Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non Trẻ 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.28 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN</b>


<b>1. Tên sáng kiÕn : Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ phịng chống tai nạn</b>
<i><b>thương tích cho trẻ ở trường mầm non”.</b></i>


<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: </b><i>Giáo dục Mầm Non.</i>


<b>3. Tác giả </b>


Họ và tên: Nữ
Sinh ngày: 05/9/1985


Trình độ chun mơn: <i>Đại học sư phạm mầm non.</i>


Chức vụ: <i>Giáo viên </i>


Đơn vị công tác:
Điện thoại:


<b>4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:</b><i>.</i>


<b>5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: </b>


<b>6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.</b>


<b> Sự hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện của BGH và đồng nghiệp, sự hỗ trợ</b>
của phụ huynh học sinh, lớp học, trẻ 5-6 tuổi, đồ dùng đồ chơi, máy tính, tivi,
tranh ảnh về các chủ đề, một số trị chơi dân gian, các nguyên phế liệu, đồ dùng
đồ chơi sẵn có ở lớp, một số tài liệu về cách phịng chống tai nạn thương tích
cho trẻ.



<b>7. Thời gian, địa điểm sáng kiến được áp dụng:</b>
Thời gian: Từ năm học 2019 > 2020.


Địa điểm:


<b>HỌ TÊN TÁC GIẢ ( KÝ TÊN)</b> <b>XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN</b>
<b> VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT SÁNG KIẾN</b>
<b>1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến:</b>


Tai nạn thương tích trẻ em đang là vấn đề mang tính tồn cầu. Trong giai
đoạn hiện nay, mỗi ngày trên thế giới có khoảng 2.000 trẻ em tử vong do tai
nạn thương tích. Tại Việt Nam, bình qn mỗi ngày có khoảng 19-20 trẻ em tử
vong. Các nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ em tử vong do tai nạn thương tích
gồm: đuối nước, tai nạn giao thông, do bỏng, điện giật và ngã. Hầu hết trẻ bị tai
nạn thương tích do sự bất cẩn của cha mẹ và người chăm sóc trẻ. Ngồi ra cịn
do mơi trường xã hội tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng chưa có biện pháp can thiệp.
Theo các bác sỹ, tai nạn thương tích khơng chỉ gây ra tử vong cho trẻ em mà
còn để lại hậu quả nặng nề như thương tật vĩnh viễn không thể đi học, đi làm,
trở thành gánh nặng cho xã hội. Theo điều tra của tổ chức Liên minh Vì sự an
tồn của trẻ em cho biết: cứ một trẻ tử vong thì có 12 trẻ nằm viện hoặc thương
tật vĩnh viễn; và 34 trẻ cần chăm sóc y tế hoặc khơng thể đi học, đi làm do tai
nạn thương tích. Tai nạn thương tích ở trẻ em Việt Nam hiện nay là một vấn đề
vơ cùng nghiêm trọng, nó địi hỏi tồn xã hội, đặc biệt là gia đình phải có
những hành động thiết thực để ngăn chặn nguy cơ tai nạn thương tích đe dọa
đến tính mạng, sức khỏe của trẻ em nước ta. Thông thường, hè là thời gian nghỉ
ngơi cho trẻ em sau một năm học vất vả, tuy nhiên đây cũng chính là thời gian
tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ. Ở nước ta, công tác truyền
thông đã và đang từng bước mở rộng tầm ảnh hưởng tới quần chúng. Các thông


tin xã hội có định hướng, trong đó các vấn đề liên quan đến tai nạn thương tích
trẻ em được truyền tải nhiều hơn tới người dân cả về số lượng và chất lượng.
Nhận thức của toàn dân về các vấn đề liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em
khơng ngừng được cải thiện. Mặc dù vậy, vẫn còn một khoảng cách khá lớn về
nhận thức của người dân trong công tác phịng ngừa tai nạn thương tích ở trẻ
em. Nhiều hoạt động truyền thơng vẫn chưa thực sự có hiệu quả trong việc
tham gia, khuyến khích cộng đồng chung tay phịng ngừa tai nạn thương tích
cho trẻ. Đó là những thiếu hụt nghiêm trọng trong nhận thức và hành động thực
tiễn của đại bộ phận người dân nhất là ở những vùng nơng thơn cịn chưa phát
triển. Tìm hiểu vấn đề truyền thơng về tai nạn thương tích trẻ em sẽ góp phần
quan trọng trong việc phịng ngừa và giảm thiểu nguy cơ cho trẻ, nhất là khi
mùa hè sắp đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến</b>
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ


