Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn tập KHTN - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<i><b>Câu 1/ Có một viên đạn bay trong khơng khí. Hãy chọn kết luận đúng nhất trong các kết luận sau?</b></i>
A. Khối lượng của viên đạn càng lớn thì âm phát ra càng cao.


B. Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng cao.
C. Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng thấp.


D. Vận tốc viên đạn không ảnh hưởng đến độ cao thấp của âm.


<i><b>Câu 2/ Ghi nhận nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng sấm sét trong tự nhiên?</b></i>
A. Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia chớp.


B. Nghe được tiếng nổ và nhìn thấy tia chớp gần như cùng lúc.
C. Nhìn thấy tia chớp trước khi nghe được tiếng nổ.


D. Nghe được tiếng nổ sau vì vận tốc truyền âm nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong khơng khí.


<i><b>Câu 3/ Sau khi nhìn thấy tia chớp trước khi nghe được âm thanh là 2 giây. Một HS đã tính khoảng cách từ chỗ</b></i>
<i><b>đứng tới chỗ xảy ra hiêïn tượng trên, trong các kết quả trên kết quả nào là đúng?</b></i>


A. 170m. B. 340m. C. 680m. D. 1500m.


<i><b>Câu 4/ Cách xử lí nào sau đây là tốt nhất khi người làm việc trong điều kiện có ơ nhiễm tiếng ồn?</b></i>
A. Bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn. B. Tránh xa vị trí gây tiếng ồn.


C. Gắn hệ thống giảm âm vào ống xả. D. Thay động cơ của máy nổ.
<i><b>Câu 5/ Hãy chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau?</b></i>


<b>A.</b> Cây xanh vừa hấp thụ, vừa phản xạ âm thanh. BHơi nước trong khơng khí khơng hấp thụ âm thanh.
<b>B.</b> Sử dụng động cơ chạy bằng điện ít gây ơ nhiễm tiếng ồn.



<b>C.</b> Đường cao tốc phải được xây dựng xa trường học, bệnh viện và khu dân cư.
<i><b>Câu 6/ Nhận xét nào sau đây là đúng khi cọ xát nhiều vật?</b></i>


A. Có khả năng đẩy các vật khác. B. Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật khác.
C. Sau khi được cọ xát, nhiều vật có khả năng hút vâït khác.


D. Thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát khơng có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác.


<i><b>Câu 7/ Hai thanh nhựa nhiễm điện cùng loại đưa lại gần nhau, chúng tương tác với nhau như thế nào?</b></i>


A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.


C. Không hút, không đẩy. D. Vừa hút, vừa đẩy.


<i><b>Câu 8/ Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và thanh nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ điều gì?</b></i>
A. Chúng đều bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện cùng loại.


C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng khơng nhiễm điện.


<i><b>Câu 9/ Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau.</b></i>
<i><b>Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?</b></i>


A. Dương. B. m vì thuỷ tinh nhiễm điện dương.
C. Vừa nhiễm điện dương, vừa điện âm. D. Không nhiễm điện.


<i><b>Câu 10/ Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất khi nói về dịng điện?</b></i>
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dịng điện là dịng các êlectrơn dịch chuyển có hướng.



C. Dịng điện là dịng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
D. Dịng điện là dịng điện tích.


<i><b>Câu 11/ Dịng điện đang chạy trong vật nào dưới đây. Hãy chọn câu trả lời đúng?</b></i>
A. Chiếc pin tròn đặt trên bàn. B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.


C. Một mảnh nilơng đã được cọ xát. D. Dịng điện trong nhà đang ngắt cầu dao.
<i><b>Câu 12/ Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vật dẫn điện?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Sơn, gỗ, cao su. B. Nhựa, sứ, không khí.


C. Nhựa, sứ, thuỷ tinh. D. Nilơng, sứ, nước ngun chất.


<i><b>Câu 14/ Câu kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về dịng điện trong kim loại?</b></i>
A. Là dịng điện tích dịch chuyển có hướng.


B. Là dịng các êlectrơn tự do.


C. Là dịng các điện tích dương tự do dịch chuyển có hướng.
D. Là dịng các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng.


<i><b>Câu 15/ Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?</b></i>


A. Giúp các thợ điện dựa vào đó mắc mạch điện đúng như yêu cầu.
B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện.
C. Mô tả mạch điện đơn giản trong thực tế.


