Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÓM TRẺ 24-36 THÁNG NĂM HỌC 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÓM TRẺ 24-36 THÁNG</b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>



<b>1. Mục tiêu, nội dung</b>


<b>Mục tiêu giáo dục</b>


<b>Nội dung giáo dục</b> <b>Thực hiệntrong chủ</b>
<b>đề</b>
<b>T</b>


<b>T</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>1. Lĩnh vực phát triển thể chất</b>
<b>a. Phát triển vận động</b>


<b>*Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp</b>
1 Trẻ phát triển bình thường


về chiều cao và cân nặng
+ Bé gái:


- Chiều cao: 80,0cm -
102,7cm.


- Cân nặng: 9,1 kg - 18,1kg.
+ Bé trai:


- Chiều cao: 8,17cm -
103,5cm.



- Cân nặng: 9,7kg - 18,3kg.


- Chế độ dinh dưỡng hợp lý, đáp ứng với
nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi
- Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần /
năm


- Cân đo


+ Theo dõi, đánh giá sự phát triển của
cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi.
Phịng suy dinh dưỡng béo phì


+ Phịng tránh các bệnh thường gặp>
Theo dõi tiêm chủng


+ Bảo vệ an tồn và phịng tránh một số
tai nạn thường gặp


3,6,10


2 Trẻ thực hiện được các động
tác trong bài tập thể dục: Hô
hấp, tay, lưng/bụng và chân.


- Hô hấp:


+ Hít vào thật sâu
+ Thở ra từ từ


- Tay:


+ 2 tay giơ lên cao, hạ xuống
+ 2 tay đưa sang ngang, hạ xuống
+ 2 tay đưa ra phía trước


+ 2 tay đưa về phía sau kết hợp với lắc
bàn tay


+ 1 tay đưa về phía trước, 1 tay đưa về
phía sau


- Lưng, bụng, lườn:


+ Nghiêng người sang 2 bên phải, trái
+ Quay người sang 2 bên phải, trái
+ Cúi người về phía trước, đứng thẳng
người lên


+ Ngửa người ra phía sau
+ Vặn người sang 2 bên
- Chân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đứng nhún chân
+ Ngồi xuống, đứng lên
+ Co duỗi từng chân
+ Bật tại chỗ


<b>*Trẻ biết các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu.</b>
3 Trẻ giữ được thăng bằng



trong vận động đi / chạy
thay đổi tốc độ nhanh -
chậm theo cô hoặc đi trong
đường hẹp có bê vật trên tay


- Tập đi, chạy
+ Đi bước vào các ô


+ TH: Đi bước vào các ô – Tung bóng
bằng 2 tay


+ Đi theo hiệu lệnh
+ Đi trong đường hẹp
+ Đi có mang vật trên tay
+ Đi bước qua gậy kê cao
+ Đi theo đường ngoằn ngoèo
+ Đi kết hợp với chạy


+ TH: Đi theo hiệu lệnh – Tung bóng
qua dây


+ Chạy đổi hướng


+ Chạy theo hướng thẳng
+ Đứng co một chân
- Tập nhún bật
+ Nhún bật tại chỗ


+ Đi theo hiệu lệnh đi đều


+ Bật qua vạch kẻ


+ Bật xa bằng 2 chân
+ Nhún bật về phía trước


+ Bước lên xuống bậc cao 15 cm
+ Bước lên xuống bậc có vịn


7
7
5
1
2
3
6
6
5
8
9
7
1
8
7
3
3
7
5
4 Trẻ biết thực hiện phối hợp


vận động tay- mắt: Tung -


bắt bóng với cơ ở khoảng
cách 1 m. Ném vào đích xa
1 – 1,2m


- Tập tung, ném bắt
+ Tung bóng cùng cơ
+ Bắt bóng cùng cơ
+ Tung bóng bằng 2 tay
+ Tung bóng qua dây


3
2
4
6
5 Trẻ biết phối hợp tay, chân


cơ thể trong khi bò để giữ
được vật đặt trên lưng.