- Sự phối kết hợp của hội đồng sư phạm nhà trường, trẻ 5 - 6 tuổi
- Thời gian áp dụng: Từ tháng 9 năm 2019 – đến tháng 02 năm 2020.
- Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi


<b>3. Nội dung sáng kiến:</b>


Thực tế hàng ngày trẻ được tham gia nhiều hoạt động nhưng trẻ chỉ biết
rằng mình học, ăn hoặc chơi theo ý thích của bản thân trẻ, chính vì vậy một
trong những nhiệm vụ của trường mầm non là trang bị cho trẻ những hiểu biết
về cách phòng tránh và một sồ kỹ năng đơn giản để trẻ biết tự bảo vệ mình khi
cần thiết.


<b>4. Khẳng định giá trị, kế quả đạt được:</b>



- Sáng kiến đã góp phần giáo dục trẻ biết cách phịng tránh tai nạn thương tích
tất cả các hoạt động (vui chơi, học tập, đi dạo…) cho trẻ đúng lúc đúng yêu
cầu.


- Bản thân tôi đã chung tay cùng nhà trường phòng tránh tai nạn thương tích,
đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ.


<b>5. Đề xuất, kiến nghị để thực hiện, áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến:</b>


- Cần có sự hỗ trợ về kinh phí để đảm bảo sơ sở vật chất đảm bảo an tồn cho
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MƠ TẢ SÁNG KIẾN</b>
<b>1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:</b>


Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có các nguồn thơng tin phong phú,
khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Môi trường cho trẻ
hoạt động hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu là hoàn cảnh cụ thể của lớp và xung
quanh lớp, những yếu tố tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu và khám phá.


Để đảm bảo cho trẻ được phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần
thì nhiệm vụ cần thiết đối với giáo viên mầm non, các nhà chuyên môn và cả
các bậc cha mẹ là phải hiểu biết về các đặc điểm tâm sinh lí, và tâm vận động
của các thời kì phát triển cơ thể của trẻ em, ứng dụng vào việc chăm sóc, ni
dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.


Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo còn rất non yếu sức đề kháng kém tư duy trực
quan hình tượng. Khả năng ghi nhớ không bền vững nên cần được làm quen
với nội dung cần học ở mọi lúc, mọi nơi và cần được lập lại nhiều lần.



Tai nạn thương tích ln rình rập quanh ta nó có thể xảy ra ở mọi lúc,
mọi nơi, mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non. Vì ở độ tuổi
này cơ thể trẻ cịn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ là hay tò mò,
hiếu động nên việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trường mầm non nếu
khơng được thực hiện thường xuyên và bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ sẽ tạo
được nề nếp, thói quen và kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà
con hình thành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi chập chững bước vào đời.
Nhằm góp phần hạn chế tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ
ở cơ sở giáo dục mầm non. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu: các cơ
sở giáo dục tăng cường cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bị cho trẻ những hiểu biết về “<i>tai nạn thương tích cũng như cách phịng tránh</i>
<i>tai nạn thương tích</i>”. Để trẻ tiếp thu được những kiến thức đó, giáo viên cần
nắm bắt được tình hình cũng như những đặc điểm của mơi trường xung quanh
trẻ.


Các giáo viên mầm non cần được trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ
bản về bệnh của trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ để từ đó có thể áp dụng vào cơng
tác tổ chức phịng bệnh, đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn, biết phát hiện
sớm, xử lí bước đầu và chăm sóc khi trẻ ốm, bị tai nạn. Ngoài ra,
chúng ta cần cung cấp kiến thức và kĩ năng về giáo dục phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ mầm non nhằm đáp ứng với việc thực hiện chương trình
đổi mới chăm sóc và giáo dục mầm non để góp phần giáo dục phát triển
tồn diện về đức- trí- lao- thể- mỹ cho trẻ. Chính vì vậy tơi chọn đề tài: <i>“<b>Một</b></i>
<i><b>số biện pháp giúp trẻ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm</b></i>
<i><b>non”.</b></i>


<b>2. Cơ sở lý luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơng tác phịng chống TNTTTE, tơi chọn đề tài: "<i><b>Một số biện pháp phịng</b></i>


<i><b>chống tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”</b></i>


<b>3.Thực trạng của vấn đề phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong </b>
<b>trường mầm non</b>


<b> 3.1: Những thuận lợi và khó khăn</b>
<i><b>3.1.1:Thuận lợi:</b></i>


- Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, tinh
thần. Hàng năm ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức lớp tập huấn và cử giáo
viên đi học các lớp về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.


