Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Đề + ĐA toán 6 - HKI 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
HẢI LĂNG Năm học 2010-2011
Môn : TOÁN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) A = 12 : {390:[500 - (5
3
+35.7)]} b) B = 194.12 + 6.437.2 + 3.369.4
Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 4( x + 12) = 120 b) 96 - 3.(x+1) = 3
5
: 3
2

Bài 3: (1điểm) Dùng 3 trong 4 chữ số 7, 6, 2 và 0 hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau sao cho số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
Bài 4: (2 điểm) Cho 3 số: a = 45 ; b = 75 ; c = 105 .
a) Tìm ƯCLN(a, b, c ) b) Tìm BCNN (a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Bài 5: (1 điểm) Một đội thiếu niên khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 2 người.
Hỏi đội thiếu niên có bao nhiêu người, biết số người trong khoảng từ 160 đến 200.
Bài 6 (2 điểm) Trên tia Ox, lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 5 cm ; ON = 10 cm .
a) Tính MN .
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?
____________________________
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
HẢI LĂNG Năm học 2010-2011
Môn : TOÁN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau đây :
a) A = 12 : {360 : [310 - (5


3
+20 : 4)]} b) B = 3.194.4 + 437 .12 + 4.369.3
Bài 2: (2 điểm) Tìm x ∈ N:
a) 3(x - 12 ) = 150 ; b) 90 - 2 (x + 1 ) = 2
4
: 2
Bài 3: (1 điểm) Dùng 3 trong 4 chữ số 4, 2, 5 và 0 hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau sao cho số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
Bài 4: ((2 điểm ) Cho 3 số : a = 50 ; b = 72 ; c = 205 .
a) Tìm ƯCLN(a, b, c) ; b) Tìm BCNN (a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Bài 5: (1 điểm) Một đội thiếu niên khi xếp hàng 5,hàng 6, hàng 7 đều thừa 1 người.
Hỏi đội thiếu niên có bao nhiêu người, biết số người trong khoảng từ 250 đến 500.
Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ox, lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 6 cm ; ON = 12 cm .
a) Tính MN .
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? vì sao ?
________________________________
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề chẵn
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề lẻ
Đáp án - Biểu điểm : Đề chẵn
Bài 1: Mỗi câu 1 điểm
a)A = 12 : {390:[500 – (5
3
+35.7)]}
A = 12 : {390:[500 – (125 +245)]} 0.25đ
A = 12 : {390:[500 – 370]} 0.25đ
A = 12 : {390: 130} 0.25đ
A= 12 : 3

A = 4 0.25đ
b)B = 194.12 + 6.437.2 + 3.369.4
B = 194.12 + 437.12 + 369. 12 0.25đ
B = (194 + 437 + 369) .12 0.25đ
B = 12.1000 0.25đ
B = 12000 0.25đ
Bài 2 : Mỗi câu 1 điểm
a) 4(x + 12) = 120
x +12 = 120:4 (0,25 đ)
x +12=30 (0,25 đ)
x =30-12 (0,25 đ)
x =18
Vậy x=18 (0,25 đ)
b)
96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

96-3.(x+1) = 3
3
(0,25 đ)
96-3.(x+1) = 27
3.(x+1) =96-27
3.(x+1) = 69 (0,25 đ)
x+1 = 69:3
x+1= 23 (0,25 đ)
x=23-1 = 22
Vậy x=22 (0,25 đ)
Bài 3:

Ba chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 7,6,2. (0.5đ)
Các số lập được là: 762 ; 726 ;672 ;627 ;276 ;267. (0.5đ)
Bài 4: (1 .0 đ) Ta có :
45 = 3
2
.5
75 = 3.5
2

105 = 3.5.7
a) ƯCLN (45;75;105) = 3 .5=15 (0.5 đ )
b)BCNN (45;75;105 ) = 3
2
.5
2
.7 =1575 (0.5đ)
Bài 5 : (1.0đ)
Gọi số thiếu niên cần tìm là : a (người) ( a Є N; 160 ≤a ≤ 200)
Theo đề bài ta có :
(a - 2 )

3
(a - 2 )

