Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Inh lả làm cô giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD& ĐT THÁI NGUYÊN</b>



<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ</b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 12</b>

<b><sub>NĂM HỌC 2009-2010</sub></b>


<b>MƠN: HỐ HỌC </b>


<b> Thời gian làm bài: 60 phút khơng kể thời gian giao</b>
<i>đề</i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 134</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>Câu 1:</b> Một dung dịch có chứa đồng thời các cation: Fe2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Ni</sub>2+<sub>. Để nhận biết sự có mặt của các</sub>


cation trong dung dịch chỉ cần dùng


<b>A. </b>dd NaOH <b>B. </b>quỳ tím <b>C. </b>dd HCl <b>D. </b>phenolphtalein


<b>Câu 2:</b> Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc , nóng dư.


Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là


<b>A. </b>5 <b>B. </b>4 <b>C. </b>6 <b>D. </b>3


<b>Câu 3:</b> Kết luận nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng ?


<b>A. </b>Nước cứng chứa nhiều ion Ca2+<sub>và Mg</sub>2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Kim loại kiềm được bảo quản trong dầu hoả</sub>



<b>C. </b>Điện phân nóng chảy Al2O3 được Al <b>D. </b>Al là một kim loại lưỡng tính


<b>Câu 4:</b> Cho hỗn hợp bột 3 kim loại Zn, Mg, Ag vào dung CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim


loại. Các kim loại trong hỗn hợp sau phản ứng là


<b>A. </b>Mg, Ag, Cu <b>B. </b>Zn, Mg, Ag <b>C. </b>Zn, Ag, Cu <b>D. </b>Zn, Mg, Cu


<b>Câu 5:</b> Cho các kim loại sau: Ag, Mg, Fe, Al, Cu, Cr, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
H2SO4 lỗng nhưng <i><b>khơng </b></i>tác dụng với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>3 <b>B. </b>2 <b>C. </b>5 <b>D. </b>4


<b>Câu 6:</b> Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng, thu được 2,24 lít


NO (đktc) duy nhất. Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,80 lít


H2 (đktc). Gía trị của m là


<b>A. </b>8,30g <b>B. </b>4,15g <b>C. </b>4,50g <b>D. </b>6,95g


<b>Câu 7:</b> Sục 8,96 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2,5M thu được m gam kết tủa. Gía trị của


m là


<b>A. </b>25 <b>B. </b>12 <b>C. </b>10 <b>D. </b>40


<b>Câu 8:</b> Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Mg-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:



<b>A. </b>I, II và IV. <b>B. </b>II, III và IV. <b>C. </b>I, III và IV. <b>D. </b>I, II v III.


<b>Cõu 9: Hỗn hợp rắn X gồm : Al, Cu, ZnO, v Fe</b>à 3O4 cã sè mol b»ng nhau. Hỗn hợp X hoà tan trong dung


dịch


<b>A. </b>AgNO3 d <b>B. </b>HCl dư <b>C. </b>NaOH dư <b>D. </b>NH3 dư


<b>Câu 10:</b> Khí thải cơng nghiệp chứa chất nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit


<b>A. </b>CO2,CO <b>B. </b>SO2, NO2 <b>C. </b>CFC, NO <b>D. </b>H2S, CO2


<b>Câu 11:</b> Cho 8,5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với
nước thu được 3,36 lít (đktc) H2 và dung dịch Y. Hai kim loại trong X là


<b>A. </b>Na và K <b>B. </b>Li và Na <b>C. </b>K và Rb <b>D. </b>Rb và Cs


<b>Câu 12:</b> Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời ?