- Ngồi tài liệu chun mơn nhà trường còn trang bị đầy đủ tài liệu về
cách phòng tránh tai nạn thương tích cho giáo viên.


- B¶n thân là một giỏo viờn tr y nhit huyt và có tinh thần trách
nhiệm cao trong cơng việc, chấp hành tốt mọi nghị quyết và công việc của
trường giao cho, có ý thức học hỏi đồng nghiệp, ln mong muốn đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho trẻ mọi lúc mọi nơi cả về thể chất lẫn tinh thần.


- Học sinh có nề nếp, ý thức tham gia học tập.
<i><b>3.1.2:Khó khăn:</b></i>


- Cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị của nhà trường và đồ dùng dạy
học, đồ chơi của trẻ còn thiếu thốn. Tủ thuốc chưa được trang bị đầy đủ.


- Lớp học còn chật hẹp chưa đảm bảo diện tích cho trẻ hoạt động.
- Trẻ cịn q nhỏ nên ý thức tự bảo vệ mình cịn hạn chế.


Nắm bắt được tình hình thực tế trên tơi biết rằng kiến thức về phịng


tránh tai nạn thương tích cho trẻ là rất khó để phụ huynh nắm bắt và cho trẻ ghi
nhớ khi ở nhà. Xong có những bố mẹ do bận cơng việc nên ít có thời gian trị
chuyện với con về việc tự bảo vệ mình và cách nhận biết những nguy hiểm
xung quanh mình… Đây cũng là một hạn chế trong việc giúp trẻ phóng tránh
tai nạn thương tích tại gia đình.


<b>3.2: Những giải pháp cũ thường thực hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho trẻ hành trang bước vào lớp 1 cấp tiểu học là cần thiết. Ngoài việc tập trung
cung cấp và rèn luyện các kỹ năng trong cuộc sống cho trẻ như: Kỹ năng tự
phục vụ bản thân, kiến thức về LQVT, ngơn ngữ... thì vấn đề chăm sóc sức
khỏe và đặc biệt việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ là vơ cùng quan
trọng. Vì vậy tơi đã vận dụng một số biện pháp sau :


<b>+ Khi lên lớp cô thường nói nhiều hơn trẻ, các kiến thức chủ yếu được cơ</b>
truyền thụ bằng lời cho trẻ, trẻ ít được tự mình trải nghiệm khám phá về cách
phịng chống tai nạn thương tích , đảm bảo an tồn cho trẻ.


<b>+ Hệ thống câu hỏi cho trẻ cịn mang tính chất áp đặt, chưa có các câu</b>
hỏi mở để trẻ được tư duy, suy nghĩ.


+ Việc sử dụng và đưa công nghệ thơng tin cịn hạn chế.


+ Đồ dùng, đồ chơi được đưa vào giảng dạy cồn chưa phong phú, độ an
tồn chưa cao, chưa có tính thẩm mỹ.


Những biện pháp trên đã được đưa vào để hướng dẫn trẻ và đã có một số
kết quả khả quan, giúp trẻ có một mơi trường học tập an tồn, tuy nhiên về kỹ
năng thực hiện cách phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ cịn hạn chế ,trẻ
vẫn cịn gặp phải một số tai nạn thương tích nhỏ.



Để thấy được mức độ đảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt động, tôi đã
tiến hành khảo sát trẻ trong lớp mình và thu được kết quả như sau:


3.3. Kết quả khảo sát đầu năm:


Năm


học Số trẻ


Trẻ có nhận biết về vật, nơi
nguy hiểm


Trẻ chưa có nhận biết về vật,
nơi nguy hiểm


Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ %




2018-2019 28 19 67,86 9 32,14


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Biện pháp thực hiện phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ </b>
<b>mang lại hiệu quả.</b>


Từ những buổi tập huấn do trường và phòng giáo dục tổ chức, từ những
tài liệu do nhà trường cung cấp, những quy định của sở giáo dục nội quy của
nhà trường và kinh nghiệm của bản thân cũng như hiện trạng cơ sở vật chất
môi trường học tập của trường mầm non nơi tôi công tác và giảng dạy tôi đã
đúc kết được một số kinh nghiệm, biện pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ như


dưới đây:


