Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Một số tri thức cần thiết để đọc - Hiểu văn bản văn học trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10: CĐTC 2 (2 tiết) MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. Môc tiªu bµi häc : - Nắm được một số tri thức cơ bản về các quan niệm thế giới, con người, xã hội; về quan niệm văn học; về thể loại trong văn học trung đại. - Có khả năng vận dụng các tri thức đó để đọc - hiểu văn bản văn học trung đại B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1. ChuÈn bÞ cña GV: - T×m hiÓu vÒ văn học trung đại: nội dung, thi pháp - Bµi so¹n. 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: - Ôn kÜ bµi “Khái quát văn học trung đại” - So¹n bµi mới theo hÖ thèng c©u hái. C. TiÕn tr×nh giê häc: * KiÓm tra bµi cò: Trình bày những nét lớn về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam? * D¹y bµi míi: Hoạt động của GV và HS Qua những tác phẩm thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích trong kho tàng văn học dân gian mà các em đã tìm hiểu, các em thấy những tri thức về vũ trụ và thiên nhiên của người xưa như thế nào? Những tri thức này có còn ảnh hưởng ở văn học trung đại không? Cho ví dụ?. Theo em, cơ sở của niềm tin lạc quan của nhân dân ta bắt nguồn từ đâu? Niềm lạc quan tin tưởng thể hiện trong tác phẩm văn học trung đại nào các em đã học? GV lí giải và phân tích dẫn chứng.. Mối quan hệ giữa con người thời xưa với thiên nhiên như thế nào? Tình cảm của con người với thiên nhiên biểu. Nội dung cần đạt I. NHỮNG TRI THỨC VỀ VŨ TRỤ VÀ THIÊN NHIÊN: - Người xưa giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội bằng thế giới quan tôn giáo : yếu tố kì ảo, huyền tích (ví dụ : Thần Mưa, Thần Sấm,Sơn tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng...) - Trong nhiều tác phẩm văn học trung đại,thế giới quan tôn giáo vẫn có vai trò chi phối nhất định : + « Đại cáo bình Ngô » quan niệm chiến thắng của quân dân Đại Việt và thất bại của giặc Minh xâm lược chịu sự quyết định không những của nhân tố con người mà còn của trời và thần. + Trong « Truyện Kiều », niềm tin vào định mệnh, vào số trời, vào lời thề vẫn tồn tại ở mức độ nhất định. 1. Cơ sỏ của niềm lạc quan tin tưởng: - Triết lí về tuần hoàn, biến dịch mà con người thời cổ đúc kết qua quan sát thực tế thiên nhiên ở một nước nông nghiệp là cơ sở của niềm tin lạc quan: hết đêm là ngày, hết mưa là nắng, hết đông sang xuân... - Biểu hiện trong nhiều tác phẩm : “Đại cáo bình Ngô”, “Cáo tật thị chúng”... - Ý nghĩa: Niềm tin lạc quan giúp dân tộc ta đứng vững trong những thử thách cam go nhất và thận trọng ngay trong những lúc thành công - thắng không kiêu, bại không nản. 2. Con người và thiên nhiên: - Trong nền văn minh nông nghiệp, con ngăời sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, dẫn ăến hình thành một quan niệm sùng bái và ăề cao thiên nhiên.