Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 62: Số phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết: 62. § 1 SỐ PHỨC. Ngày soạn: 7/03/2010 Ngày dạy: 09/03/2010. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:. -. Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.. 2. Về kĩ năng:. -. Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức. Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.. 3. Về tư duy và thái độ:. -. Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP:. -. Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH:. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một học sinh giải phương trình bậc hai sau A. x 2  5 x  6  0 B. x 2  1  0 3. Bài mới HĐ CỦA GV. Như ở trên phương trình x 2  1  0 vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không ? + số thoả phương trình. HĐ CỦA HS. GHI BẢNG. 1.Số i: + Nghe giảng. i 2  1. x 2  1. gọi là số i. H: z = 2 + 3i có phải là số phức không ? Nếu phải thì cho biết a và b bằng bao nhiêu ? + Phát phiếu học tập 1:. + Dựa vào định nghĩa để trả lời. + z = a +bi là dạng đại số của. Lop11.com. 2.Định nghĩa số phức: *Biểu thức dạng a + bi , a, b  R; i 2  1 được gọi là một số phức. Đơn vị số phức z =a +bi:Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo Tập hợp các số phức kí hiệu là C:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số phức.. +Để hai số phức z = a+bi và z = c+di bằng nhau ta cần điều kiện gì ? + Gv nhắc lại đầy đủ. +Em nào định nghĩa được hai số phức bằng nhau ? +Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên?. + Số 5 có phải là số phức không ?. +Bằng logic toán để trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.. Ví dụ :z=2+3i z=1+(- 3 i)=1- 3 i Chú ý: * z=a+bi=a+ib 3:Số phức bằng nhau: Định nghĩa:( SGK) a  c b  d. a+bi=c+di   +trả lời câu hỏi ngay dưới lớp. + Lên bảng giải ví dụ.. +Trả lời câu hỏi ngay dưới lớp.. Ví dụ:tìm số thực x,y sao cho 2x+1 + (3y-2)i=x+2+(y+4)i 2 x  1  x  2 x  1 x  1    3 y  2  y  4 2 y  6 y  3. *Các trường hợp đặc biệt của số phức: +Số a là số phức có phần ảo bằng 0 a=a+0i +Số thực cũng là số phức +Sồ phức 0+bi được gọi là số thuần ảo:bi=0+bi;i=0+i. 4. Củng cố: - Học sinh nắm được định nghĩa số phức , hai số phức bằng nhau . 5. Bài tập về nhà: - Bài tập về nhà: 1 – 6 trang 133 – 134. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×