<b>4.1:Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm.</b>


Đối với trẻ mầm non đồ chơi là một trong những đồ dùng không thể
thiếu cho sinh hoạt hàng ngày của trẻ, đồ chơi cần cho trẻ được ví như cơm ăn
nước uống hàng ngày của trẻ. Nếu trong một ngày ở lớp trẻ hoạt động mà
khơng có đồ chơi thì coi như hoạt động đó khơng thành cơng qua đó nói nên
tầm quan trọng của đồ chơi là rất cần thiết cho trẻ. Và thời gian trẻ được tiếp
xúc với đồ chơi trong một ngày là rất nhiều, chính vì vậy phải thường xun
loại bỏ những đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ.


Thực hiện theo nội quy của nhà trường, tôi thường xuyên vệ sinh đồ
dùng, đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh và loại bỏ những đồ
chơi gây nguy hiểm cho trẻ.


Những đồ chơi đã bị hư hỏng trở nên sắc nhọn rất nguy hiểm. Cơ thể trẻ
còn rất non yếu, làn da mỏng manh của trẻ rất dễ bị trầy sước vì thế khi chơi dễ
gây ra nguy hiểm cho trẻ như dứt tay, xước da. Vật sắc nhọn làm nguy hiểm
đến mắt cũng như chảy máu cơ thể trẻ.


Bên cạnh đó những đồ chơi nhỏ như sâu hột hạt, hoa ở góc hoạt động với
đồ vật rất nhỏ khi trẻ chơi cô cần chú ý quan sát tránh để trẻ đưa vào miệng.
Khi chơi xong cô cần cất dọn cẩn thận không để trẻ tự ý lấy chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chơi theo chủ đề: Khâu quần áo, cài khuy… bằng nhiều chất liệu khác nhau
như xốp, vải, thảm đục lỗ cho trẻ xâu.


Với những đồ chơi hiện nay đa phần là đồ chơi xuất xứ từ Trung Quốc,
với nhiều chất liệu nhựa độc hại như chì, các chất gây rối loạn nội tiết, gây ung


thư… một số là loại nhựa giịn dễ vỡ gây nguy hiểm vì vậy khi chọn lựa đồ
chơi cho trẻ giáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, các
thơng số về kỹ thuật cũng như chất liệu tạo thành được nhà sản xuất ghi đầy đủ,
rõ ràng trên bao bì sản phẩm đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi.


Song song với việc loại bỏ đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm thì giáo viên phải
ln cẩn trọng với đồ dùng của cô như: dao, kéo, thước kẻ, súng bắn nến…khi
dùng song phải cất gọn đúng nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với của trẻ.
Báo ngay với BGH nếu trong lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồ dùng
đồ chơi mới ngay đảm bảo an tồn và có đồ chơi cho trẻ kịp thời.


Việc thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi mầm non nguy hiểm hàng
ngày là việc dễ làm và đơn giản giúp phịng tránh tai nạn thương tích và dị vật
đường thở cho trẻ rất hiệu quả ở lứa tuổi nhà trẻ, nhờ việc thường xuyên loại bỏ
đồ dùng đồ chơi nguy hiểm giờ đây đồ dùng đồ chơi lớp tôi luôn đảm bảo được
an tồn cho trẻ. Lớp tơi khơng có trường hợp nào bị tai nạn do bị hóc sặc, trầy
sước do đồ chơi hư hỏng hay đồ chơi nhỏ.


<b>4.2: Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học an toàn.</b>


Trường mầm non nơi tôi công tác được xây dựng từ những năm trước
nên phòng học còn rất chật hẹp, mái nhà còn bị nứt, khi mưa bị thấm nước ảnh
hưởng đến các hoạt động và học tập của trẻ, bản thân là người giáo viên mầm
non ngày ngày tiếp xúc với trẻ tôi đã nhận thấy một số bất cập về cơ sở vật chất
vì thế tơi đã mạnh dạn đề xuất ý kiến với ban giám hiệu, được sự nhất trí của
ban giám hiệu và sự ủng hộ của phụ huynh. Nhà trường đã có những biện pháp
sửa chữa, nâng cấp một số khu vực để đảm bảo an tồn cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sinh ln róc nước, khơ thống, có mái che, để đảm bảo cho trẻ khơng bị trượt
ngã do trơn khi vào vệ sinh, trẻ không bị mưa, nắng khi đi vệ sinh.