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hiện tring văn học trung đại như thế nào? Nêu ví dụ vè việc các nhà thơ đã lấy ước lệ thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp con người? ( các đoạn “Truyện Kiều” đã họở lớp 9). - Các nhà văn nhà thă xăa coi thiên nhiên là mẫu mực, tìm trong thiên nhiên những biểu thăợng ăẹp ăẽ ăể diễn ăạt phẩm chất của con ngăời lí tăớng (tùng, trúc, cúc , mai) - Tình yêu thiên nhiên trong thă ca trung ăại không chỉ có sắc thái thẩm mĩ - ăạo ăức mà còn mang yếu tố triết học, thể hiện cái nhìn sùng bái và lí tăởng hoá tự nhiên. II. NHỮNG TRI THỨC VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI: - Thời trung đại có sự đồng nhất một đất nước với một triều Quan niệm về “quốc gia” (nước) thời đại, một dòng họ trị vì.“Quốc gia“ gồm hai chữ “quốc“ và trung đại có đặc điểm gì? “gia“ (một nhà tức dòng họ vua). - Vua có “thiên mệnh“ : nhận được sự uỷ thác của trời để cai trị thiên hạ. Vua có toàn quyền với người, đất đai, sông núi dưới trời, tức thiên hạ. - Ví dụ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư“. Cho đến tận cuối thế kỉ XIX: “Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta“ (Nguyễn Đình Chiểu) Em hiểu thế nào là “Văn hiến”? 1. Văn hiến? - “Văn“ là năn hoá, văn chương - “Hiến“ là người hiền tài - Niềm tự hào về văn hoá của dân tộc thể hiện qua “Đại cáo bình Ngô“ và Tựa “Trích diễm thi tập“ Em hiểu thế nào về các khái niệm “vô 2. Các khái niệm “vô vi”. “nhân nghĩa”, “đức”: vi”, “nhân nghĩa”, “đức” - “Vô vi”: Không thể hiều là “không làm gì” mà có nghĩa là để cho sự vật vận động theo qui luật tự nhiên, không can thiệp làm sai đạo lí tự nhiên. (Ví dụ : bài thơ “Quốc tộ”) - “Nhân nghĩa”: Là lí tưởng chính trị của nhà Nho khi hình dung một nhà vua lí tưởng trị vì đất nước. Người có nhân nghĩa là người yêu thương nhân dân, được trời thần ủng hộ. Trái lại, kẻ không có nhân nghĩa sẽ bị trời , thần, người phản đối, ket đó nhất định thất bại. - “Đức”: là những phẩm chất mà con ngăời có được do làm những việc hợp với đạo. Càng làm được nhiều việc hợp với đạo thì càng có nhiều đức. Đức “hiếu sinh” (yêu sự sống) được coi là đức lớn nhất. => Các khái niệm trên thể hiện quan niệm, ăớc mă của ngăời xăa về một triều ăại lí tăởng, năi vua yêu thăăng dân, quan tâm ăến dân. III. NHỮNG TRI THỨC VỀ CON NGƯỜI: 1. Các biểu tượng thể hiện vẻ đẹp phẩm chất của con Các biểu tượng “Tùng, trúc, cúc, mai” người: tượng trung cho những vẻ đẹp gì của 2.Các quan niệm sống: con người? - “Hành đạo”: quan niệm của nhà Nho: ra làm quan để thực hiện lí tưởng chính trị của mình. Khi nào các điều kiện xã hội thuận lợi cho điều đó, họ sẽ ra làm quan. Khi xã hội không có những điều kiện cần thiết ( vua là hôn quân, đạo đức nhân cách suy đồi), nhà Nho tự rút lui về “ẩn” - “Nhàn”: là lí tưởng của nhà Nho không chạy theo danh lợi mà bảo toàn nhân cách của mình. “Nhàn” chính là cách ứng xử sao cho thân và tâm đềi thành thản. “Nhàn” là vui với. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> những thú vui cao quý thanh tao, sống giữa thiên nhiên trong sạch. 3.Khái niệm “Nhân”: - “nhân” thường dùng để chỉ sự hi sinh cái cá nhân riêng tư Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa khái niệm khi cần vì người khác (Luận ngữ: “Khắc kỉ phục lễ vi nhân” “nhân”? Thủ tiêu cái riêng tư cá nhân, uốn mình thao lễ là nhân) - Trong lĩnh vực chính trị, “nhân nghĩa” là lí tưởng về người lãnh đạo có đạo đúc, biết thương yêu nhân dân - còn là nguyên tắc ứng xử giữa người với người: khi thấy việc cần làm thì hành động khảng khái, không kể được mất, không mong người trả ơn ( Nguyến Đình Chiểu: Làm ơn há dễ mong người trả ơn, Nhớ câu kiến ngãi bất vi...) 4. Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Xã hội phong kiến xưa là xã hội Nho giáo hoá, xã hội nam xưa có số phận như thế nào? quyền, trọng nam khinh nữ. Xã hội phang kiến đề ra những tiêu chuẩn như “Tam tong”, “Tứ đức” thực chất là buộc Hãy kể tên các tác phẩm cất tiếng nói người phụ nữ phục tùng đàn ông và phải cam chịu không cảm thông , bênh vự người phụ nữ? dám than thở, oán trách ngay cả khi thân phận đau khổ. - Các tác phẩm bênh vực, cảm thông cho người phụ nữ: “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm khúc”, thơ Hồ Xuân Hương... III. NHỮNG TRI THỨC VỀ QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ THỂ LOẠI VĂN HỌC THỜI TRUNG ĐẠI: 1.Quan niệm văn học: Em hiểu “văn dĩ tải đạo” là như thế - “Văn dĩ tải đạo”: là quan niệm của nhà thơ về chức năng của văn học nghệ thuật. Văn chương không phải là trò chơi nào? giải trí mà phải có ích cho xã hội, phải chuyển tải được những lí tưởng đạo đức, chính trị của đạo Nho. Nguyến Trãi: Văn chương chép lấy vài câu thánh Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng Nguyễn Đình Chiểu: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. -“Thi ngôn chí” (Thơ nói chí): cũng là quan niệm của nhà Nho về chức năng của thi ca. Thơ phải nói được chí của nhà Em hiểu thế nào là “Thi ngôn chí”? Nho về Tu thân và trị quốc. => Nhìn chung quan niệm văn học của các nhà Nho nhấn mạnh chức năng xã hội của văn chương ( Trong gđ văn học cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX các tác giả lại đề cao tình cảm, cảm xúc, coi trọng cái đẹp của văn chương nghệ thuật) 2. Thể loại văn học: a, Thơ Đường luật: có 2 phần quan hệ qua lại chặt chẽ: - cảnh(hoặc sự): là một bức tranh hiện thực nào đó, một sự việc nào đó; đóng vai trò gợi hứng, dẫn dắt tình. - tình là cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ. Nhờ có cảnh, sự gợi Em hãy trình bày mối quan hệ giũa hứng mà tình bộc lộ. Nhờ có tình mà cảnh trở nên một hình. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cảnh và tình trong một bài thơ trung tượng có ý nghĩa. đại đã học? (Ví dụ bài “Qua ăèo - Tỉ lệ số câu dành cho tình, cảnh và sự ở mỗi bài thơ khác nhau: “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi): 6 câu cảnh – 2 câu Ngang”) tình; “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du): 2 câu sự - 6 câu tình. b, Thể Phú, Cáo: - Thể Phú: có một số nét của văn xuôi tự sự, ví dụ như sự liệt kê chi tiết, kể sự việc, tả cảnh. Tác giả hiện lên qua nhân vật khách như là cái tôi hay nhân vật trữ tình trong thơ - Cáo có chức năng khác những về cơ bản có những đặc điểm giống phú c, Ngâm: - Thích hợp hơn cả với thể thơ song thất lục bát. - Nhân vật trữ tình trực tiếp phát ngôn, thổ lộ nỗi niềm, tâm sự kín đáo d, Truyện thơ Nôm: - Viết bằng thể thơ lục bát Hãy kể tên những truyện thơ Nôm đã - Kết hợp nhuần nhuyễn chất tự sự và trữ tình. học - Có 1 vị trí quan trọng trong lịch sử văn học trung đại .. D. DẶN DÒ: - Học kĩ bài - Soạn bài “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×