- Tập bò,trườn


+ Bị thẳng hướng có vật trên lưng
+ Bị chui qua cổng


+ Bò qua vật cản


+ TH: Bò qua vật cản - Ném bóng vào
đích


+ Bị thẳng hướng theo đường hẹp



+ TH: Bò thẳng hướng - Đi trong đường
hẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trườn chui qua cổng


+ Trườn qua vật cản 105
6 Trẻ biết thể hiện sức mạnh


của cơ bắp trong vận động
ném, đá bóng: ném xa lên
phía trước bằng một tay (tối
thiểu 1,5m)


+ Ném bóng về phía trước
+ Ném bóng vào đích


+ Ném bóng trúng đích xa 70 – 100cm
+ TH: Ném bóng về phía trước – Bò qua
vật cản


6
9
8
10
<b>*Thực hiện vận động cử động bàn tay, ngón tay</b>


7 Trẻ biết vận động cổ tay,
bàn tay, ngón tay - thực hiện
“ múa khéo “



- Xịe nắm bàn tay, co – duỗi các ngón
tay


- Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với
nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vị xé


6,9


8 Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay


ngón tay và phối hợp tay -
mắt trong các hoạt động:
nhào đất nặn; vẽ tơ chim;
xâu vịng tay; chuỗi đeo cổ


- Đóng cọc bàn gỗ
- Nhón nhặt đồ vật


- Tập sâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc
dây.


- Chắp ghép hình
- Chồng, xếp 6 – 8 khối
- Tập cầm bút tô, vẽ.
- Lật mở trang sách


1 -> 10



<b>b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe</b>


<b>*Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt</b>
9 Trẻ biết thích nghi với chế


độ ăn cơm, ăn được các loại
thức ăn khác nhau.


- Làm quen với chế độ ăn cơm, thức ăn
mới cần cho trẻ làm quen dần dần, ít
một, tăng dần, mỗi lần thay đổi một loại
thức ăn.


+ Hằng ngày cần ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau để khỏe mạnh, chóng lớn ( ăn
cơm với cá, thịt, rau, lạc, vừng…) không
nên chỉ ăn một loại thức ăn.


- Tập cho trẻ một số thói quen tốt trong
ăn uống như ăn uống từ tốn, nhai kĩ, khi
muốn ho hoặc hắt hơi phải lấy tay che
miệng…không lấy tay bốc thức ăn,
không xúc thức ăn của bạn, cho bạn…
- Luyện một số thói quen tốt trong sinh
hoạt: ăn chín, uống chín, rửa tay trước
khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước
sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.


1,4
6


2,3


10 Trẻ biết ngủ một giấc buổi
trưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quy định


<b>* Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe</b>
12 Trẻ làm được một số việc


với sự giúp đỡ của người lớn
( lấy nước uống, đi vệ
sinh…)


- Tập tự phục vụ:
+ Tự xúc cơm ăn
+ Tự lấy nước uống


+ Chuẩn bị chỗ ngủ: Tự đi vệ sinh trước
khi ngủ, tự lấy gối và lên giường ngủ
+ Dạy trẻ biết mời người xung quanh ăn
cơm, biết lễ phép, biết cảm ơn


- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu
ăn, ngủ, đi vệ sinh.


- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa
tay, lau mặt



3->10


13 Trẻ biết chấp nhận: đội mũ
khi ra nắng; đi giày dép;
mặc quần áo ấm khi trời
lạnh.


- Đội mũ khi ra nắng; đi giày dép; mặc
quần áo ấm khi trời lạnh.


- Gọi cô khi quần áo bị bẩn, ướt…


4,5,9,10


<b>* Nhận biết và tránh một số nguy cơ khơng an tồn</b>
14 Trẻ biết tránh một số vật


dụng, nơi nguy hiểm (bếp
đang đun, phích nước nóng,
xô nước, giếng) khi được
nhắc nhở.


- Nhận biết một số vật dụng có thể gây
nguy hiểm như vật sắc nhọn (dao, kéo,
kim…), bếp củi, phích nước, ổ điện, nồi
nước...


- Nhận biết nơi có thể gây nguy hiểm
như ao, hồ, sông, suối, bếp lửa…



1->4,9


15 Trẻ biết và tránh một số
hành động nguy hiểm ( leo
trèo lên lan can, chơi nghịch,
với vật sắc nhọn…) khi
được nhắc nhở.


- Không ( leo trèo lên lan can, chơi
nghịch với vật sắc nhọn…) khi được
nhắc nhở.


- Không được cho các đồ vật như hột,
hạt, đất nặn, xúc sắc… vào trong miệng,
mũi, rốn.


- Không làm một số hành động nguy
hiểm : không sờ nghịch vỏ hộp sắc nhọn,
bẩn…


5,7,8,10


<b>2. Lĩnh vực phát triển nhận thức</b>


<b>* Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan</b>
16 Trẻ biết sờ nắn, nhìn, nghe,


ngửi, nếm để nhận biết đặc
điểm nổi bật của đối tượng.