Hơn nữa khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để
tránh ảnh hưởng của khí ga cũng như tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ nếu trẻ hít phải
khí độc từ các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí ( như hơi than tổ ong, khí ga …)
rất dễ bị ngộ độc khơng khí. Bể nước ở xa khu sân chơi và lớp học, ln được
đậy lắp, khóa cẩn thận.


Từ những điều kiện cơ sở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn. Ban
giám hiệu nhà trường đề xuất ý kiến lên cấp trên để nâng cấp, cải tạo và dành
nhiều công sức kết hợp cùng giáo viên và phụ huynh nâng cấp và sửa chữa kịp
thời các hư hỏng nhỏ để nhà trường có khung cảnh sư phạm đẹp và đảm bảo an
toàn cho trẻ. Thực tế cho thấy bằng cách thực hiện tốt biện pháp xây dựng
trường học an tồn, thân thiện lớp tơi khơng có trẻ nào xảy ra tai nạn thương
tích nói riêng và tồn trường nói chung.


<b>4.3: Giáo viên ln giám sát trẻ mọi lúc, mọi nơi.</b>


Giáo viên không nên để bé chơi một mình dù chỉ trong tích tắc. Trẻ lứa
tuổi nhà trẻ phải ln ln được sự chăm sóc, trơng coi của người có trách
nhiệm. Cơ giáo phải thường xun theo dõi, bao quát cháu mọi lúc mọi nơi,
trong mọi hoạt động.


Luôn ln để mắt đến trẻ mọi lúc, mọi nơi vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu
động và luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung quanh bằng tất cả khả năng của
mình: Mắt nhìn, tay sờ và… ngậm vào miệng để nếm thử. Vì thế mà trẻ thường
mắc phải các tai nạn về đường hơ hấp do hít và nuốt phải các dị vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động học: Thường ít gây ra tai nạn nhưng ảnh hưởng tới sự phát</b></i>
triển của trẻ. Trẻ có thể đùa nghịch chọc bút vào mặt nhau, chọc vào mắt nhau.
Nhất là với các hoạt động sử dụng đất nặn cần chú ý không đẻ trẻ nghịch đất


nặn nhét vào tai, mũi của nhau rất nguy hiểm.


+ Không sử dụng các loại chai, lọ đựng thuốc, đựng màu độc hại làm đồ
chơi cho trẻ.


+ Giáo viên ln lồng ghép, tích hợp giáo dục về an toàn cho trẻ trong
mọi chủ đề, lồng ghép nội dung phịng tránh tai nạn thương tích vào chương
trình giáo dục.


Với chủ đề "<i>Gia đình của bé</i>": lồng ghép các câu hỏi: “<i>những đồ dùng</i>
<i>nào trong gia đình có thể gây nguy hiểm trẻ không được đến gần</i>”( các đồ dùng
sử dụng điện, phích đựng nước nóng, dao, kéo…)


Chủ đề "<i>Bé với phương tiện giao thông</i> ": biển báo giao thơng đơn giản,
đèn tín hiệu, khi tham gia giao thơng các bé cũng phải nhớ đội mũ bảo hiểm,
khi ngồi trên tàu xe phải ngồi n, khơng thị đầu ra ngồi cửa số...


Cịn chủ đề “ <i>Trường mầm non của bé</i>": khi chơi đồ chơi phải như thế
nào, nếu đưa vào miệng sẽ bị làm sao…


Trong chủ đề "<i>Thế giới thực vật</i>": Giáo dục trẻ không được leo trèo lên
cành cây sẽ bị ngã rất nguy hiểm.


Cho trẻ làm quen với những biển cấm, biển báo nguy hiểm, cảnh báo
những đồ vật gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

gần các bụi rậm, nơi có tổ ong, tổ kiến để đề phòng rắn cắn, ong đốt, kiến cắn.
Loại bỏ các vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt, đá, sỏi…
khỏi nơi vui chơi của trẻ, vì vậy cơ phải ln bao qt ở bên trẻ để đảm bảo trẻ
vui chơi mà vẫn an tồn.



Cơ kịp thời giải thích ngay cho trẻ về sự nguy hiểm của các vật nhọn khi chơi,
đùa nghịch hay sinh hoạt để trẻ có thể ghi nhớ ngay và cẩn thận hơn khi chơi.