D. Tất cả các câu trên đều đúng.


<i><b>Câu 16/ Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong những dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình</b></i>


<i><b>thường?</b></i>


A. Cầu chì. B. Quạt điện.


C. Bóng đèn bút thử điện. D. Khơng có trường hợp nào.


<i><b>Câu 17/ Tác dụng nhiệt của dịng điện là khơng có ích trong những dụng cụ nào sau đây?</b></i>


A. m điện. B. Máy thu hình.


C. Bàn là. D. Máy sưởi điện.


<i><b>Câu 18/ Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình</b></i>
<i><b>thường?</b></i>


A. Cơng tắc. B. Máy bơm nước chạy điện.
C. Đèn báo của tivi. D. Dây dẫn điện ở gia đình.
<i><b>Câu 19/ Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?</b></i>


A. Mảnh nilông được cọ xát mạnh.


B. Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua.
C. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.


<i><b>Câu 20/ Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dịng điện được biểu hiện như thế</b></i>
<i><b>nào? Hãy chọn câu trả lời sai.</b></i>


A. Làm tim ngừng đập. B. Làm các cơ co giật.



C. Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. D. Tất cả các câu trên đều không đúng.


<i><b>Câu 21/ Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 HS phát biểu như sau. Hỏi phát biểu</b></i>
<i><b>nào là sai?</b></i>


A. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
B. Đèn chưa sáng khi số chỉ của ampe kế còn rất nhỏ.


C. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn khơng liên hệ gì với nhau.
D. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.


<i><b>Câu22/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng?</b></i>


A. Liên hệ giữa ampe với miliampe là: 1A = 1000mA.
B. Liên hệ giữa miliampe với ampe là: 1mA = 0,01A.
C. Đơn vị của cường độ dòng điện là: ampe, kí hiệu là A.


D. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế và miliampe kế.


<i><b>Câu 23/ Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dịng</b></i>
<i><b>điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A. D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A.
<i><b>Câu 24/ Phát biểu nào dưới đây là sai?</b></i>


A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V.
B. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin tròn là 1,5V.
C. Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
D. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5V.



<i><b>Câu 25/ Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của hiệu điện thế?</b></i>


A. Vơn, được kí hiệu là V. B. Ampe, được kí hiệu là A.
C. Milivơn, được kí hiệu là mV. D. Kilơvơn, được kí hiệu là kV.
<i><b>Câu 26/ Vơn kế là dụng cụ dùng để làm gì?</b></i>


A. Đo cường độ dòng điện.


B. Đo hiệu điện thế tại một điểm trên mạch điện.
C. Đo hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.
D. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.


<i><b>Câu 27/ Trường hợp nào sau đây khơng có hiệu điện thế?</b></i>
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.


B. Giữa hai cực của một acquy trong mạch kín.


C. Giữa hai đầu của một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
D. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.


<i><b>Câu 28/ Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây,</b></i>
<i><b>hỏi trường hợp nào dây tóc của bóng đèn bị đứt?</b></i>


A. 220V B. 110V.


C. 200V. D. 300V.


<i><b>Câu 29/ Câu phát biểu nào dưới đây là đúng nhất, khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V?</b></i>
A. Dịng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng khơng gây nguy hiểm gì.



B. Dịng điện có thể chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm gì.


C. Dịng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng khơng gây nguy hiểm.
D. Dịng điện khơng thể đi qua cơ thể người.


<i><b>Câu 30/ Phát biểu nào dưới đây là sai?</b></i>


A. Dây chì to, nhỏ khác nhau đều nóng chảy ở cùng một nhiệt độ.


B. Các cầu chì ghi số khác nhau đều bị đứt với những dòng điện có cường độ bằng nhau.
C. Dây chì to, nhỏ khác nhau bị đứt với những dịng điện có cường độ khác nhau.


D. Cầu chì sẽ đứt khi cường độ dịng điện chạy qua nó lớn hơn số ghi trên cầu chì.


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 1. Một ơ tơ khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực cản</b>
<b>lên ô tô bằng 0,25 lần trọng lượng của xe.</b>


a) Kể các lực tác dụng lên ô tơ


b) Biểu diễn các lực theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5000N


<b>Bài 2. Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:</b>


a) Vì sao trong một số trị chơi: Ơ tơ, xe lửa, máy bay khơng chạy bằng dây cót hay pin. Trong đó
chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thống bánh răng. Muốn xe chuyển
động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay. Xe chạy
khá lâu và chỉ dừng khi bánh “đà” ngừng quay.



b) Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khụy xuống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d) Vì sao khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa khi lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại
xuống sàn ?