- Sờ nắn, nhìn, ngửi… đồ vật, hoa, quả
để nhận biết đặc điểm nổi bật.


- Nếm vị của một số thức ăn, quả (ngọt,
chua, mặn)


1,2,3,4,6


- Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết
cứng - mềm, trơn ( nhẵn) - xù xì


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm đồ vật vừa mới cất giấu. 2,3
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số
đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen
thuộc.


5,6


- Nhìn nhận, quan sát nhận biết đặc điểm


của đối tượng. 8


- Hình trịn, hình vng 10
- Vị trí trong khơng gian ( Trên - dưới,


trước – sau) so với bản thân trẻ
- Số lượng ( Một – nhiều )


7
<b>* Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng gần gũi</b>



17 Trẻ biết chơi bắt chước một
số hành động quen thuộc của


những người gần gũi. Sử
dụng được một số đồ dùng,


đồ chơi quen thuộc.


- Tên và công việc của những người thân
gần gũi trong gia đình. 3
- Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của


nhóm/ lớp 1,2,3


18 Trẻ biết nói được tên của
bản thân và những người
gần gũi khi được hỏi.


- Tên gọi của mình và cơng việc của
những người thân gần gũi trong gia đình.


1
- Tên của cơ giáo, các bạn, nhóm/ lớp. 1,4
19 Trẻ nói được tên và chức


năng của một số bộ phận cơ
thể khi được hỏi.


- Tên, chức năng chính một số bộ phận


của cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay,
chân.


- Tên và một vài đặc điểm bên ngồi của
bản thân.


1


20 Trẻ nói được tên và một vài
đặc điểm nổi bật của các đồ
vật, hoa quả, con vật quen
thuộc.


- Tên và một số đặc điểm nổi bật của con
vật, rau, hoa, quả quen thuộc (màu sắc,
kích thước, hình dạng)


5,6,7,9
- Tên, đặc điểm nổi bật công dụng của


phương tiện giao thông gần gũi. 8
- Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng và
cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen
thuộc (màu sắc, kích thước, hình dạng)


2,10
21 Trẻ biết chỉ/ nói tên, lấy


hoặc cất đúng đồ chơi màu
đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu.



- Màu đỏ, vàng, xanh.
- Hình trịn, hình vng.


2,7,8,10
22 Trẻ biết chỉ hoặc lấy hoặc


cất đúng đồ chơi có kích
thước to/ nhỏ theo yêu cầu.


- Kích thước ( to - nhỏ)
- Số lượng (Một – nhiều)


- Vị trí trong không gian (trên – dưới,
trước – sau) so với bản thân trẻ.


2,3,4,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

23 Trẻ thực hiện được nhiệm vụ
gồm 2-3 hành động. Ví dụ: “
Cháu cất đồ chơi lên giá rồi
đi rửa tay”.


- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời
nói.


- Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật,
hành động quen thuộc


8,9,10



24 Trẻ biết trả lời các câu hỏi:
“Ai đây?”; “ Cái gì đây?”; “
… làm gì?”; “… thế nào?”
(ví dụ: “ con gà gáy thế
nào?”…)


- Trả lời và đặt câu hỏi: ‘ Cái gì ?’ ‘ Làm
gì?’, ‘ Ở đâu?’, ‘ …Thế nào?’;’ Để làm
gì?’ ‘ Tại sao?’…


2,4,5,7,8


25 Trẻ hiểu nội dung truyện
ngắn đơn giản: trả lời được
các câu hỏi về tên truyện,
tên và hành động của các
nhân vật.


- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều


lần, có gợi ý. 8,9


- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự
vật, hành động gần gũi trong tranh.
- Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác
nhau.


1,2,3,4,5,7



<b>* Nghe nhắc lại các âm, các tiếng và các câu</b>


26 Trẻ biết phát âm rõ tiếng - Phát âm các âm khác nhau. 1 -> 10
27 Trẻ đọc được bài thơ, ca


dao, đồng dao với sự giúp
đỡ của cô giáo.


- Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò
vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.


1 -> 10
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu


3 – 4 tiếng.


1 -> 10
<b>* Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp</b>


28 Trẻ nói được câu đơn, câu
có 5- 7 tiếng, có các từ thơng
dụng chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm quen thuộc.


- Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc
điểm, hành động quen thuộc trong giao
tiếp.