<i><b>Hoạt động ăn: Vào giờ ăn trẻ rất hiếu động háu ăn vì thế khi thức ăn</b></i>
mang từ nhà bếp lên cịn đang cịn nóng cô cần để nguội bớt rồi mới chia về
bàn cho trẻ.


+ Kiểm tra thức ăn trước khi cho trẻ ăn, uống. Tránh cho trẻ ăn thức ăn,
nước uống cịn q nóng.


+ Không ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang khóc, trẻ vừa ăn, vừa cười đùa hoặc
khi trẻ đang khóc mà cơ cố ép trẻ ăn, uống đều rất dễ gây sặc cho trẻ. Vì thế cơ
phải để trẻ ăn trong tâm trạng thật thoải mái, không cố ép trẻ.


+ Khi ăn cần cho trẻ ăn ở tư thế ngồi, nhắc trẻ ăn từ từ, nhai kỹ. Giáo dục
trẻ khi ăn không được vừa ăn, vừa đùa nghịch, nói chuyện dễ bị xặc, nghẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Khi cho trẻ ăn các quả tráng miệng lên chọn các loại quả khơng có hạt
nếu có hạt cần chú ý bóc bỏ hạt trước khi đưa lên lớp.


+ Thận trọng khi cho trẻ uống thuốc, đặc biệt là các thuốc dạng viên.
<i><b>Hoạt đông giờ ngủ: Khi trẻ chuẩn bị lên giường giáo viên chú ý xem trẻ</b></i>
còn ngậm thức ăn trong miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có vật nhỏ
lạ, các loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi trên người trẻ tránh trường hợp khi ngủ trẻ
trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai. Để dị vật rơi vào đường thở gây ngạt thở.


<b>+ Phòng ngủ phải được thơng thống tránh trường hợp khi trẻ ngủ trẻ hít</b>
phải khí độc từ các nguồn gây ơ nhiễm khơng rất dễ bị ngộ độc.



+ Giáo viên luôn bao quát trẻ không để trẻ ngủ lâu trong tư thế nằm sấp
xuống đệm, úp mặt xuống gối sẽ thiếu dưỡng khí gây ngạt thở.


<i><b>Giờ chơi tự do trong lớp: Khi chơi trong lớp, trẻ có thể gặp các tai nạn</b></i>
như dị vật mũi, tai do trẻ tự nhét đồ chơi ( hạt cườm, con xúc sắc, các loại hạt
quả, đất nặn…) vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Trẻ hay
ngậm hoặc chọc đồ chơi vào mồm gây rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật
đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn.Vì vậy cơ khơng cho trẻ cầm các đồ
chơi quá nhỏ, tránh trường hợp trẻ cho vào miệng mũi.


+ Trẻ chơi tự do trong nhóm, giáo viên khơng cho trẻ chạy, xơ đẩy nhau
tránh va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ…có thể gây chấn thương.


+ Khơng nên để trẻ một mình vào nơi chứa nước kể cả xô chậu nước, khi
dùng xong giáo viên cần đổ hết nước, úp xô, chậu, đảm bảo các xô, thùng
không chứa nước trong nhà vệ sinh. Giám sát khi trẻ đi vệ sinh, khi trẻ chơi gần
khu vực có chứa nguồn nước.


<b> Bằng việc thường xuyên giám sát, ở gần trẻ tôi đã loại bỏ được hết</b>
những tai nạn có thể xảy ra. Đồng thời trẻ lớp tôi đã nhận biết được một số
nguy cơ gây nguy hiểm cho bản thân và biết cách phòng tránh.


4.4: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phòng tránh tai nạn
<b>thương tích cho trẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngồi việc tham gia đầy đủ vào các buổi tập huấn do nhà trường và phòng giáo
dục tổ chức giáo viên còn cần nghiên cứu sách báo và hoàn thiện nội dung,
chương trình giáo dục nội khố và ngoại khố về phịng, chống tai nạn, thương
tích cho phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình thực tế ở địa
phương. Tổ chức và tham gia các cuộc thi tìm hiểu về cách phịng tránh tai nạn


thương tích cho trẻ. Thực hiện nghiêm túc và có chất lượng về nội dung giáo
dục phịng, tránh tai nạn, thương tích đã được Bộ quy định tại chương trình các
mơn học. Cần chú trọng việc trang bị kiến thức và hình thành kỹ năng phịng,
chống tai nạn thương tích cho trẻ.