<b>A. </b>NaCl <b>B. </b>H2SO4 <b>C. </b>KNO3 <b>D. </b>Na2CO3


<b>Câu 13:</b> Cặp chất <b>không </b>xảy ra phản ứng là


<b>A. </b>Fe + Cu(NO3)2. <b>B. </b>Cu+ Fe(NO3)3 <b>C. </b>Zn + Fe(NO3)2. <b>D. </b>Ag + Cu(NO3)2


<b>Câu 14:</b> Nhỏ từ từ cho tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng quan sát được là:


<b>A. </b>chỉ có kết tủa keo trắng <b>B. </b>khơng có kết tủa ,có khí bay lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15:</b> Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư



bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X2 chứa chất tan là


<b>A. </b>Fe2(SO4)3 và H2SO4. <b>B. </b>FeSO4.


<b>C. </b>FeSO4 và H2SO4 <b>D. </b>Fe2(SO4)3.


<b>Câu 16:</b> Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí ở anot (đktc) và
3,12g kim loại ở catot. Cơng thức muối đó là


<b>A. </b>KCl <b>B. </b>RbCl <b>C. </b>NaCl <b>D. </b>LiCl


<b>Câu 17:</b> Hỗn hợp X gồm Li,K,Na hoà tan trong nước (dư ), thấy có 0,672 lít H2 (đktc) bay ra và cịn lại


dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,016 mol AlCl3 thì thu được khối lượng kết


tủa là


<b>A. </b>1,248g <b>B. </b>0,234 g <b>C. </b>0,624 g <b>D. </b>0,312 g


<b>Câu 18:</b> Để làm sạch một mẫu đồng có lẫn tạp chất là Zn,Sn, Pb người ta ngâm mẫu đồng này trong dung
dịch nào trong các dung dịch sau


<b>A. </b>SnCl2 <b>B. </b>CuSO4 <b>C. </b>Pb(NO3)2 <b>D. </b>ZnSO4


<b>Câu 19:</b> Để khử hoàn toàn 54,4 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4,Fe2O3 cần dùng vừa đủ 20,16 lít CO


ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:



<b>A. </b>29,2g <b>B. </b>40g <b>C. </b>25,6g <b>D. </b>42g


<b>Câu 20:</b> Để chống ăn mòn cửa đập nước, trên cửa của các đập nước bằng thép có thể gắn kim loại nào
sau đây ?


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Sn <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Pb


<b>Câu 21:</b> Chất X có tính chất sau:


- X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y làm đục nước vơi trong;
- X không làm mất mầu dung dịch brom;


- X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối. Vậy X là chất nào trong các chất sau ?


<b>A. </b>Na2CO3 <b>B. </b>NaHCO3 <b>C. </b>Na2SO3 <b>D. </b>Na2S.


<b>Cõu 22: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất Al là</b>


<b>A. Quặng hêmatit</b> <b>B. Quặng đôlomit</b> <b>C. Quặng bơxít</b> <b>D. Quặng pirít</b>


<b>Câu 23: Cho </b>phản ứng<b> : </b>FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản )


của các chất tham gia phản ứng trên là


<b>A. </b>10 <b>B. </b>9 <b>C. </b>13 <b>D. </b>22


<b>Câu 24:</b> Chất nào sau đây <i><b>khơng </b></i>có tính chất lưỡng tính ?


<b>A. </b>Al2O3 <b>B. </b>ZnSO4 <b>C. </b>Zn(HCO3)2 <b>D. </b>Cr(OH)3



<b>Câu 25:</b> Dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?


<b>A. </b>NH4Cl <b>B. </b>KNO3 <b>C. </b>NaCl <b>D. </b>Na2CO3


<b>Câu 26:</b> Cho dãy các kim loại: Fe, K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ
thường là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>5 <b>D. </b>4


<b>Câu 27:</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>đúng </b></i>?