2,3,5
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu



biết bằng 1 – 2 câu đơn giản và câu dài. 4->9
29 Trẻ biết sử dụng lời nói với


mục đích khác nhau:
- Chào hỏi, trị chuyện
- Bày tỏ nhu cầu của bản
thân


- Hỏi về các vấn đề quan
tâm như: “Con gì đây?”;
“Cái gì đây?”…


- Chào hỏi, trị chuyện


- Bày tỏ nhu cầu của bản thân


- Hỏi về các vấn đề quan tâm như: “Con
gì đây?”; “Cái gì đây?”…


1,2,5,6


- Lắng nghe khi người lớn đọc sách.
- Nghe các câu hỏi: “Cái gì ?”, “ Làm
gì ?”, “Để làm gỉ ?”, “Ở đâu ? ”, “ Như
hế nào ?”


7,8,9,10


30 Trẻ biết nói to, đủ nghe, lễ


phép.


- Nói to, đủ nghe


- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi
nói chuyện với người lớn.


1,2,3,4
<b>4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.</b>


<b>* Biểu lộ sự nhận thức về bản thân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tin về mình (tên, tuổi) điểm bên ngồi bản thân.
32 Trẻ biết thể hiện điều mình


thích và khơng thích. - Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi u thích của mình. 2
<b>* Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi</b>


33 Trẻ biết biểu lộ sự thích giao
tiếp với người khác bằng cử
chỉ, lời nói.


- Giao tiếp với mọi người xung quanh. 4
34 Trẻ nhận biết được trạng thái


cảm xúc vui, buồn, sợ hãi. - Nhận biết và thể hiện một số trạng thái,cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi 3,4
35 Trẻ biết biểu lộ cảm xúc:


vui, buồn, sợ hãi qua nét
mặt, cử chỉ.



36 Trẻ biết biểu lộ sự thân thiện
với một số con vật quen
thuộc/ gần gũi: bắt chước
tiếng kêu, gọi.


- Quan tâm thể hiện sự chăm sóc đến các
con vật nuôi (bắt chước tiếng kêu, gọi,
vuốt ve, cho ăn, cho uống…)


5


<b>* Thực hiện hành vi xã hội đơn giản</b>
37 Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm


ơn, ạ, vâng ạ. - Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ:
“dạ”, “vâng ạ”, chơi cạnh bạn, không cấu
bạn.


1->10


38 Trẻ biết thể hiện một số
hành vi xã hội đơn giản qua
trò chơi giả bộ ( trò chơi bế
em, khuấy bột cho em bé,
nghe điện thoại…)


- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi. 1->10


39 Trẻ biết chơi thân thiện cạnh


trẻ khác.


- Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn,
chơi không tranh giành đồ chơi với bạn.


1->10
40 Trẻ biết thực hiện một số


yêu cầu của người lớn - Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.
- Thực hiện một số quy định đơn giản
trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: Xếp hàng
chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy
định


1,2,6,7,8,10


<b>* Thể hiện cảm xúc qua hát,vận động theo nhạc /tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh</b>
41 Trẻ biết hát và vận động


đơn giản theo một vài
bài hát/ bản nhạc quen
thuộc.


- Nghe âm thanh trong thiên nhiên như:
tiếng kêu của các con vật gần gũi, âm
thanh của tiếng nước chảy “róc rách,
tiếng mưa rơi tí tách, âm thanh của các
PTGT như tiếng cịi xe máy, ơ tơ…; âm
thanh của các dụng cụ âm nhạc như tiếng
trống, phách tre, xắc xô…; âm thanh của



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các đồ vật va đập vào nhau như 2 chiếc
tách, 2 khối gỗ…, chơi các trò chơi âm
nhạc.


- Nghe các bản nhạc, nghe những bài hát
có giai điệu vui tươi, trong sáng, ngộ
nghĩnh, tình cảm về bé, gia đình, cơ giáo,
những con vật gần gũi, sự vật, hiện
tượng gần gũi


- Nghe bài hát, nghe nhạc dân tộc, những
bài hát ru của người dân tộc Dao,


H’Mông…


- Hát và tập vận động đơn giản theo
nhạc.