Giáo viên cũng phải tham gia các lớp tập huấn về Y tế để nâng cao kiến
thức vế cách sơ cứu kịp thời nếu trẻ không may gặp tai nạn. Giáo viên phải
được tập huấn kiến thức và kĩ năng về phịng và xử trí ban đầu một số tai nạn
thường gặp như xặc, bỏng, gãy xương… Hằng năm, nhà trường cần phối hợp
với y tế địa phương tập huấn, nhắc lại cho giáo viên về nội dung này.


Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời báo cho
cha mẹ và y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ.


Tham mưu với ban giám hiệu đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết
bị phịng, tránh tai nạn, thương tích ( băng, nẹp cứu thương…) củng cố và phát
triển phòng Y tế để đáp ứng được nhiệm vụ phòng, tránh tai nạn, thương tích;
phát hiện và xử lý kịp thời khi có tai nạn thương tích xảy ra trong nhà trường


Từ những buổi học tập rất hữu ích và những tài liệu mà nhà trường cung
cấp bản thân tôi đã tự nâng cao được kiến thức về phịng tránh tai nạn thương
tích và biết cách xử lý kịp thời các tai nạn không may xảy đến với trẻ.


<b>4.5 : Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đến trường hoặc đón trẻ từ trường về nhà. Tuyệt đối khơng để trẻ nhỏ đi đón
nhau.


Vì đa phần phụ huynh rất bận, nên giáo viên thường tranh thủ trao đổi
vào giờ đón trả trẻ về cách phịng tránh tai nạn thương tích tại nhà như khuyến


khích phụ huynh dán những cảnh báo nguy hiểm ở ổ điện , để những vật dụng
gây nguy hiểm lên cao, đúng nơi quy định nhất là các loại dao kéo, phích nước,
các loại thuốc…thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây nguy hiểm ở nhà,
kiểm tra quần áo trước khi mặc cho trẻ tránh trường hợp có cơn trùng bám vào
khi phơi lại mặc cho trẻ khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu.


Giếng nước, bể nước phải xây cao thành và các dụng cụ chứa nước như
chum, vại… cần có nắp đậy chắc chắn hoặc khóa cẩn thận. Khơng bao giờ
được để trẻ một mình ở dưới nước hoặc gần nơi nguy hiểm. Nếu gia đình nào
có điều kiện nên dạy trẻ tập bơi sớm để phòng tránh đuối nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuy nhiên để việc cung cấp kiến thức được hiệu quả, dễ nhớ nên tôi làm tờ
thông báo về một số cách phịng tránh tai nạn thương tích đơn giản ở góc tun
truyền. Ở đó dán những hình ảnh đẹp, dễ bắt mắt nên được phụ huynh lưu tâm
đọc hằng ngày.


Cơng tác tun truyền phịng tránh tai nạn thương tích với phụ huynh là việc
vừa dễ lại vừa khó, dễ vì đây là cơng việc hàng ngày của giáo viên, khó ở đây
là giáo viên phải có những lời nói thuyết phục, biết chọn lọc những nội dung
tuyên truyền thiết thực, thu hút được phụ huynh để phụ huynh dễ hiểu và dễ
thực hiện.


Biện pháp tuyên truyền kết hợp với phụ huynh tại lớp giúp giáo viên và
phụ huynh hiểu nhau hơn, từ đó giúp giáo viên thuận lợi trong việc giáo dục trẻ
tránh những nơi nguy hiểm, khơng an tồn với trẻ. Và cũng n tâm hơn trong
cơng tác phịng tránh tai nạn tại nhà vì phụ huynh đã có kiến thức về cách
phịng tránh tai nạn và họ biết điều gì mình nên làm… Giáo viên phối hợp với
phụ huynh là việc làm rất cần thiết tạo cho trẻ một mơi trường an tồn về sức
khỏe, tâm lí và thân thể.



<b>5. Kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>


<b> Từ những biện pháp trên tôi đã thu được kết quả về nhận thức và cách</b>
phòng chống tai nạn thương tích như sau:


Năm học Số trẻ


Trẻ có nhận biết về vật, nơi
nguy hiểm


Trẻ chưa có nhận biết về
vật, nơi nguy hiểm
Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ %


2019-2020 31 29 93,55 2 6,45


Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi luôn đảm bảo một môi trường
học tập và vui chơi an tồn cho trẻ, tơi nhận thấy:


-Trong lớp khơng có các đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-100% trẻ lớp tơi nói riêng và học sinh tồn trường khơng gặp phải
những tai nạn thương tích đáng tiếc.


