Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.4 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM
TRƯỜNG TH NGUYỄN VIẾT XUÂN
<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 TỰ ƠN TẬP TẠI NHÀ</b>
<b>MƠN TỐN</b>
(Thời gian: Từ ngày 09/3 đến hết 15/3/2020)
Họ và tên HS:………... Lớp: 2...
<b>Câu 1</b>. <i>(1 điểm) </i>Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong phép tính 2 x 6 = 12, số 12 được gọi là :
A. Số hạng B. Tổng C. Tích
<b>Câu 2.</b> Tính nhẩm:
9 + 5 = …….. 7 + 8 = ……..
14 – 8 = …….. 17 – 9 = …….
<b>Câu 3. (1 điểm) </b>Nối mỗi hình với tên gọi của hình đó:
a) b) c) d)
<b>Câu 4.</b> Xem tờ lịch tháng 5 dưới đây rồi trả lời câu hỏi:
<b>Tháng 5</b>
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật
1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27
28 29 30 31
- Ngày 19 tháng 5 là thứ ...
- Trong tháng 5 có 4 ngày chủ nhật. Đó là những ngày ...
- Tuần này, thứ năm là ngày 17. Tuần trước, thứ năm là ngày ... Tuần sau,
thứ năm là ngày...
Nhận xét của cơ giáo
………
………
Hình tứ giác
Hình vng
<b>Câu 5</b>. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Đồng hồ dưới đây chỉ số giờ là:
A. 20 giờ
B. 12 giờ
C. 9 giờ
<b>Câu 6. </b>Đặt tính rồi tính:
a) 37 + 46 b) 100 – 54 c) 89 + 11 d) 82 - 46
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
<b>Câu 7. </b>Điền dấu < , >, = vào chỗ chấm:
19 + 15 …….. 50 - 16 15 + 17 …….. 10 + 25
46 - 18 …….. 19 + 8 26 + 74 … ….. 47 + 52
<b>Câu 8</b>. Tìm <i>x</i>:
a) <i>x</i> + 35 = 72 b) 90 – x = 26 + 37
... ...
... ...
...
<b>Câu 9. </b>Cửa hàng có tất cả 54 chiếc xe đạp, đã bán được 17 chiếc xe đạp. Hỏi cửa hàng
còn lại mấy chiếc xe đạp ?
Bài giải
<b>Câu 10. </b>Số bị trừ là số trịn chục lớn nhất có hai chữ số và số trừ là số bé nhất có hai
chữ số giống nhau. Tìm hiệu của hai số đó?
<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ</b>
<b>MƠN TỐN</b>
Họ và tên HS:………... Lớp: 2...
<b>Câu 1. </b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 7 dm 6 cm =……… cm b. 22 giờ hay ……. giờ đêm.
<b>Câu 2. </b> Hiệu của 61 và 24 là:
A. 47 B. 37 C. 85 D. 34
<b>Câu 3. </b>Tính: 100 - 34 +15 =
A. 91 B. 81 C. 85 D. 71
<b>Câu 4. </b>Nêu tên ba điểm thẳng hàng là:
<b>M N Q</b>
<b> P</b>
A. M, N, P B. M, P, Q C. M, N, Q D. P, N, Q
<b>Câu 5.</b> Đặt tính rồi tính:
54 + 18 85 - 29
…... …………..
…... …………..
…... …………..
<b>Câu 6.</b> Tìm x :
a) x – 17 = 38 b) 26 + x = 71
…... ………
…... ………
…... ………
<b>Câu 7. </b>Anh Hoàng cân nặng 48 kg, Minh cân nặng hơn anh Hoàng 3 kg. Hỏi Minh cân
nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
<b>Bài giải</b>
………
………
………
<b>Câu 8. </b>Mảnh vải xanh dài 75 cm. Mảnh vải đỏ ngắn hơn mảnh vải xanh là 29 cm. Hỏi
mảnh vải đỏ dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
<b>Bài giải</b>
PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM
TRƯỜNG TH NGUYỄN VIẾT XUÂN
<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
(Thời gian: Từ ngày 09/3 đến hết 15/3/2020)
Họ và tên HS:………... Lớp: 2...
<b>I. Đọc thầm và làm bài tập.</b>
<b>Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng và làm các bài sau: </b>
<b>Câu 1. </b>Đoạn văn nói về tiếng hót của Họa Mi vào thời gian nào?
A. Mùa xuân. B. Mùa hè. C. Mùa thu.
<b>Câu 2. </b>Chim, Mây, Nước và Hoa nghĩ như thế nào về tiếng hót của Họa Mi?