<b>Bài 3. Một cục đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành</b>
<b>khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi.</b>


<b>Hỏi:</b>


a) Tàu còn chuyển động thẳng đều nữa không ?


b) Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột ?
c) Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu tăng đột ngột ?
d) Trong trường hợp nào cục đá sẽ trượt về bên trái ?


<b>Bài 4. </b>Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đường lên đèo AB dài 45 km trong 2 giờ 15 phút; trên
đoạn đường xuống đèo BC dài 30 km trong 30 phút; trên đoạn đường bằng phẳng CD với vận tốc 10
m/s trong 1/4 giờ. Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên trên cả đường đua AD.


<i><b>Bài 5. Ghép m t n i dung c t bên trái v i m t n i dung c t bên ph i đ thành câu có n i</b></i>

ộ ộ

ở ộ

ộ ộ

ở ộ

ả ể



dung đúng



1. Vận tốc trung bình
của chuyển động
khơng đều


a) làm cho vật không thể thay đổi vận tốc
đột ngột được.



2. Lực tác dụng vào


vật b) được tính bằng thương số giữa độ dàiquãng đường đi được với thời gian đi hết
quãng đường đó.


3. Độ lớn vận tốc


của chuyển động c) làm vật biến dạng, thay đổi vận tốc.
4. Véc tơ lực d) biểu thị sự nhanh chậm của chuyển


động.


5. Quán tính của vật e) là ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn.
6. Ba loại lực ma sát f) được biểu diễn bằng mũi tên có gốc là
điểm đặt; phương, chiều trùng với
phương, chiều của lực; độ dài biểu thị
cường độ lực.


g) là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng.


<b>Bài 6.</b>a) Em hãy quan sát các lốp xe. Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và
mặt đường ? Lốp xe mịn có nguy hiểm khơng ?


b) Trên các đoạn đường đèo dốc, thường có các đường cứu nạn. Nếu xe bị đứt phanh lao xuống
dốc, tài xế điều khiển cho xe đi vào đường cứu nạn. Mặt đường này rất sù sì. Tại sao vậy ?


<b>Bài 7.</b>Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trợt nhất là lúc trời
mưa?



<b>Bài 8.</b>Một số người khi đếm tiền thường có thói quen chấm ngón tay vào lưỡi
để làm ướt ngón tay.


a) Tại sao người ấy phải làm như vậy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 9.</b>Biển báo này cảnh báo điều gì ?


<b>Bài 10.</b>Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy.


<b>Bài 11. Một bình có diện tích đáy 20cm</b>2<sub>. Lúc đầu, đổ 0,5 l nước vào bình, sau đó đổ 0,5 l dầu có khối</sub>


lượng riêng 850 kg/m3<sub> . Tính áp suất của khối chất lỏng tác dụng lên: </sub>


a) Điểm ở thành bình, nằm trên đường thẳng nối mặt phân cách của hai môi trường. b) Đáy bình.


<b>Bài 12:</b> Một cái cốc đựng đầy nước có chiều cao h =0,08m. Tính áp suất của nước lên một điểm A ở cách
đáy cốc 0.04m. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3


<b>Bài 13:</b>Một chiếc thùng đựng đầy dầu hỏa , cao 15dm. Thả vào đó một chiếc hộp nhỏ, rỗng. Hộp có bị bẹp
khơng nếu thả nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm. Cho biết áp suất tối đa mà hộp chịu được là 1500N/m2<sub>, trọng</sub>


lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3<sub>. </sub>


<b>Bài 14:</b> Bạn Lan đi đôi giày cao, trọng lượng của bạn là 5200N và mỗi chiếc giày có mặt tiếp xúc là 10cm2<sub>.</sub>


a) Tính áp suất của giày lên sàn nhà khi bạn này đứng cả hai chân.


b) Bạn Lan thay giầy cao bằng một đôi dép đi trong nhà, mỗi chiếc dép có mặt tiếp xúc là 200cm2<sub>. Tính áp </sub>


suất mà bạn tác dụng lên mặt sàn khi đứng hai chân.



Vì sau người ta khun khơng nên đi giày gót rất nhọn trên mặt sàn.
<b>Bài 15. Giải thích : </b>


a) Tại sao khi kéo pít-tơng của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xilanh ?
b) Rút bớt khơng khí ra khỏi bình nhựa thì bình nhựa bị xẹp vào?


<b>Bài 16. Đồ thị sau mô tả sự thay đổi áp suất khí quyển theo độ cao. </b>
a) Hãy tính áp suất ở độ cao 10.000 m.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×