1->10
42 Trẻ thích tơ màu, vẽ,


nặn, xé, xếp hình, xem
tranh (cầm bút di màu,
vẽ nguệch ngoạc)


- Tập tô màu: cầm bút di màu trên những
bức tranh những bức tranh đen trắng đã
vẽ sẵn



- Tập vẽ: vẽ nguệch ngoạc , các nét xiên,
thẳng, nét xoay tròn…


- Chơi với đất nặn: tự do ấn, đập, cấu,
véo, chia nhỏ đất nặn, lăn theo bảng, lăn
trên đôi bàn tay


- Tập xếp hình: xếp chồng, xếp cạnh
nhau…


- Xem tranh truyện


1->10


<b>2. Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề </b>


<b>Thời gian </b>


<b>(tháng, từ </b>
<b>ngày...đến </b>
<b>ngày....)</b>


<b>STT</b> <b>Chủ đề</b> <b>Chủ đề nhánh</b> <b>Số</b>


<b>tuầ</b>
<b>n</b>


<b>Lễ hội</b> <b>Điều</b>


<b>chỉn</b>
<b>h bổ</b>


<b>sung</b>
<b>Tháng 8</b>


(Từ ngày
26/08/2019 đến
ngày 30/8/2019


Tựu

trường-làm quen


mở chủ
đề


1


<b>Tháng 9</b>
(Từ ngày
02/09/2019 đến
ngày20/9/2019)


(3 tuần)


1 Bé và các
bạn


- Bé và các bạn
- Lớp học của bé
- Bé biết nhiều thứ



1
1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thu (Dự kiến
tổ chức ngày
13/9/2019)
<b>Tháng 9 + 10</b>


(Từ ngày
23/09/2019 đến
ngày
11/10/2019
(3 Tuần)
2
Đồ chơi
của bé


- Bé có đồ chơi đẹp
- Đồ dùng của bé
- Bé và các bạn cùng
chơi


1
1
1


<b>Tháng 10 + 11</b>
(Từ ngày
14/10/2019 đến


ngày
08/11/2019)
(4 Tuần)
3
Mẹ và
những
người
thân yêu
của bé


- Mẹ của bé


- Những người thân
trong gia đình
- Đồ dùng trong gia
đình


1
1
2


- Ngày hội liên
hiệp phụ nữ
VN 20/10. (Dự


kiến tổ chức
ngày
20/10/2019)
<b>Tháng 11 </b>
(Từ ngày



11/11/2019-29/11/2019)
(3 Tuần)
4
Các bác
các cô
trong nhà
trẻ


- Cô cấp dưỡng
- Cô giáo của bé.
- Bác bảo vệ


1
1
1


- Tri ân thầy cô
(Ngày nhà giáo
Việt Nam
20/11)
<b>Tháng 12</b>
(Từ ngày

2/12/2019-27/12/2019)
(4Tuần)
5
Những
con vật
đáng yêu



-Những con vật nuôi
trong GĐ


-Những con vật sống
dưới nước


- Cháu yêu chú bộ
đội


2
1
1


- Ngày thành
lập quân đội
nhân dân Việt
Nam (22/12)


<b>Tháng 1+ 2</b>
Từ ngày)
30/12/2019 –


07/02/2020
(6 Tuần)
<b>( Nghỉ tết 2</b>
<b>tuần từ ngày </b>


<b></b>
<b>20/01/2020-31/01/2020</b>


6
Ngày tết
của dân
tộc Dao


- Công việc ngày tết
- Bé vui tết cùng gia
đình


- Món ăn ngày tết
- Trang phục ngày
tết


- Nghỉ tết nguyên
đán
1
1
1
1

2


- Ngày Tết
Nguyên Đán


<b>Tháng 2 + 3</b>
(Từ ngày

10/02/2020-06/03/2020)



(4Tuần)


7 Cây và
những
bông hoa


đẹp


- Cây xanh


- Các loại hoa, ngày
8/3


- Các loại quả
- Một số loại rau, củ


1
1
1
1


Ngày quốc tế
phụ nữ 8/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từ ngày
09/03/2020–


03/04/2020
(4 Tuần)



Bé có thể
đi khắp
nơi bằng


phương
tiện gì


nơi bằng PTGT
đường bộ.


- Bé có thể đi mọi
nơi bằng PTGT
đường thủy.


- Bé tìm hiểu luật lệ
giao thơng.


1

1
<b>Tháng 4 </b>


Từ ngày


06/04/2020-24/04/2020
(3 Tuần)


9 Mùa hè
đến rồi



-Thời tiết mùa hè
-Trang phục mùa hè
-Thức ăn mùa hè


1
1
1
<b>Tháng 4 + 5</b>


(Từ ngày
27/04/2020


-15/05/2020)
(3Tuần)


10 Bé lên
MG


-Lớp MG bé trường
MN


- Đồ dùng của bé


2
1


- Ngày lễ 30/ 4
- Ngày quốc tế
lao động 1 /5


- Ngày sinh của
Bác


</div>

<!--links-->

×