4 => a-2 Є BC ( 3 ; 4 ; 5 ) (0.25 đ)
(a - 2 )

5
Mà : BCNN ( 3 ; 4; 5) = 3.4.5 =60 nên : (0.25đ)
BC ( 3 ; 4 ; 5 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240; ... } (0.25đ)

Vì 160 ≤ a ≤ 200 nên ta chọn a -2 = 180 hay a = 182 (0.25đ)
Vậy đội thiếu niên có 182 người .
Bài 6: (2.0 đ)
I) O M N x (0.5đ)
a)
Trên tia Ox , có OM < ON ( 5 cm < 10 cm ) nên
M nằm giữa O và N (0.25đ)
Do đó : ON = OM + MN => (0.25đ)
MN = ON – OM = 10– 5 = 5 ( cm ) (0.25đ)
Vậy MN = 5 ( cm ) b)Vì
M nằm giữa 2 điểm O , N và (0.25đ)
OM = MN = 5cm (0.25đ)
nên M là trung điểm của đoạn thẳng ON . (0.25đ)
_________________________________________
Đáp án - Biểu điểm : Đề lẻ
Bài 1: Mỗi câu 1 điểm
a)A = 12 : {360:[310 – (5
3
+20:4)]}
A = 12 : {360:[310 – (125 + 5)]} 0.25đ
A = 12 : {360:[310 – 130]} 0.25đ
A = 12 : {360: 180} 0.25đ
A= 12 : 2
A = 6 0.25đ
b)B = 3.194.4 + .437.12 + 4.369.3
B = 194.12 + 437.12 + 369. 12 0.25đ
B = (194 + 437 + 369) .12 0.25đ
B = 12.1000 0.25đ
B = 12000 0.25đ
Bài 2 : Mỗi câu 1 điểm

a) 3(x - 12) = 150
x -12 = 150:3 (0,25 đ)
x -12=50 (0,25 đ)
x =50+12 (0,25 đ)
x =62
Vậy x=62 (0,25 đ)
b)
90-2.(x+1) = 2
4
: 2
90-2.(x+1) = 2
3
(0,25 đ)
90-2.(x+1) = 8
2.(x+1) =90-8
2.(x+1) = 82 (0,25 đ)
x+1 = 82 : 2
x+1= 41 (0,25 đ)
X = 41-1 = 40
Vậy x = 40 (0,25 đ)
Bài 3:
Ba chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 2,4,0. (0.5đ)
Các số lập được là: 420 ; 240 ;204 ;402. (0.5đ)
Bài 4: (1 .0 đ) Ta có :
50 = 2.5
2

72 = 2
3
.3

2

150 = 2.3.5
2
.
a) ƯCLN (50;72;150 ) = 2 (0.5 đ )
b)BCNN (45;75;105 ) = 2.
3
3
2
.5
2
. =1800 (0.5đ)
Bài 5 : (1.0đ)
Gọi số thiếu niên cần tìm là : a (người) ( a Є N; 250 ≤a ≤ 500)
Theo đề bài ta có :
(a - 1 )

5
(a - 1 )

6 => a-1 Є BC ( 5 ; 6 ; 7 ) (0.25 đ)
(a - 1 )

7
Mà : BCNN ( 5 ; 6; 7) = 5.6.7 =210 nên : (0.25đ)
BC ( 5 ; 6 ; 7 ) = B(210) ={ 0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840; ... } (0.25đ)
Vì 250 ≤ a ≤ 500 nên ta chọn a -1 = 420 hay a = 421 (0.25đ)
Vậy đội thiếu niên có 421 người .
Bài 6: (2.0 đ)

I) O M N x (0.5đ)
a)
Trên tia Ox , có OM < ON ( 6 cm < 12 cm ) nên
M nằm giữa O và N (0.25đ)
Do đó : ON = OM + MN => (0.25đ)
MN = ON – OM = 12– 6 = 6 ( cm ) (0.25đ)
Vậy MN = 6 ( cm ) b)Vì
M nằm giữa 2 điểm O , N và (0.25đ)
OM = MN = 6 cm (0.25đ)
nên M là trung điểm của đoạn thẳng ON . (0.25đ
...........................................................................................................................................

×