<b>A. </b>sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl đều tạo thành hợp chất sắt (III)
<b>B. </b>hợp chất sắt (III) bị oxi hóa thành sắt


<b>C. </b>hợp chất sắt (II) bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III)


<b>D. </b>sắt bị oxi hóa bởi clo tạo thành hợp chất sắt (II)


<b>Câu 28:</b> Cation X2+<sub> có cấu hình electron: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> . Nguyên tố X thuộc:</sub>


<b>A. </b>Chu kì 3, nhóm IIB <b>B. </b>Chu kì 2, nhóm VIIIA


<b>C. </b>Chu kì 3, nhóm IIA <b>D. </b>Chu kì 2, nhóm IIA


<b>Câu 29:</b> Cho 12gam hỗn hợp các kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 2,24


lit H2 (đktc). Thành phần % của Cu trong hỗn hợp là:


<b>A. </b>53,33%. <b>B. </b>37,12%. <b>C. </b>46,67%. <b>D. </b>40,08%.



<b>Câu 30:</b> Cặp chất <i><b>không</b></i> xảy ra phản ứng là:


<b>A. </b>dung dịch NaOH và Al2O3 <b>B. </b>Ag và dung dịch FeCl3


<b>C. </b>K2O và H2O <b>D. </b>dung dịch NaHCO3 và dung dịch Ba(OH)2


<b>Câu 31:</b> Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 32:</b> Cho 12,3 g hỗn hợp Cu và Al vào dd H2SO4 đặc nguội, dư thấy thốt ra 3,36 lít khí SO2 duy nhất


(đktc). Vậy % số mol của Al trong hỗn hợp là


<b>A. </b>21,95% <b>B. </b>78,05% <b>C. </b>60% <b>D. </b>40%


<b>Câu 33:</b> Cho 2 phương trình sau : (1) Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 (2) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Có thể rút ra kết luận nào sau đây ?


<b>A. </b>Tính khử: Fe >Fe2+ <sub>> Cu</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Tính oxi hố: Fe</sub>2+ <sub>> Cu</sub>2+ <sub>> Fe</sub>3+
<b>C. </b>Tính khử: Fe2+ <sub>>Fe > Cu</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Tính oxi hố: Fe</sub>3+<sub> >Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+


<b>Câu 34:</b> Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn khối lượng chất rắn
trong bình tăng 2,13 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là:


<b>A. </b>1,08 gam. <b>B. </b>2,16 gam. <b>C. </b>1,62 gam. <b>D. </b>0,54 gam.


<b>Câu 35:</b> Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hồn tồn một mẫu gang ?


<b>A. </b>dd H2SO4 lỗng <b>B. </b>dd HCl <b>C. </b>dd HNO3 đặc, nóng <b>D. </b>dd NaOH


<b>Câu 36:</b> Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của


chúng là:


<b>A. </b>Mg, Zn, Cu. <b>B. </b>Al, Fe, Cr. <b>C. </b>Fe, Cu, Ag. <b>D. </b>Ba, Ag, Au.


<b>Câu 37:</b> Cho 1 luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 20,88g


hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 8,736 lít NO2 (ở đktc,


sản phẩm khử duy nhất). Vậy m có giá trị là:


<b>A. </b>24,0g <b>B. </b>16,0g <b>C. </b>30,24g <b>D. </b>27,12g


<b>Câu 38:</b><i><b> Không</b></i> thể phân biệt các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng


<b>A. </b>nước brom và tàn đóm cháy dở <b>B. </b>nước vơi trong và nước brom


<b>C. </b>tàn đóm cháy dở và nước vơi trong <b>D. </b>nước brom và dd Ba(OH)2


<b>Câu 39:</b> Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại


nào sau đây


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Fe <b>C. </b>Al <b>D. </b>Cr


<b>Câu 40:</b> Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 là do có


<b>A. </b>sự oxi hố ion Br-<sub> ở anot</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Sự oxi hoá ion Br</sub>-<sub>ở catot</sub>


<b>C. </b>Sự khử ion Br-<sub> ở anot</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Sự khử ion Br</sub>-<sub> ở catot</sub>



<i><b>(Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23;K=39; Mg=24;Ca=40; S=32;Cl= 35,5 ; Fe= 56; Al = 27; Zn = 65,Cu=64, Ag=108 )</b></i>
<b>Chú ý : Học sinh được sử dụng bảng HTTH</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×