<b>6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng:</b>


<b> - Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, hiểu được các đặc điểm tâm sinh </b>
lý của trẻ đặc biệt hiểu được ý nghĩa vô cùng quan trọng của hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ tới sự phát triển tồn diện của trẻ. Có khả
năng vận dụng linh hoạt các tình huống sư phạm. Giáo viên phải có tính kiên trì


vượt khó, sáng tạo, linh hoạt trong mỗi bài dạy.


- Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động hoạt động trong mơi trường an tồn một cách
thường xuyên, liên tục.


- Coi trẻ là trung tâm của q trình giáo dục, ln phát huy tính tích cực của
trẻ trong mọi hoạt động.


- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, học hỏi đồng nghiệp, tập san, tài liệu, rút
kinh nghiệm cho bản thân, vận dụng với điều kiện thực tế từng bài dạy linh
hoạt, sáng tạo.


<b> - Phụ huynh: </b>


- Phối hợp với nhà trường thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục: Phụ huynh
ủng hộ cơ sở vật chất cho lớp, ủng hộ đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị cho các
lớp.


- Phối kết hợp với nhà trường để có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp và đạt kết
quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>
<b>1- Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bảo tính khoa học của hoạt động và an toàn đối với trẻ. Qua việc thực hiện áp
dụng các biện pháp trên tôi thấy trẻ được vui chơi thỏa thích, thỏa mãn nhu cầu
tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ mà trong thế giới đó khơng có sự nguy
hiểm với trẻ. Những nguy hiểm mà trong khả năng của trẻ có thể phịng tránh
được qua những bài dạy của cô mà trẻ đúc kết được.



Từ những cơng văn của Phịng, Sở giáo dục và nội quy của nhà trường về
triển khai các biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích trong trường học nhằm
mục đích giúp mọi người biết cách phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ,
tránh được những điều đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn về con người và tài
sản.


Biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là một hoạt động tổng
hợp địi hỏi gia đình và nhà trường, giáo viên và phụ huynh cùng tham gia.
Giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc phòng tránh tai nạn thương tích,
như vậy cũng sẽ góp phần xây dựng kinh tế xã hội đất nước. Những chủ nhân
tương lai cần được giáo dục tốt để hình thành những thói quen, kỹ năng tự bảo
vệc chính mình. Đây là tránh nhiệm và lương tâm, phấn đấu cho cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một xã hội trật tự, kỷ cương, văn minh
và hiện đại.


<b>2- Khuyến nghị, đề xuất:</b>


Nhìn lại quãng thời gian thực hiện đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ
<i><b>phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non</b></i>” tôi mạnh dạn đề
xuất và khuyến nghị một số vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đề nghị Sở giáo dục đào tạo, Phịng Giáo dục và đào tạo tổ chức nhiều
khóa học, và các lớp tập huấn về y tế cho giáo viên để giáo viên có thêm nhiều
kiến thức sâu rộng về cách phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.


Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm tôi đã áp dụng trong suốt năm học
vừa qua. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các cấp lãnh đạo, các bạn
đồng nghiệp để đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ phịng chống tai nạn
<i><b>thương tích cho trẻ ở trường mầm non” được đầy đủ và hồn thiện hơn.</b></i>



<i><b>Tơi xin chân thành cảm ơn!</b></i>


MỤC LỤC



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Thực trạng của vấn đề phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường


mầm non...5


2.1: Những thuận lợi và khó khăn...6


2.1.1:Thuận lợi:...6


2.2.2:Khó khăn:...6


2.2: Những giải pháp cũ thường thực hiện:...6


3. Biện pháp thực hiện phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mang lại hiệu
quả...8


3.1:Thường xuyên loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm...8


3.2: Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học an tồn...9


3.3: Giáo viên ln giám sát trẻ mọi lúc, mọi nơi...10


3.4: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phịng tránh tai nạn thương
tích cho trẻ...13


3.5 : Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh:...14



4. Kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:...16


5. Khả năng áp dụng của sáng kiến:...17


6. Hiệu quả của sáng kiến...Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3: KẾT LUẬN...19


1- Kết luận:...19


</div>

<!--links-->
skkn một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non liên thủy
  • 10
  • 5
  • 17
  • ×