằng cửa hàng mở cửa tất cả các ngày trong tuần?

MÔN TIẾNG VIÊT -

<b>Đề số 5 ( Thứ sáu 19/3)</b>


<b>1.</b>Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?


<i>" Pa-xcan nói với bố:</i>


<i>- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì </i>
<i>những con tính.”</i>


A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.


C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
<b>2. Dòng nào sau đây chỉ có từ láy?</b>


A. Che chở, thủa xưa, mát mẻ, sẵn sàng.
B. Tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
C. Lấp lánh, thanh thản, mát mẻ, xào xạc.
D. Che chở, thanh thản, yêu chiều, sẵn sàng.



<b>3. Tập đọc 10 lần rồi trả lời câu hỏi vào vở bài tuần 24 </b>
Bài : Đồn thuyền đánh cá


ƠN TẬP LỚP 4 – NGHỈ TUẦN 7



<b> Ôn tập lịch sử</b>



<i><b>1. Chủ trương "</b><b> ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế </b></i>
<i><b>mạnh của giặc"</b><b> là của ai?</b></i>


a. Lê Hoàn b. Lý Công Uẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a. Năm 1126 b. Năm 1236</b>
c. Năm 1226 d. Năm 2126
<i><b>3.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm</b></i>


Dưới thời nhà Lý, bằng trí thơng minh và lịng dũng cảm, ... dưới sự
chỉ huy của..., đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự
xâm lược của ...


<b>Ôn tập Khoa học</b>



<i>1..<b> Dựa vào nguồn gốc của thức ăn người ta chia thức ăn thành mấy nhóm. Đó </b></i>
<i><b>là những nhóm nào ?</b></i>


A. 4 nhóm: Nhóm thức ăn giàu chất đạm, chất khoáng, chất bột đường, chất xơ.
B. 5 nhóm: Nhóm thức ăn giàu chất đạm, chất khoáng, chất bột đường, chất
xơ, chất béo.



C. 3. Nhóm: Nhóm thức ăn giàu chất bột đường, chất xơ, chất béo.


D. 2 nhóm : Thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thức ăn có nguồn gốc từ thực
vật.


2.<i><b>.Để có cơ thể khỏe mạnh, bạn cần ăn:</b></i>
a.Thức ăn chứa nhiều chất bột.


b.Thức ăn chứa nhiều vi ta min và khoáng chất
c.Thức ăn chứa nhiều chất béo.


d.Tất cả các loại trên.


3.<i><b>Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.</b></i>


a.Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trin dinh dưỡng, khơng có màu sắc và có mùi lạ.
b.Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hặc hộp bị thủng, phồng, han rỉ.


c.Dùng nước sạc để rửa thực phẩm, dụng cụ vầ để nấu ăn.
d.Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….</i>


<b>Ôn tập Địa lí</b>



<i><b>1. Sản phẩm chủ yếu của các làng nghề truyền thống ở Đồng bằng Bắc Bộ là:</b></i>
a. Lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, đồ gỗ Đồng Kị



b. Chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm
<b>c. Cả 2 ý trên </b>


<i><b>2 . Nối từ bên trái với từ bên phải cho phù</b></i><b> hợp </b>
a. lụa 1. Kim Sơn
b. gốm sứ 2. Đồng Sâm
c. chiếu cói 3. Vạn Phúc
d. chạm bạc 4. Bát Tràng


<i><b>3.Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×