A. Họa Mi hót báo hiệu mùa xuân đến .
B. Tiếng hót của Họa Mi giục các loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng.
C. Tiếng hót Họa Mi làm cho tất cả bừng giấc.
<b>Câu 3. </b>Họa Mi thấy lòng như thế nào và đã làm gì?
A. Họa Mi thấy lịng tự hào, cất tiếng hót mê li.
B. Họa Mi thấy lịng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.
C. Họa Mi thấy lòng kiêu hãnh, giục các lồi chim dạo lên khúc nhạc cùng với
mình.
Nhận xét của cơ giáo
………
………
Mùa xn! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như
có sự thay đổi kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới
hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hịa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh
thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ
nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe
những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi
giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi
mới.
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm
cho tất cả bừng giấc…Họa Mi thấy lịng vui sướng cố hót hay hơn nữa.
<b>Câu 4. </b>Những cặp từ nào sau đây trái nghĩa với nhau?
A. Vui vẻ - phấn khởi
B. Dũng cảm - nhút nhát
C. Thông minh - nhanh trí
<b>Câu 5. </b>Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
Cây cau <b>rất cao</b>.
……….
<b>Câu 6. </b>Đặt dấu chấm (.), dấu phẩy(,) vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:
Bà của Tí năm nay gần tám mươi mắt mờ Mỗi lần may vá bà không xỏ
kim được Thấy vậy Tí chạy lại và nói với bà:
- Bà ơi, bà có cần Tí xỏ kim giúp bà khơng?
<b>Câu 7.</b> Từ chỉ đặc điểm trong câu “<i>Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.</i>” là:
A. lạnh giá B. tiết trời C. sáng
<b>Câu 8. </b>a) Đặt một câu theo mẫu: <i>Ai là gì?</i>
………
b) Đặt một câu theo mẫu: <i>Ai làm gì?</i>
………
<b>II. Tập làm văn: </b>Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về một bạn lớp em.
* Gợi ý:
- Bạn của em tên là gì?
- Bạn của em có hình dáng thế nào?
- Bạn của em thường làm gì?
- Tình cảm của em đối với bạn như thế nào?
Bài làm
<b>PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
Họ và tên HS:………... Lớp: 2...
<b>I. Đọc thầm và làm bài tập </b>
<b>Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng ( câu 1, 2, 3, 4, 5, 6) .</b>
<b>Câu 1. </b>Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì?
A. Măng và hạt dẻ B. Măng và mật ong
C.Mật ong và hạt dẻ D. Hạt dẻ
<b>Câu 2.</b> Mùa đông, cả nhà Gấu làm gì?
A. Đi nhặt quả hạt dẻ B. Đi tìm uống mật ong
C. Đi kiếm măng D. Đứng tránh gió trong gốc cây
<b>Câu 3.</b> Vì sao suốt ba tháng rét, Gấu khơng cần đi kiếm ăn?
A.Vì Gấu có nhiều thức ăn để lưu trữ.
B. Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút.
C. Vì Gấu có khả năng nhịn ăn rất giỏi.
D. Vì Gấu béo khơng cần đi kiếm ăn.
Nhận xét của cô giáo
<b>NHÀ GẤU Ở TRONG RỪNG</b>
Cả nhà Gấu ở trong rừng. Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và
uống mật ong. Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng
béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè. Béo đến nỗi khi mùa đông tới, suốt ba tháng
rét, cả nhà Gấu đứng tránh gió trong gốc cây, khơng cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai
bàn chân mỡ cũng đủ no. Sang xuân ấm áp, cả nhà Gấu đi bẻ măng, tìm uống
mật ong và đến mùa thu lại nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con lại béo
rung rinh, chân lại nặng những mỡ, bước đi lặc lè, lặc lè…
<b>Câu 4.</b> Dòng nào dưới đây nêu ý chính của bài?
A.Tả cuộc sống quanh năm của gia đình Gấu ở trong rừng.
B.Tả cuộc sống rất vui vẻ của gia đình Gấu ở trong rừng.
C.Tả cuộc sống thật no đủ của gia đình Gấu ở trong rừng.
D. Tả cuộc sống sung sướng của gia đình Gấu ở trong rừng.
<b>Câu 5</b>.Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?
A. lười nhác B. nhanh nhẹn C. chăm chỉ D. hung dữ
<b>Câu 6. </b>Nhóm từ nào dưới đây đều là những từ chỉ hoạt động?
A. chạy, nhảy, hót, xe đạp B. chạy, nhảy, hót, bay
C. chạy, nhảy, bay, cao vút D. chạy nhảy, cô giáo
<b>Câu7.</b>Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho câu sau:
Trên cánh đồng đàn trâu đang ăn cỏ.
<b>Câu 8</b>. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: Tóc ơng em <b>bạc trắng</b>.
……….
<b>II. Tập làm văn: </b>Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5) kể về gia đình em.